Code Âm và Chữ
Âm và Chữ
Âm và Chữ
Học trò ở Việt Nam ngày nay có lối phát âm lạ lùng. Có thể nói như vậy vì đang phổ biến một kiểu phát âm kỳ lạ nhan nhản trên ra-đi-ô, Ti Vi, và đầy ngoài đường hay trong trường học... Các nhân vật trong chương trình và chính các em phát thanh viên của các chương trình thiếu nhi trên ra-điô hay truyền hình (thường ở tuổi học sinh Cấp Hai và Ba (Tiểu Học và Trung Học) đang luôn luôn sửa âm [a] thành âm [e] mặc dù rõ ràng các em không nói giọng Quảng.
A. Đặc điểm của chữ Việt và các quy ước về âm của chúng:
Cách nay 50 năm (năm 1957) giáo sư Lê Ngọc Trụ đã định được vị trí âm trong miệng với bảng sau.
Chú thích: (Với âm sau thì hình môi sẽ tròn hơn trong khi với âm trước thì hình môi bẹt. Khoang miệng càng rộng thì môi sẽ mở càng nhiều. Hình môi lệ thuộc vào âm chứ không phải dùng môi để tạo âm, nên không cần xét.) So với bảng của nữ giáo sư Han, người Mỹ gốc Hàn, lập năm 1966 sau khi nghiên cứu âm tiếng Việt bằng các phương tiện hiện đại (lúc đó), trích từ Wikipedia:
Vài ghi chú trong trang web Wikipedia nói trên tỏ ra những nhận định của giáo sư Lê Ngọc Trụ trước giáo sư Han 9 năm đã tỏ ra đúng đắn. Đó là:
Nếu bảo ơ ngắn là â (không phân biệt độ cao lưỡi) thì hệ thống nguyên âm của tiếng Việt rút lại chỉ có 9 kiểu phân biệt rạch ròi, không thể lẫn lộn âm này với âm kia.
Tức là chỉ có chín kiểu vị trí âm, thêm yếu tố gắt vào thì được hai âm nữa là ă và â. Xét bảng vị trí nguyên âm của IPA dưới đây với 28 âm tất cả (màu đỏ là âm Việt, viết lại thành chữ), thì khả năng phân biệt 9 nguyên âm Việt là quá dễ. Có thể nói “độ phân giải” của tiếng Việt rất thấp, tức là rất dễ giải quyết, không hề cần phải tinh tế chính xác cao. Thế mà ngày nay đa số dân ta vẫn không làm được! Mà ngày trước nếu cha ông ta không làm được thì tại sao những người tạo ra chữ quốc ngữ lại thấy có khác biệt mà ghi sự khác biệt đó ra. Vậy có thể nói sự đọc trại âm ở những người có học chỉ thể hiện một lối sống lười biếng. Ngày càng có nhiều âm đọc trại chứng tỏ dân ta ngày càng lười biếng. Cứ cái đà này, mai kia chỉ còn có một nguyên âm “ơ” thôi. Vậy nên không được nại bất cứ lý do gì mà lơ đi và chấp nhận cách phát âm sai trong môi trường học thuật rồi bảo rằng đó là cách phát âm địa phương. Một khi phát âm “rượu” thành “riệu” hay “rựu” hay “rụ” thì phải bảo là các cách phát âm này sai chứ không thể xuê xoa bảo rằng đó là đặc trưng phát âm của từng vùng. Trong thực tế tiếng “rượu” là một tiếng có thể phát âm được đúng với phiên âm của nó là [rượu] hay gì gì đó mà IPA ghi ra. Tương tự, “cừu” không thể được phát âm thành “kìu” hay “cù”; “thầy” không thể đọc thành “thày” hay “cằm” thành “cầm” hoặc “càm”, “ướp” thành “ớp”. Mặc dù vẫn biết khi nói một câu mà phát âm sai vài từ thì người nghe vẫn hiểu đúng ý cả câu. Nhưng việc luyện tập để có được cách phát âm đúng không khó, và một khi đã phát âm đúng được thì vấn đề chính tả sẽ trở nên dễ dàng. B. Nhận xét và phương pháp sửa chữa
Về phương pháp đọc đúng âm, dễ nhất là yêu cầu người học phát âm lần lượt các cặp âm hay lẫn lộn, trong khi cố phân biệt chúng với nhau:
|
|
=========================================
1
2
3
Chân Dung Người Lính VNCH - Phi Công
|
<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float:left; width: 230px; border:4px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>
float:right
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>
****************************
float:left
Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float:left; width: 230px; border:4px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>
float:right
Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
<div style="margin: 10px 0px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 230px; border:2px dotted chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: oldlace; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>
0000000000000000000000000000
float:left
<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float:left; width: 230px; border:4px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>
float:right
<div style="margin: 10px 0px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 230px; border:2px dotted chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: oldlace; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
align left
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. - Ô. George Watson |
<tbody>
<tr style="height: 44.8pt;">
<td style="background-color: transparent;" valign="top">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 18pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: chocolate; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 8pt 0pt 0pt 0pt;">
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng.
</font>
</p>
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 9pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 6pt 0pt 0pt;">
<b>- Ô. George Watson</b>
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table>
align right
****
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. - Ô. George Watson |
<tbody>
<tr style="height: 44.8pt;">
<td style="background-color: transparent;" valign="top">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 18pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: chocolate; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 8pt 0pt 0pt 0pt;">
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng.
</font>
</p>
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 9pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 6pt 0pt 0pt;">
<b>- Ô. George Watson</b>
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table>
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
align left
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. - Ô. George Watson |
<table style="margin:auto 0pt auto 7.25pt;border-collapse: collapse;" align="left" border="0" bordercolor="lightgray" cellpadding="0" cellspacing="0" width="186">
<tbody>
<tr style="height: 44.8pt;">
<td style="background-color: transparent;" valign="top">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 18pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: chocolate; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 8pt 0pt 0pt 0pt;">
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng.
</font>
</p>
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 9pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 6pt 0pt 0pt;">
<b>- Ô. George Watson</b>
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table> align right
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. - Ô. George Watson |
<table style="margin:auto 7.25pt auto 0pt;border-collapse: collapse;" align="right" border="0" bordercolor="lightgray" cellpadding="0" cellspacing="0" width="186">
<tbody>
<tr style="height: 44.8pt;">
<td style="background-color: transparent;" valign="top">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 18pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: chocolate; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 8pt 0pt 0pt 0pt;">
Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng.
</font>
</p>
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 9pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 6pt 0pt 0pt;">
<b>- Ô. George Watson</b>
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table>
######################################
align left
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
|
<tbody>
<tr>
<td>
<img src="https://...jpg" height="320" width="350">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: justify;color: chocolate;font-size: 14pt;font-style: italic;background-color: oldlace;">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
<br>
<font style="font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria;">
Photo courtesy of Perry Street Advisors.
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table>
$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
align right
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
|
<tbody>
<tr>
<td>
<img src="https://canlearn.files.wordpress.com/2011/07/sv2-305.jpg">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: justify;color: chocolate;font-size: 14pt;font-style: italic;background-color: oldlace;">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
<br>
<font style="font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria;">
Photo courtesy of Perry Street Advisors.
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table>
------------------------
align left
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
|
align right
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
|
000000000000000000000000
align left
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
|
<table style="margin: 5pt 10pt 0pt 0pt;"
align="left"
border="2" bordercolor="lightpink" cellpadding="0" cellspacing="8" width="10%">
<tbody>
<tr>
<td>
<img src=" " height="320" width="350">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: justify;color: chocolate;font-size: 14pt;font-style: italic;background-color: oldlace;">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
<br>
<font style="font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria;">
Photo courtesy of Perry Street Advisors.
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table>
align right
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
|
<table style="margin: 5pt 0pt 0pt 10pt;" align="right" border="2" bordercolor="lightpink" cellpadding="0" cellspacing="8" width="10%">
<tbody>
<tr>
<td>
<img src="https://canlearn.files.wordpress.com/2011/07/sv2-305.jpg">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: justify;color: chocolate;font-size: 14pt;font-style: italic;background-color: oldlace;">
<p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">
Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ.
<br>
<font style="font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria;">
Photo courtesy of Perry Street Advisors.
</font>
</p>
</td></tr></tbody></table>
Năm 1964, là thời điểm chuẩn bị cho một cuộc leo thang chiến tranh tại Việt Nam với chìa khóa chính là ngụy tạo ra vụ “Tonkin Incident” để mở rộng đường Xa Lộ Harriman (đường mòn HCM) cho lính Bắc Việt vào cưỡng chiếm miền nam. Lúc nầy Secret Society muốn QLVNCH phải có Quân-Chủng Lữ Đoàn Không Kỵ (Air Cavalry) để cùng Mỹ với Sư Đoàn Air Cavalry 101 tiêu thụ 5.000 chiếc Hueys, (vì nhu cầu Thiếu Tá Nguyễn Huy Ánh sẽ là Lữ Đoàn Trưởng 1965 đầu tiên), nhưng việc đó không xảy ra vì ngân quỹ quá tốn kém.
https://i2.wp.com/www.vnafmamn.com/aircraft/UH1_VNAF27.jpg
Hoa-Kỳ khai thác được phương cách chống hỏa tiễn phòng không, bằng cách xử dụng hệ thống quang-tuyến Sensor/máy dò-tìm phát hiện vật lạ với một tốc độ gia tăng bắn tới phi-cơ và máy dò-tìm sẽ báo động ngay trong nón bay của phi công qua tín hiệu: SAM-SAM-SAM… Lúc nghe được tín hiệu, phi-công chỉ cần nhào lộn hay đổi hướng thật gắt, là hỏa tiễn SA7 sẽ bị mất đà và trượt qua một bên. |
https://i2.wp.com/www.vnafmamn.com/aircraft/UH1_VNAF1.jpg
Thật tình nghĩ vậy nhưng không phải vậy, chính cũng là do cá tinh Nguyễn Cao Kỳ bởi W. Colby chọn theo hai tiêu chuẩn của Secret Society dặn dò; trẻ tuổi tính tình hay bốc đồng và dám nói dám làm, hai điều nầy Kỳ đã chứng minh. Vì thế khi tướng Kỳ xin Mỹ cấp cho F-4 Panthom, F-105 Thunderchief, nhưng Old Crocodile (Harriman) thẳng thừng bác bỏ vì tính bốc đồng của Kỳ. Làm sao ngăn cản được Kỳ cho oanh tạc các đê điền, ụ-đập trên sông Hồng Hà? Phi công MIG/21 cần có cơ hội để tập luyện; làm sao có runways nguyên vẹn để Mig cất cánh tập Dog Fight với Mỹ, nhứt là bốn điểm Cargo depot quan trọng như dưới chân đèo Mụ Giạ, Ban Kai và Ban Raving, và Căn Cứ 611 để cưỡng chiếm miền nam chỉ cần một viên đại bác 20 ly là depot nầy sẽ trở thành xác pháo như chơi. Phi công Hoa Kỳ cho là vùng Sam enveloped, nếu lỡ bay ngang bị hỏa lực ở dưới ‘thọt lên’ cũng phải bỏ của chạy lấy người không được quyền trả đũa.
https://i0.wp.com/www.vnafmamn.com/aircraft/UH1_VNAF29.jpg
Vào chiến dịch Linebacker-1 (mùa Hè Đỏ Lửa 72) khi Mỹ rải mìn giải tỏa cho hết loại lỗi thời MK-52 vào tất cả các hải cảng Bắc Việt để tiêu xài cho hết thứ quỷ nầy, nếu VNAF có F-4, F-105 họ thả vào runways thì làm sao Mỹ vin vào cơ hội thả Mìn nầy mà bí mật để cho vận tải cơ AN-2 của Liên Xô đáp xuống thả các vật liệu điện tử, khoa học phòng không cho Hà Nội; Nếu di-chuyển bằng tàu hỏa thì Trung Cộng sẽ copy kỹ thuật là cái chắc! Chúng ta cũng thừa khả năng nhìn vị Tư Lệnh bốc đồng như thế nào, Kỳ đã thỉnh cầu Mỹ nhưng không được thỏa mãn là có lý do?
Cây cầu Hàm Rồng đã có biết bao nhiêu Phi Cơ bị bắn rơi nơi đó vì chỉ dùng bom nổ thường, mà không được Salvo, mỗi pass chỉ hai trái Bom GP mà thôi, thay vì chỉ cần bắn một trái hỏa tiễn Pul-Pulp vô tuyến điều khiển là xong chiếc cầu. Để rồi không biết bao nhiêu tù binh Mỹ phải bị bắn rơi. |
Để đổi lại, Hoa-Kỳ khai thác được phương cách chống hỏa tiễn phòng không, bằng cách xử dụng hệ thống quang-tuyến Sensor phát hiện vật lạ với một tốc độ gia tăng bắn tới Phi-cơ và máy dò-tìm sẽ báo động ngay trong nón bay của Phi Công qua tín hiệu SAM-SAM-SAM… Lúc nghe được tín hiệu, phi-công chỉ cần nhào lộn hay đổi hướng thật gắt, là hỏa tiễn SA7 sẽ bị mất đà và trượt qua một bên.
May 26, 2017
QUEENBEE-1
Nguồn: https://bienxua.wordpress.com/2017/05/26/truc-thang-dang-le-tro-thanh-arvnair-cavalry/
1
https://lh3.googleusercontent.com/3CFaHNtjJLEnE9RMpqwcdls7Hxg5JudhDRdqHKR8G6VpMoVRxF1Zsk6Me4q3RP1IfDzy-FKZy1uGPrhZ7iHuJdoS0i_UniAvZWa8=w239-h255-rw-no
https://youtu.be/RwFYqdC63Io
22
Cuộc Rút Quân Trên Đường Số 7 (17/3/1975) - Phạm Bá Hoa | Lam Sơn 719
https://youtu.be/RwFYqdC63Io I ngắn, Y dài
Ngày 13/01/1974 phát hành bộ tem "Cô lái đò"
***********
Người Việt chế tạo tàu ngầm
14/10/2012 3:10Từng nhiều năm làm việc cho hãng Comex của Pháp chuyên đóng tàu ngầm và các thiết bị lặn cùng các hãng chế tạo composite ở châu Âu, năm 2006 ông Phan Bội Trân đã trở về Việt Nam chế tạo thành công tàu ngầm.
Ông mong muốn đem những gì học được về phát triển ngành công nghiệp chế tạo tàu ngầm cho Việt Nam, giúp nước nhà có thể làm chủ được biển Đông, bảo vệ đất nước.
|
Made in Vietnam
Hãng Comex chuyên sản xuất tàu ngầm phục vụ dân sự như lặn biển, cho ngành dầu khí và sản xuất một số thiết bị cho tàu ngầm quân sự. Vì vậy, ông Phan Bội Trân - hậu duệ của cụ Phan Bội Châu - luôn có suy nghĩ mình phải học hỏi kỹ thuật của họ, đặc biệt là về mặt khí tài quân sự. Theo ông, thế mạnh duy nhất của mình là bộ óc. Mình không có tiền để mua nhiều tàu ngầm, máy bay, nhưng có thể nghiên cứu sản xuất những chiếc tàu ngầm, máy bay không quá đắt tiền để phục vụ Tổ quốc.
Điều may mắn là khi ở Công ty Comex mọi người được làm ở nhiều vị trí, thường xuyên luân chuyển công việc nên một người gần như có khả năng làm được nhiều việc. Chính vì vậy, ông Trân đã học hỏi được rất nhiều, trong đó có cả nguyên tắc làm tàu ngầm mà theo ông là khá đơn giản.
Dẫn tôi thăm xưởng sản xuất tàu ngầm của mình, ông Trân giới thiệu đứa con cưng vừa mới chào đời, đang được bảo quản cẩn thận. Chiếc tàu đen ngòm dài khoảng 3,2 m, bề ngang 1 m, cao 1,5 m, nặng gần 1 tấn, chở được 1 người. Toàn bộ vỏ tàu được chế tạo bằng composite. Do tàu chạy bằng bình ắc quy nên chỉ “bơi” được hơn 4 tiếng và lặn sâu khoảng 70 m. Tàu có thể lặn được, nổi được, chạy nhanh, chậm hoặc lùi. Tàu cũng được trang bị ống kính tiềm vọng, hệ thống bánh lái trước, bánh lái sau, bánh lái nằm ngang... Ngoài ra tàu còn có máy khí nén sử dụng động cơ một chiều cung cấp khí nén cho người lái... Nếu muốn lặn sâu, đi xa hơn có thể lắp động cơ diesel hay gắn thêm bình nhiên liệu ở bên ngoài vỏ tàu.
Mắt sáng bừng lên vẻ kiêu hãnh, ông Trân khoe, do vỏ tàu được làm bằng composite nên nhẹ hơn, di chuyển nhanh hơn, đặc biệt là không phản xạ tia từ điện, như thế radar sẽ không phát hiện ra. Chính vì toàn bộ linh kiện là hàng “tự tạo” made in Vietnam nên giá thành mỗi chiếc chỉ hơn 15.000 USD.
Khi nghe ông Trân nói về kế hoạch chế tạo tàu ngầm, ngay cả người thân trong gia đình, một số nhà khoa học trong nước cũng không tin tưởng. May mắn là trong quá trình làm và thử nghiệm đã được sự giúp đỡ rất lớn từ Hội Biển TP.HCM. “Điều này cũng dễ hiểu, vì ngay cả các tổ chức khoa học còn không làm được huống gì một cá nhân đã 61 tuổi như tôi. Để chứng minh có thể làm được tàu ngầm thì nói suông là không đủ nên tôi phải làm ra được sản phẩm hoạt động tốt.
Thực tế tôi đã chứng minh được là người Việt Nam hoàn toàn có thể làm được tàu ngầm. Điều còn lại là làm sao phổ biến trong giới hạn”, ông Trân bộc bạch.
|
Giấc mơ hạm đội tàu ngầm mini
Để hoàn thành chiếc tàu ngầm này ông Trân đã mất gần một năm. Tuy nhiên, nếu sản xuất hàng loạt theo ông chỉ mất khoảng một tháng là xong một chiếc. Tùy theo nhu cầu mà có thể sản xuất các loại tàu ngầm cho các mục đích khác nhau.
Tàu ngầm bản thân của nó không phải là quân sự, nó chỉ là phương tiện dân sự. Trên thế giới họ bán tàu ngầm cho dân sự rất nhiều để làm du lịch, tham quan dưới đáy biển, phục vụ ngành dầu khí. Nhưng khi gắn lên tàu ngầm ống phóng ngư lôi, tên lửa thì nó thành khí tài quân sự.
Một chiếc tàu ngầm khoảng 15.000 USD, nếu làm 3.000 chiếc khoảng 45 triệu USD, tương đương chiếc tàu ngầm lớp Kilo Project 636. Chỉ cần một số tiền không nhiều trong ngân sách quốc phòng cũng có khả năng chế tạo được tổ hợp khí tài, về mặt lý thuyết có thể hình thành một hạm đội tàu ngầm mini, đóng góp vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ bờ biển.
Ông Phan Bội Trân tên thật là Phan Bội An. Cụ của ông là anh em ruột với cụ Phan Bội Châu và làm quan trong triều Nguyễn. Cha ông Trân từng tham gia hoạt động cách mạng trước năm 1945 và bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1974, khi 20 tuổi, ông Trân đã sang Pháp du học ngành hóa học của Trường đại học Marseille, sau đó theo chuyên ngành về composite và nhựa kỹ thuật. Đến năm 1978, sau khi tốt nghiệp đại học, ông Trân ở lại Pháp làm việc cho các hãng chuyên về làm tàu ngầm và vỏ trực thăng. Năm 1988, nhận lời mời của Đại sứ quán Libya tại Pháp, ông Trân sang nước này hỗ trợ cho Bộ Quốc phòng về bản vẽ, kỹ thuật đúc vỏ tàu ngầm. Năm 2006 ông về Việt Nam lập công ty chuyên thiết kế máy móc, vỏ tàu, xe đạp điện, đồ chơi trẻ em... |
Đình Sơn
từ xa xưa. Vua Tự Đức thời Nguyễn đã ngự giá trên bờ sông Hồng cùng quần thần chiêm ngưỡng những chiếc gọi là thuyền lặn. Chúng chui xuống sông đuổi bắt nhau như cá lớn rồi lại nhô lên mặt nước xếp hàng chầu vua. Người quê Thanh Hóa tên cũng gọi là ông Thanh đã cùng gia nhân chế tạo những chiếc thuyền lặn này.. Thế mà vua Tự Đức chỉ thưởng quà như thưởng cho gánh hát chứ không biết dùng ngân khố quốc gia đầu tư phát triển thành một ngành kỹ nghệ đóng thuyền ngầm (hay nói như kiểu ngày nay là "tàu ngầm"). Tìm hiểu thời điểm này (giữa triều Nguyễn) thì tình hình tàu bè trên thế giới ra sao.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Song_%C...3%B9_nh%C3%A2n
No comments:
Post a Comment