Saturday, February 23, 2019

 

J
pink, deepskyblue 58%,seashell)
width="595"
































 

K

 


midnightblue, deepskyblue 58%,azure)
width="595"





1

Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào


2

Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào


3

Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào







 

=========================

 

L
midnightblue, deepskyblue 58%,azure)
width="595"






Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào





Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào





Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào


Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào


Không Quân phi hành đoàn trực thăng đã làm quá bổn phận của họ





 

https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/bluestri_zpsc9fu5ynz.jpg

 

=======================

 

Không Quân phi hành đoàn trực thăng đã làm quá bổn phận của họ

 

----------------------------

 

Không Quân phi hành đoàn trực thăng đã làm quá bổn phận của họ

 

 

a'

Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào

 

a''(no div code)

Biệt Cách Dù 81 - nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào

b

Không Quân phi hành đoàn trực thăng đã làm quá bổn phận của họ

 

1

 

Một cán bộ dũng cảm trung kiên hào hùng với chính nghĩa Quốc Gia

 

2

 

Một cán bộ dũng cảm trung kiên hào hùng với chính nghĩa Quốc Gia

 

3

 

Một cán bộ dũng cảm trung kiên hào hùng với chính nghĩa Quốc Gia.

 

 

=================================

 


13

 


14
 photo Trung Uacutey Trn Hunh Mai ti Bigravenh Dng nm 1972_zpsmnqam6he.jpg

 


15
 photo tri_zpsp0a0dlcv.jpg

 

o  photo bluestri_zpsc9fu5ynz.jpg

 

 

 

 

 

 


Hòn Vọng Phu 1 2 3

Nhạc: Lê Thương

Lệnh vua hành quân trống kêu dồn,
Quan với quân lên đường,
Đoàn ngựa xe cuối cùng,
Vừa đi theo lối sông.
Phía cách quan sa trường,
quan với quân lên đường,
hàng cờ theo trống dồn,
ngoài sườn non cuối thôn,
phất phơ ngậm ngùi bay.

Qua Thiên San kìa ai tiễn rượu vừa tàn,
Vui ca xang rồi đi tiến binh ngoài ngàn.
Người đi ngoài vạn lý quan sơn,
Người đứng chờ trong bóng cô đơn.
Bên Man Khê còn tung gió bụi mịt mùng,
Bên Tiêu Tương còn thương tiếc nơi ngàn trùng.
Người không rời khỏi kiếp gian nan,
Người biến thành tượng đá ôm con.

Ngựa phi ngoài xa hí vang trời,
Chiêng trống khua trăm hồi,
Ngần ngại trên núi đồi,
Rồi vọng ra khắp nơi,
Phía cách quan xa vời,
chiêng trống khua trăm hồi,
ngần ngại trên núi đồi,
rồi dậy vang khắp nơi,
thắm bao niềm chia phôi!

Vui ra đi rồi không ước hẹn ngày về,
Ai quên ghi vào gan đã bao nguyện thề.
Nhìn chân trời xanh biếc bao la,
Người mong chờ vẫn nhớ nơi xa.
Bao nhiêu năm bồng con đứng đợi chồng về,
Bao nhiêu phen thời gian xóa phai lời thề,
Người tung hoành bên núi xa xăm,
Người mong chồng còn đứng muôn năm.

Đời xưa đời xửa vua gì,
Có người đứng ngóng chồng về đầu non,
Thế rồi mong mỏi mong mòn,
Thế rồi hóa đá ôm con đứng chờ.
Thế rồi vì chút duyên mơ,
Có người đem đặt thành thơ... để truyền... ơ hờ...


Người vọng phu trong lúc gió mưa,
Bế con đã hoài công để đứng chờ,
Người chồng đi đã bao năm chưa thấy về,
Đá mòn nhưng hồn chưa mòn giấc mơ...

Có đám cây trên đồi,
Sống trong trong mơ hồ,
Ngày nào tròn trăng,
Lại nhớ đến tích xưa...
Khi tướng quân qua đồi,
kéo quân, quân theo cờ,
Đoàn cỏ cây hãy còn trẻ thơ,
Cho đến bây giờ,
Đã thành đoàn cổ thụ già.
Mà chờ người đi mất từ ngàn xưa,
Nàng đứng ôm con,
xem chàng về hay chưa? Về hay chưa?

Có ai xuôi vạn lý,
Nhắn đôi câu giúp nàng,
Lấy cây hương thật quý,
Thắp lên thương tiếc chàng.
Thôi! Đứng đợi làm chi?
Thời gian có hứa mấy khi,
Sẽ đem đến trả đúng kỳ?
Những người mang mệnh biệt ly.

Trời chuyển mưa trong tiết tháng ba,
Suốt năm nước nguồn tuôn đổ xuống "Bà",
Hình hài người bế con nước chảy chan hòa,
Thấm vào đến tận tâm hồn đứa con,
Nên núi non thương tình,
Kéo nhau đi thăm nàng,
Nằm thành Trường Sơn,
Vạn lý xuyên nước Nam.
Dâng lá hoa suối nguồn,
Với muôn chim vô vàn,
Bầy cảnh Nam Bắc đầy cỏ hoa,
Như cố khuyên nàng trở về,
Chớ đừng để xuân tàn,
Nhiều đồi rủ nhau kéo thành đảo xa,
Ra tới tận khơi ngàn...
Xem chàng về hay chưa, về hay chưa?

Chín con long thật lớn,
Muốn đem tin tới nàng,
Núi ngăn không được xuống,
Chúng kêu ca dưới ngàn.
Ta cố đợi nghìn năm,
Rồi nghìn năm nữa khác sẽ qua,
Đến khi núi lở sông mòn,
Mới mong tới Hòn Vọng Phu.

Một nghìn năm vừa mới thoáng qua,
Núi non nao lòng đau lòng nức nở khóc Bà.
Một loài chim xứ xa bỗng nhiên vô tình,
Bảo rằng: Đến lượt sơn hà chiến chinh!
Non sông xuyến xao tấc lòng...
Tiến quân nghe ban truyền.

Người đời rủ nhau mài kiếm đi viễn chinh,
Dân gian thoát qua mấy lần ách tham ô quan quyền.
Vì hồn thanh kiếm vẫn còn linh,
Nên khiến sắt son bẽ bàng mắc nợ còn chưa đền.
Nhiều người tìm thanh kiếm thần thuở xưa,
Đi xuống Phương Nam,
xem chàng về hay chưa? Về hay chưa?

Có con chim nhỏ bé,
Dám ca câu sấm thề:
- Cuối thu năm Mậu Tý,
Tướng quân đem kiếm về.

Đời, mong đợi thằng con,
Ngày nào nó xuống núi non,
Xuất chinh với cả mối thù,
Nối lại giống nòi chinh phu,
Nối lại giống nòi chinh phu...

Nơi phía Nam giữa núi mờ,
Ai bế con mãi đứng chờ.
Như nuớc non xưa đến giờ?

Đường chiều mịt mù cát bay tỏa buớc ngựa phi.
Đường trường nếp tàn y,
Hùng cường vẫn còn bay trong gió,
Bóng từ xa sắp dần qua,
Bóng chàng chập chùng vượt núi non cũ,
Với hành lương độ đường.
Chiếc hùng gươm danh tướng!
Dưới tà uy đếm nhịp đi... vó ngựa phi.

Dấn bước tang bồng giữa nơi núi rừng.
Bên nợ tình thâm, bên nợ giang san,
Bên đồi ai oán, bên rừng đa đoan,
Đón đưa bóng chàng.
Đường về nước chập chùng xa,
Nhiều đồi núi cheo leo,
Cây với rừng rườm rà.
Đường Vạn Xuyên, đường Cổ Lũy,
Duyên núi sông vẫn như thắm hòa.

Đò Vạn Lý, Đò Ải Quan,
Đò rừng lá, nước trong.
Bao cá lội từng đàn.
Thành Cổ Loa, Đền Vạn Kiếp,
Bao tháng năm dấu chưa xóa nhòa.

Tiếng núi non lưu luyến tấc lòng bao nghìn năm,
Tiếng gió cồn như tiếng trống dồn buổi khuya vắng.
Từ bóng cây ngôi mộ bên đường,
Từ mái tranh bên đình trong làng,
Nguồn sử xanh âm thầm vẫn sống.
Bao mối thương vang động trong lòng,

Đồi lan, đồi quế rắc kho hương nồng,
Rừng sao đua đòi rừng trắc,
Lo che ánh lửa vầng dương tiếp đưa bóng chàng.
Đường cao đường thấp khắt khe chân chàng,
Nhìn qua con đường mòn cũ,
Quanh co mấy buổi tà dương mới mong tới làng.

Nhớ cố hương xao xuyến tấc lòng mau dồn chân,
Vết bước đi trên phím đá mòn còn in dấu.
Từ bóng cây ngôi mộ bên đường,
Từ mái tranh bên đỉnh trong làng,
Nguồn sử xanh âm thầm vẫn sống,
Bao mối thương vang dậy trong lòng.

Bao tích xưa,
Hoen giữa đời.
Nhưng ước mong,
Xuyên kiếp người.

Đường rừng gập ghềnh,
Dấu binh lửa chiếu hào quang,
Đục ngàu thúc người trong lời gào.
Dẫn đoàn quân trăm chiến mấy ngàn binh,
Tới ngoài biên thoát vòng ngục tù,
Gọi nước non cũ tiến về Nam.
Miệt mài vẫn từ xưa hăng hái,
Súng lòng vang dưới cờ bay lấp trời mây,
Núi đá kinh hoàng nhắc câu sấm thề:
- Hỡi người chinh phu, anh hùng non sông,
Trao người con quý cho người trông nom!
Thiếp xin lỗi thề.

Chàng rảo bước ngoài sườn non,
Tìm người đứng cô đơn,
Đang ngóng đợi chồng về.
Vượt Hoành Sơn vòng thành lũy,
Mong tới nơi cô thôn bước về.

Từ dải đất miền đồng hoang,
Lời hẹn ước tương lai,
Đang chúc mừng chàng về.
Chờ nhìn con, chờ người đón,
Bao nét xưa ước mong sẽ còn.

Núi đá thu reo ước mơ bao nghìn xưa,
Thấy đứa con xanh ngắt,
Nét hùng còn trong đó.
Cầm chiếc gươm chinh phụ di truyền,
Chàng bế con trao lại gươm bền,
Rồi chỉ vào sơn hà biến cố,
Trao nó đi gây lại cơ đồ.

Thời gian đã thắm biết bao suy tàn,
Người xưa đâu còn hình đá,
Bơ vơ đứng đợi chồng đi đã không hứa về.
Lòng son lụn chí trước cơn mưa về,
Đã xuôi tan tành đời đá,
Nên mưa gió đổ quạnh hiu xuống ai mới về.

Chiếc báu gươm chinh khách,
Biết trao cho thằng con,
Chí khí cao đã nối mãi còn tài non nước.
Chàng đã ghi trong sử xanh đời,
Một mối duyên trung vạn kiếp người,
Từ nghìn sau biến đổi với đá,
Dân chúng đem ca tụng duyên Bà.

Người vọng phu!
Người vọng phu...
Cho đến ngàn đời!
Cho đến ngàn đời...
Người người vẫn nhớ,
Nhớ Hòn Vọng Phu....




 

không gian ba chiều: kinh độ, vĩ độ và chiều cao. https://plus.google.com/u/0/100932946684103011667 Uploaded by doublenguyennguyen  photo 82372s__83968.1475194210.1280.1280_zpsyrxfqsgi.jpg https://lh3.googleusercontent.com/hJU_XD0jLrw5oFIEuhTsNXEZlN-oMsmnmZ693b1dlf0UwOQXbGzYvWSyFdlPMgk8y3K-4a0YRr91g3V51dUTF3FNzZwZiS5pIthkVVo=w249-h329-rw-no ➤ https://plus.google.com/u/0/100932946684103011667 https://plus.google.com/u/0/100932946684103011667 https://vuonlenmai.blogspot.com/2019/01/blog-post.html https://vuonlenmai.blogspot.com Chào Mừng Ngày Không Lực 01-07-2018 - Cánh Thép Channel Nxb Đồng Nai site: cây bút 3 date: FRIDAY, DECEMBER 29, 2017 address/link http://nguyenvanguyen.blogspot.com/2017/12/mot-chai-listerine-mua-co-1_29.html tiltle: 1 round https://plus.google.com/108416037910586700019 Tram Nguyen 701 682 https://plus.google.com/u/0/100932946684103011667 https://plus.google.com/u/0/100932946684103011667 thi nguyen Pass world: child&child https://plus.google.com/u/0/100932946684103011667 https://lh3.googleusercontent.com/kLoMF00kOOLSiy3fko1qpofhfYdeZSg8JmQXXuoSesLlMVmK4xkg4r5AcWcm4B8pWFcIa_8KqDotftdMTkfaTKTLCWhn9fmIYvlzvnA=w386-h309-rw-no Đại đội thám báo nổi tiếng thiện chiến nhất cuộc chiến là đại đội Hắc Báo của Sư Đoàn 1 Bộ Binh (VNCH) 凉州词 Lương Châu Từ 葡萄美酒夜光杯 Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi, "Rượu nho ngon tuyệt chén ngọc quang" 欲飲琵琶馬上催 Dục ẩm tì bà mã thượng thôi. "Thôi thúc tỳ bà tưng bừng dục" 醉臥沙場君莫笑 Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, "Say ngã sa trường đừng cười nhé" 古來征戰幾人回 Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi? "Chinh chiến xưa nay mấy kẻ về" 王翰 Vương Hàn "Chiếc ly dạ quang tinh xảo được đổ đầy rượu nho ngon tuyệt, vừa muốn say sưa một phen, thì đột nhiên tiếng đàn tì bà tưng bừng vang từ trên lưng ngựa xuống như thôi thúc tướng sĩ cùng can ly. Dù có say nằm lăn trên sa trường, mong các vị đừng chê cười, trước giờ người đi chinh chiến mấy ai còn sống trở về" http://ydan.org/showthread.php?t=805 Photo ARVN Ranger helmet trong mắt con cóc đực thì con cóc cái là đẹp nhất. Và có thể nói rằng trong mắt nghẹo non thì nghẹo già là oai hùng nhấ Bác có tài liệu huấn luyện về kỹ thuật truyền tin VNCH không Bác? ví dụ quyển KỸ - THUẬT ĐIỆN - TỬ YẾU - LƯỢC của Học viện "Capitol Radio Engineering Institute" Tài liệu trên giấy (bản gốc) của An ninh Quân đội VNCH đã dùng huấn luyện về tình báo trước 1975 http://www.belanger-laminates.com/Belanger_Laminates/Charte_2017/Wilsonart/index.html tố cộng diệt cộng các xe của VNCH không sơn cờ lên xe thì phải, không giống như xe tank của quân giải phóng.

 





Phi Vụ Rescue - Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi

LTS: Bao năm đã trôi qua như một thoáng mây bay, với tuổi đời chồng chất và mái tóc đã ngã mầu sương khói. Ký ức của một thời chinh chiến giờ đây lập lòe như những ánh mắt hỏa châu. Mơ ước thật nhiều tưởng chừng như vô hạn nhưng cuối đời ngậm ngùi tìm lại chẳng có là bao. Đây là một câu chuyện có thật nhưng chẳng may ngày tháng, danh xưng, địa danh và tên người cũng phai mờ theo năm tháng. Nếu có điều chi sơ sót, kính mong quý độc giả niệm tình tha thứ cho.

Thành thật cám ơn Niên Trưởng Lê Văn Sùng và Phi Vân 5, Nguyễn Văn Bé đã cho biết thêm chi tiết về ngày tháng cũng như tên của Phi Hành Đoàn đã vị quốc vong thân tại phía Nam Sầm Giang. Hoa Tiêu là Th/U Liêu Văn Điều, Quan Sát Viên là Đ/U Nguyễn Ngọc Đạm, thuộc PĐ 116. Cả hai đang làm việc với Sư Đoàn 7 Bộ Binh, trong lúc xuống thấp để quan sát công sự và hầm hố của địch đã bị trúng đạn đại liên, phi cơ rớt liền tại chỗ.


Firebird24


Phi đoàn tôi có bốn phi đội nhưng lúc nào cũng có một phi đội được đi phép nên chỉ có ba phi đội túc trực để tham dự những cuộc hành quân ở vùng IV chiến thuật mà thôi. Mỗi phi đội sau khi về phép, ngày đầu tiên đi bay lại sẽ đảm nhiệm những phi vụ có ưu tiên 1, ngày hôm sau sẽ là 2, và rồi là 3, 4 và 5. Có nghĩa là đi bay 5 ngày, gồm cả trực bay đêm sẽ được nghỉ hai ngày. Nếu chọn nghỉ ở Saigon, sẽ có trực thăng đưa đón, những phi hành đoàn mà quê quán ở vùng IV thì phải tự túc hoặc xin đi quá giang những phi cơ trực thăng khác có phi vụ bay ngang quê nhà mình. Nếu quê nhà ở vùng ngoài thì nghỉ ngơi tại chỗ.

Tiếng khóc, tiếng gào thét vật vã của người thiếu phụ mà giờ đây đã trở thành góa phụ làm tôi ứa lệ... bao năm đã trôi qua, dĩ vãng giờ chỉ là một chuỗi phôi pha, mờ ảo nhưng tôi vẫn nhớ mãi phi vụ này và... mắt tôi vẫn cay cay...

Vì xác của Th/U Điều còn kẹt trong phi cơ và phần đầu máy bị chôn sâu dưới đất nên chúng tôi không thể đem xác của anh về. Theo như lời kể lại, gia đình anh là một gia đình có tiếng tăm ở Mỹ Tho nên bọn du kích muốn đòi tiền chuộc. Chúng đào xác của anh lên, chặt đầu thi thể và cắm trên một cọc tre, bên dưới chúng có treo một tờ giấy như sau:

"Trực Thăng, Khu Trục thì tha,
Bà Già Quan Sát lột da chặt đầu."


Phần thi thể còn lại, bọn chúng thả dưới sông nhưng canh gác thật kỹ không cho người nhà của Th/U Điều lại lấy xác. Vài ngày sau khi đã nhận tiền chuộc, người nhà của Th/U Điều lại lấy xác đem về chôn cất nhưng phần đầu của thi thể bọn chúng vẫn giữ lại để đòi thêm tiền chuộc. Cuối cùng thi thể của Th/U Điều đã được cải táng sau khi gia đình của anh chuộc được phần thi thể còn lại của Th/U Điều.

Mẹ đón con về cuối đường bay,
Mờ trong sương khói dáng con gầy,
Nợ nước tình nhà con đền đáp,
Nghìn thu yên giấc hãy ngủ say...

Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi,
Vĩnh biệt một câu ngỡ đủ rồi,
Vạn lời chưa nói sao còn thiếu,
Nhắn gió về anh cõi xa xôi...

............................................
Comment:
Firebird24
Sau 1973, các exhaust của trực thăng VNCH ở CC40CT Cần Thơ đều đã "UP". Được modify bằng cái "ống vố" như những chiếc trực thăng của Bộ Binh Hoa Kỳ mà Firebird24 đã nêu lên trong bài, nhờ rotor để "phân tán" bớt hơi nóng (heat dissipated exhaust), để tránh bớt được hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 (heat seeking missiles SA7).
had not been modified

modified "ống vố" SA-7 còn có tên là Strela-2.....
Southeast Asia

The Strela-2 (Russian: Cтрела, "arrow") system was also given to North Vietnam forces, where along with the more advanced Strela-2M it achieved 204 hits out of 589 firings against US aircraft between 1972 and 1975 according to Russian sources. (Some sources, such as Fiszer (2004), claim that it had already been in use from 1968 onwards).

A total of approximately 40 - 50 kills are attributed to Strela-2/2M hits between 1970 and the fall of Saigon, almost all against helicopters and propeller-driven aircraft. As in the War of Attrition, the missile's speed and range proved insufficient against fast jets and results were very poor: only one US Skyhawk and one South Vietnamese F-5 are known to have been shot down by with Strela-2s during the conflict.

US fixed-wing losses are listed in the following table. The internet site Arms-expo.ru states 14 fixed-wing aircraft and 10 helicopters were shot down with 161 missile rounds used between 28 April and 14 July 1972; the difference in fixed-wing losses may be at least partly due to South Vietnamese aircraft shot down by the weapon.

Date Type Unit Altitude
when hit (ft) Casualties Mission Location

01-05-1972 O-2A 20th TASS? 0 FAC Quang Tri
01-05-1972 A-1H 1 SOS 3500 0 SAR Quang Tri
02-05-1972 A-1E 1 SOS 5500 0 SAR Quang Tri
02-05-1972 A-1G 1 SOS 6500 1 WIA SAR Quang Tri
14-05-1972 O-1 4000 0 FAC An Loc
26-05-1972 TA-4F H&MS-15 4500 0 armed recce Hue
18-06-1972 AC-130A 16 SOS 12 KIA armed recce A Shau
29-06-1972 OV-10A 20 TASS 6500 1 KIA FAC Quang Tri
02-07-1972 O-1 0 FAC Phum Long (Cambodia)
19-12-1972 OV-10A 20 TASS 1 KIA FAC Quang Tri
27-01-1973 OV-10A 23 TASS 6000 2 MIA FAC Quang Tri

The table shows heavy losses particularly in the beginning of May, with especially lethal results on the 1st and 2ndy, where the shootdown of the O-2 FAC led to further losses when a rescue operation was attempted. After these initial losses, changes in tactics and widespread introduction of decoy flares helped to counter the threat, but a steady flow of attrition [clarification needed] and necessity of minimizing time spent in the Strela's engagement envelope nonetheless continued to limit the effectiveness of US battlefield air operations until the end of US involvement in South-East Asia. The United States lost at least 10 AH-1 Cobras and several UH-1 Hueys to Strela-2/2M hits in South East Asia.

In the late 1980s, Strela-2s were used against Royal Thai Air Force aircraft by Laotian and Vietnamese forces during the numerous border clashes of that period. An RTAF F-5E was damaged on 4 March 1987 and another F-5E was shot down on 4 February 1988 near the Thai-Cambodian border.

(Wikipedia)
Xin cảm ơn chú Firebird 24, KiwiTeTua bài hồi ký quá cảm động. Không Quân Việt Nam "đi không ai tìm xác rơi"? Có lẽ là "KQVN đi không lo gì xác rơi"? Vì có những đồng đội sẵn sàng bất chấp hiểm nguy để đem hình hài họ về cho thân nhân.

Nhân đây cháu xin phép hỏi chú Firebird 24, KiwiTeTua, trích trong bài viết

Nguyên văn bởi KiwiTeTua
Bộ Binh Hoa Kỳ vừa chuyển giao cho căn cứ tôi một chiếc Rescue sơn mầu trắng tinh, trang bị đầy đủ dụng cụ cho những phi vụ rescue, nhất là hai dấu Hồng Thập Tự thật lớn mầu đỏ tươi sơn hai bên cửa.
Những chiếc trực thăng rescue trắng này có sơn ngôi sao của VNAF hay không? Lý do cháu hỏi là vì tụi cháu muốn có chi tiết để tạo lại hình ảnh của chiếc trực thăng rescue mà VNAF đã xử dụng. Xin cảm ơn chú Firebird 24, KiwiTeTua.

https://hoiquanphidung.com/showthread.php?18955-Phi-V%E1%BB%A5-Rescue-Ti%E1%BB%85n-nhau-ng%C3%A0n-d%E1%BA%B7m-c%C5%A9ng-chia-ph%C3%B4i



 

22==



 







Phi Vụ Rescue - Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi

LTS: Bao năm đã trôi qua như một thoáng mây bay, với tuổi đời chồng chất và mái tóc đã ngã mầu sương khói. Ký ức của một thời chinh chiến giờ đây lập lòe như những ánh mắt hỏa châu. Mơ ước thật nhiều tưởng chừng như vô hạn nhưng cuối đời ngậm ngùi tìm lại chẳng có là bao. Đây là một câu chuyện có thật nhưng chẳng may ngày tháng, danh xưng, địa danh và tên người cũng phai mờ theo năm tháng. Nếu có điều chi sơ sót, kính mong quý độc giả niệm tình tha thứ cho.

Thành thật cám ơn Niên Trưởng Lê Văn Sùng và Phi Vân 5, Nguyễn Văn Bé đã cho biết thêm chi tiết về ngày tháng cũng như tên của Phi Hành Đoàn đã vị quốc vong thân tại phía Nam Sầm Giang. Hoa Tiêu là Th/U Liêu Văn Điều, Quan Sát Viên là Đ/U Nguyễn Ngọc Đạm, thuộc PĐ 116. Cả hai đang làm việc với Sư Đoàn 7 Bộ Binh, trong lúc xuống thấp để quan sát công sự và hầm hố của địch đã bị trúng đạn đại liên, phi cơ rớt liền tại chỗ.


Firebird24


Phi đoàn tôi có bốn phi đội nhưng lúc nào cũng có một phi đội được đi phép nên chỉ có ba phi đội túc trực để tham dự những cuộc hành quân ở vùng IV chiến thuật mà thôi. Mỗi phi đội sau khi về phép, ngày đầu tiên đi bay lại sẽ đảm nhiệm những phi vụ có ưu tiên 1, ngày hôm sau sẽ là 2, và rồi là 3, 4 và 5. Có nghĩa là đi bay 5 ngày, gồm cả trực bay đêm sẽ được nghỉ hai ngày. Nếu chọn nghỉ ở Saigon, sẽ có trực thăng đưa đón, những phi hành đoàn mà quê quán ở vùng IV thì phải tự túc hoặc xin đi quá giang những phi cơ trực thăng khác có phi vụ bay ngang quê nhà mình. Nếu quê nhà ở vùng ngoài thì nghỉ ngơi tại chỗ.

Tiếng khóc, tiếng gào thét vật vã của người thiếu phụ mà giờ đây đã trở thành góa phụ làm tôi ứa lệ... bao năm đã trôi qua, dĩ vãng giờ chỉ là một chuỗi phôi pha, mờ ảo nhưng tôi vẫn nhớ mãi phi vụ này và... mắt tôi vẫn cay cay...

Vì xác của Th/U Điều còn kẹt trong phi cơ và phần đầu máy bị chôn sâu dưới đất nên chúng tôi không thể đem xác của anh về. Theo như lời kể lại, gia đình anh là một gia đình có tiếng tăm ở Mỹ Tho nên bọn du kích muốn đòi tiền chuộc. Chúng đào xác của anh lên, chặt đầu thi thể và cắm trên một cọc tre, bên dưới chúng có treo một tờ giấy như sau:

"Trực Thăng, Khu Trục thì tha,
Bà Già Quan Sát lột da chặt đầu."


Phần thi thể còn lại, bọn chúng thả dưới sông nhưng canh gác thật kỹ không cho người nhà của Th/U Điều lại lấy xác. Vài ngày sau khi đã nhận tiền chuộc, người nhà của Th/U Điều lại lấy xác đem về chôn cất nhưng phần đầu của thi thể bọn chúng vẫn giữ lại để đòi thêm tiền chuộc. Cuối cùng thi thể của Th/U Điều đã được cải táng sau khi gia đình của anh chuộc được phần thi thể còn lại của Th/U Điều.

Mẹ đón con về cuối đường bay,
Mờ trong sương khói dáng con gầy,
Nợ nước tình nhà con đền đáp,
Nghìn thu yên giấc hãy ngủ say...

Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi,
Vĩnh biệt một câu ngỡ đủ rồi,
Vạn lời chưa nói sao còn thiếu,
Nhắn gió về anh cõi xa xôi...

............................................
Comment:
Firebird24
Sau 1973, các exhaust của trực thăng VNCH ở CC40CT Cần Thơ đều đã "UP". Được modify bằng cái "ống vố" như những chiếc trực thăng của Bộ Binh Hoa Kỳ mà Firebird24 đã nêu lên trong bài, nhờ rotor để "phân tán" bớt hơi nóng (heat dissipated exhaust), để tránh bớt được hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 (heat seeking missiles SA7).
had not been modified

modified "ống vố" SA-7 còn có tên là Strela-2.....
Southeast Asia

The Strela-2 (Russian: Cтрела, "arrow") system was also given to North Vietnam forces, where along with the more advanced Strela-2M it achieved 204 hits out of 589 firings against US aircraft between 1972 and 1975 according to Russian sources. (Some sources, such as Fiszer (2004), claim that it had already been in use from 1968 onwards).

A total of approximately 40 - 50 kills are attributed to Strela-2/2M hits between 1970 and the fall of Saigon, almost all against helicopters and propeller-driven aircraft. As in the War of Attrition, the missile's speed and range proved insufficient against fast jets and results were very poor: only one US Skyhawk and one South Vietnamese F-5 are known to have been shot down by with Strela-2s during the conflict.

US fixed-wing losses are listed in the following table. The internet site Arms-expo.ru states 14 fixed-wing aircraft and 10 helicopters were shot down with 161 missile rounds used between 28 April and 14 July 1972; the difference in fixed-wing losses may be at least partly due to South Vietnamese aircraft shot down by the weapon.

Date Type Unit Altitude
when hit (ft) Casualties Mission Location

01-05-1972 O-2A 20th TASS? 0 FAC Quang Tri
01-05-1972 A-1H 1 SOS 3500 0 SAR Quang Tri
02-05-1972 A-1E 1 SOS 5500 0 SAR Quang Tri
02-05-1972 A-1G 1 SOS 6500 1 WIA SAR Quang Tri
14-05-1972 O-1 4000 0 FAC An Loc
26-05-1972 TA-4F H&MS-15 4500 0 armed recce Hue
18-06-1972 AC-130A 16 SOS 12 KIA armed recce A Shau
29-06-1972 OV-10A 20 TASS 6500 1 KIA FAC Quang Tri
02-07-1972 O-1 0 FAC Phum Long (Cambodia)
19-12-1972 OV-10A 20 TASS 1 KIA FAC Quang Tri
27-01-1973 OV-10A 23 TASS 6000 2 MIA FAC Quang Tri

The table shows heavy losses particularly in the beginning of May, with especially lethal results on the 1st and 2ndy, where the shootdown of the O-2 FAC led to further losses when a rescue operation was attempted. After these initial losses, changes in tactics and widespread introduction of decoy flares helped to counter the threat, but a steady flow of attrition [clarification needed] and necessity of minimizing time spent in the Strela's engagement envelope nonetheless continued to limit the effectiveness of US battlefield air operations until the end of US involvement in South-East Asia. The United States lost at least 10 AH-1 Cobras and several UH-1 Hueys to Strela-2/2M hits in South East Asia.

In the late 1980s, Strela-2s were used against Royal Thai Air Force aircraft by Laotian and Vietnamese forces during the numerous border clashes of that period. An RTAF F-5E was damaged on 4 March 1987 and another F-5E was shot down on 4 February 1988 near the Thai-Cambodian border.

(Wikipedia)
Xin cảm ơn chú Firebird 24, KiwiTeTua bài hồi ký quá cảm động. Không Quân Việt Nam "đi không ai tìm xác rơi"? Có lẽ là "KQVN đi không lo gì xác rơi"? Vì có những đồng đội sẵn sàng bất chấp hiểm nguy để đem hình hài họ về cho thân nhân.

Nhân đây cháu xin phép hỏi chú Firebird 24, KiwiTeTua, trích trong bài viết

Nguyên văn bởi KiwiTeTua
Bộ Binh Hoa Kỳ vừa chuyển giao cho căn cứ tôi một chiếc Rescue sơn mầu trắng tinh, trang bị đầy đủ dụng cụ cho những phi vụ rescue, nhất là hai dấu Hồng Thập Tự thật lớn mầu đỏ tươi sơn hai bên cửa.
Những chiếc trực thăng rescue trắng này có sơn ngôi sao của VNAF hay không? Lý do cháu hỏi là vì tụi cháu muốn có chi tiết để tạo lại hình ảnh của chiếc trực thăng rescue mà VNAF đã xử dụng. Xin cảm ơn chú Firebird 24, KiwiTeTua.

https://hoiquanphidung.com/showthread.php?18955-Phi-V%E1%BB%A5-Rescue-Ti%E1%BB%85n-nhau-ng%C3%A0n-d%E1%BA%B7m-c%C5%A9ng-chia-ph%C3%B4i



 

Phi vụ rescue Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi

- Firebird 24

https://youtu.be/QL9gAuR7dfw

Photo:





 


========================

 

01] Trận làng Vey - Trần Đỗ Cẩm

https://youtu.be/UJK7l7ih0fQ



Photo:

 

 photo

https://hosting.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/doublenguyennguyen003/vnch_zps5xtopawu.jpg?width=590&height=370&fit=bounds  photo





 photo phamchautai_zpshsp0ry7j.jpg

No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...