Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng
như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ
ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ
hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được,
chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được,
đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.
Tôi mê âm nhạc từ nhạc cổ điển classic, hòa tấu, không lời đến nhạc Việt
(nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc quê hương và nhất là dòng nhạc lưu
vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất), nhạc ngoại quốc
(nhạc Pháp, nhạc Anh Mỹ và càng sau này tôi nghe cả nhạc của khối
Spanish và Portuguese, nhạc Nhật, nhạc Ý, Nhạc Đức...)
Mỗi bài nhạc, mỗi bài hát là một tuyệt tác mà các nhạc sĩ đã dâng tặng
cho đời. Và số phận mỗi bài nhạc cũng như mỗi nhạc sĩ cũng rất khác
nhau, có người nổi tiếng nhưng có người âm thầm vô danh. Có bài hát được
nhiều hát và nổi tiếng nhưng có nhiều bài hát không ai hát cho đến khi
tác giả chết đi và vô tình có người hát thì mới nổi tiếng.
Mỗi bài hát là công trình tâm óc của nhạc sĩ và có khi của các thi sĩ mà
nhạc sĩ dùng làm lời ca. Có bài hát như bài Không của nhạc sĩ Nguyễn
Ánh 9 đã đi ra ngoài biên giới Việt Nam qua các nước khác và thành bài
hát Tàu, bài hát Nhật đã được Đặng Lệ Quân. Như bài Xuân Yêu Thương được
dịch từ một bài hát Spanish rất nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý... Hay bài Người Tình Mùa Đông chúng ta
vẫn tưởng dịch từ nhạc Hoa nhưng kỳ thực là nhạc Nhật... Và có những
trường hợp những bài hát được sáng tác độc lập với nhau nhưng lại có
nhạc gần giống nhau nên có nhiều nghi án đạo nhạc.
***
Cũng một bài hát đó mà được nghe vào nhiều thời điểm khác nhau, trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác nhau sẽ đem lại giá trị khác
nhau. Và các ca sĩ khác nhau cũng có cách diễn dạt và trình bày khác
nhau, mỗi người có nét hay riêng, nét độc đáo riêng. Ngay cả từng nhạc
cụ khác nhau cũng đem lại sự độc đáo riêng biệt như piano dương cầm
thanh tao, violin vĩ cầm thánh thót, saxophone cao sang, clarinet độc
đáo, ghi ta truyền cảm lấp lánh...
Nghe nhạc đòi hỏi sự thưởng thức sâu sắc của người nghe và phụ thuộc vào
sở thích, trình độ, độ tuổi, giới tính, thời điểm, chính kiến, văn
hóa... Và đôi khi cũng bài hát đó nhưng lúc trẻ ta nghe theo kiểu khác,
lúc lớn tuổi hơn ta nghe theo dạng khác và lúc già thì nghe, hiểu, thẩm
thấu theo kiểu khác. Mỗi thời đại có một gu nhạc riêng mà đôi khi người
già chê người trẻ và ngược lại. Mỗi quốc gia có một văn hóa âm nhạc
riêng và với thời đại ngày nay tất cả có thể giao thoa, hòa lẫn với nhau
và vay mượn lẫn nhau để cùng phát triển. Âm nhạc ngày nay càng ngày
càng phản ảnh tâm tư tình cảm của con người hiện đại, của sự phát triển
quá nhanh của khoa học kỹ thuật và những áp lực của đời sống càng ngày
càng nặng nể hơn.
***
Âm nhạc là sự kết tinh của tinh hoa của nghệ thuật và đời sống, của sự
trừu tượng và thực tế, của thăng hoa và những nhu cầu của con người và
tựu trung nhất, âm nhạc là đem lại niềm vui trong nỗi buồn cho con
người. Dường như nhạc buồn nhiều hơn nhạc vui và ngay cả những bài nhạc
vui nhất cũng đượm buồn vì vốn dĩ đời sống có buồn nhiều hơn vui.
Nghe một bài hát chúng ta nên tĩnh lặng hồn mình để cùng chia sẻ với
giọng hát của ca sĩ, hồn của nhạc sĩ và tài nghệ của ban nhạc, của người
hòa âm phối khí. Đôi khi chúng ta chỉ nhớ đến ca sĩ hay nhạc sĩ mà quên
đi vai trò rất quan trọng của ban nhạc của người hòa âm phối khí, chính
họ mới quyết định thành công của bài hát. Và cầm trên tay băng nhạc,
đĩa nhạc CD, hay DVD hay đĩa blueray... ta cũng nên quên sự hy sinh làm
việc của các nhà sản xuất, những người vì đồng tiền nhưng cũng vì nghệ
thuật, và chính họ đã đem âm nhạc đến cho chúng ta.
Biết ơn các nhạc sĩ, thi sĩ, ca sĩ và biết ơn tất cả các DJ, các ban
nhạc, hòa âm phối khi và các nhà sản xuất... để trân trọng từng bài hát
và góp phần nâng cao âm nhạc, món ăn tinh thần cho tất cả chúng ta...
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 10 năm 2012 nguồn
..."Nhất là dòng nhạc lưu vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất."
trần minh hiền, orlando
3LmMEaE4ENw
3LmMEaE4ENw
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
Trần Minh Hiền
Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được, chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được, đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.
Tôi mê âm nhạc từ nhạc cổ điển classic, hòa tấu, không lời đến nhạc Việt (nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc quê hương và nhất là dòng nhạc lưu vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất), nhạc ngoại quốc (nhạc Pháp, nhạc Anh Mỹ và càng sau này tôi nghe cả nhạc của khối Spanish và Portuguese, nhạc Nhật, nhạc Ý, Nhạc Đức...)
Mỗi bài nhạc, mỗi bài hát là một tuyệt tác mà các nhạc sĩ đã dâng tặng cho đời. Và số phận mỗi bài nhạc cũng như mỗi nhạc sĩ cũng rất khác nhau, có người nổi tiếng nhưng có người âm thầm vô danh. Có bài hát được nhiều hát và nổi tiếng nhưng có nhiều bài hát không ai hát cho đến khi tác giả chết đi và vô tình có người hát thì mới nổi tiếng.
Mỗi bài hát là công trình tâm óc của nhạc sĩ và có khi của các thi sĩ mà nhạc sĩ dùng làm lời ca. Có bài hát như bài Không của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 đã đi ra ngoài biên giới Việt Nam qua các nước khác và thành bài hát Tàu, bài hát Nhật đã được Đặng Lệ Quân. Như bài Xuân Yêu Thương được dịch từ một bài hát Spanish rất nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý... Hay bài Người Tình Mùa Đông chúng ta vẫn tưởng dịch từ nhạc Hoa nhưng kỳ thực là nhạc Nhật... Và có những
trường hợp những bài hát được sáng tác độc lập với nhau nhưng lại có nhạc gần giống nhau nên có nhiều nghi án đạo nhạc.
***
Cũng một bài hát đó mà được nghe vào nhiều thời điểm khác nhau, trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác nhau sẽ đem lại giá trị khác nhau. Và các ca sĩ khác nhau cũng có cách diễn dạt và trình bày khác nhau, mỗi người có nét hay riêng, nét độc đáo riêng. Ngay cả từng nhạc cụ khác nhau cũng đem lại sự độc đáo riêng biệt như piano dương cầm thanh tao, violin vĩ cầm thánh thót, saxophone cao sang, clarinet độc đáo, ghi ta truyền cảm lấp lánh...
Nghe nhạc đòi hỏi sự thưởng thức sâu sắc của người nghe và phụ thuộc vào sở thích, trình độ, độ tuổi, giới tính, thời điểm, chính kiến, văn hóa... Và đôi khi cũng bài hát đó nhưng lúc trẻ ta nghe theo kiểu khác, lúc lớn tuổi hơn ta nghe theo dạng khác và lúc già thì nghe, hiểu, thẩm thấu theo kiểu khác. Mỗi thời đại có một gu nhạc riêng mà đôi khi người già chê người trẻ và ngược lại. Mỗi quốc gia có một văn hóa âm nhạc riêng và với thời đại ngày nay tất cả có thể giao thoa, hòa lẫn với nhau và vay mượn lẫn nhau để cùng phát triển. Âm nhạc ngày nay càng ngày càng phản ảnh tâm tư tình cảm của con người hiện đại, của sự phát triển quá nhanh của khoa học kỹ thuật và những áp lực của đời sống càng ngày càng nặng nể hơn.
***
Âm nhạc là sự kết tinh của tinh hoa của nghệ thuật và đời sống, của sự trừu tượng và thực tế, của thăng hoa và những nhu cầu của con người và tựu trung nhất, âm nhạc là đem lại niềm vui trong nỗi buồn cho con người. Dường như nhạc buồn nhiều hơn nhạc vui và ngay cả những bài nhạc vui nhất cũng đượm buồn vì vốn dĩ đời sống có buồn nhiều hơn vui.
Nghe một bài hát chúng ta nên tĩnh lặng hồn mình để cùng chia sẻ với giọng hát của ca sĩ, hồn của nhạc sĩ và tài nghệ của ban nhạc, của người hòa âm phối khí. Đôi khi chúng ta chỉ nhớ đến ca sĩ hay nhạc sĩ mà quên đi vai trò rất quan trọng của ban nhạc của người hòa âm phối khí, chính họ mới quyết định thành công của bài hát. Và cầm trên tay băng nhạc, đĩa nhạc CD, hay DVD hay đĩa blueray... ta cũng nên quên sự hy sinh làm việc của các nhà sản xuất, những người vì đồng tiền nhưng cũng vì nghệ
thuật, và chính họ đã đem âm nhạc đến cho chúng ta.
Biết ơn các nhạc sĩ, thi sĩ, ca sĩ và biết ơn tất cả các DJ, các ban nhạc, hòa âm phối khi và các nhà sản xuất... để trân trọng từng bài hát và góp phần nâng cao âm nhạc, món ăn tinh thần cho tất cả chúng ta...
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 10 năm 2012 nguồn
Cần Soạn Một Cuốn Tự Điển Tiếng Việt Cho Người Việt Nam
(không phải cuốn tự điển cho Việt cộng)
Soạn một cuốn từ điển cho có giá trị không phải là chuyện dễ mà đòi hỏi công sức của nhiều người, thời gian của nhiều năm.
Nhưng vẫn phải làm vì tương lai của một ngôn ngữ luôn luôn phải chuẩn
hóa, phải gìn giữ cho trong sáng, chọn lọc thêm từ ngữ cho chính xác và
phong phú. Người Pháp, người Mỹ hãnh diện với những Petit Larousse,
Petit Littré hay Webster, American Heritage không cồng kềnh như các bộ
từ điển bách khoa, chỉ khoảng hai ngàn trang mà đầy đủ và chính xác, lẽ
nào Việt Nam không có một cuốn từ điển cho đầy đủ dùng được cho toàn
quốc, cả hai miền Nam, Bắc.
Việc đó chúng tôi nghĩ Hà Nội có thể làm được nếu các soạn giả chịu lắng
nghe những ý kiến xây dựng và gạt bỏ sự tự tôn, gạt bỏ tư tưởng địa
phương hay kỳ thị và nhất là gạt bỏ "sợi chỉ đỏ cộng sản xuyên suốt" tức là có sự chỉ
thị của đảng cộng sản vốn đã có óc kỳ thị Bắc Nam.
Nhưng vẫn phải làm vì tương lai của một ngôn ngữ luôn luôn phải chuẩn
hóa, phải gìn giữ cho trong sáng, chọn lọc thêm từ ngữ cho chính xác và
phong phú. Người Pháp, người Mỹ hãnh diện với những Petit Larousse,
Petit Littré hay Webster, American Heritage không cồng kềnh như các bộ
từ điển bách khoa, chỉ khoảng hai ngàn trang mà đầy đủ và chính xác, lẽ
nào Việt Nam không có một cuốn từ điển cho đầy đủ dùng được cho toàn
quốc, cả hai miền Nam, Bắc.
Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng
như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ
ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ
hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được,
chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được,
đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.
Tôi mê âm nhạc từ nhạc cổ điển classic, hòa tấu, không lời đến nhạc Việt
(nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc quê hương và nhất là dòng nhạc lưu
vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất), nhạc ngoại quốc
(nhạc Pháp, nhạc Anh Mỹ và càng sau này tôi nghe cả nhạc của khối
Spanish và Portuguese, nhạc Nhật, nhạc Ý, Nhạc Đức...)
Mỗi bài nhạc, mỗi bài hát là một tuyệt tác mà các nhạc sĩ đã dâng tặng
cho đời. Và số phận mỗi bài nhạc cũng như mỗi nhạc sĩ cũng rất khác
nhau, có người nổi tiếng nhưng có người âm thầm vô danh. Có bài hát được
nhiều hát và nổi tiếng nhưng có nhiều bài hát không ai hát cho đến khi
tác giả chết đi và vô tình có người hát thì mới nổi tiếng.
Mỗi bài hát là công trình tâm óc của nhạc sĩ và có khi của các thi sĩ mà
nhạc sĩ dùng làm lời ca. Có bài hát như bài Không của nhạc sĩ Nguyễn
Ánh 9 đã đi ra ngoài biên giới Việt Nam qua các nước khác và thành bài
hát Tàu, bài hát Nhật đã được Đặng Lệ Quân. Như bài Xuân Yêu Thương được
dịch từ một bài hát Spanish rất nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý... Hay bài Người Tình Mùa Đông chúng ta
vẫn tưởng dịch từ nhạc Hoa nhưng kỳ thực là nhạc Nhật... Và có những
trường hợp những bài hát được sáng tác độc lập với nhau nhưng lại có
nhạc gần giống nhau nên có nhiều nghi án đạo nhạc.
***
Cũng một bài hát đó mà được nghe vào nhiều thời điểm khác nhau, trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác nhau sẽ đem lại giá trị khác
nhau. Và các ca sĩ khác nhau cũng có cách diễn dạt và trình bày khác
nhau, mỗi người có nét hay riêng, nét độc đáo riêng. Ngay cả từng nhạc
cụ khác nhau cũng đem lại sự độc đáo riêng biệt như piano dương cầm
thanh tao, violin vĩ cầm thánh thót, saxophone cao sang, clarinet độc
đáo, ghi ta truyền cảm lấp lánh...
Nghe nhạc đòi hỏi sự thưởng thức sâu sắc của người nghe và phụ thuộc vào
sở thích, trình độ, độ tuổi, giới tính, thời điểm, chính kiến, văn
hóa... Và đôi khi cũng bài hát đó nhưng lúc trẻ ta nghe theo kiểu khác,
lúc lớn tuổi hơn ta nghe theo dạng khác và lúc già thì nghe, hiểu, thẩm
thấu theo kiểu khác. Mỗi thời đại có một gu nhạc riêng mà đôi khi người
già chê người trẻ và ngược lại. Mỗi quốc gia có một văn hóa âm nhạc
riêng và với thời đại ngày nay tất cả có thể giao thoa, hòa lẫn với nhau
và vay mượn lẫn nhau để cùng phát triển. Âm nhạc ngày nay càng ngày
càng phản ảnh tâm tư tình cảm của con người hiện đại, của sự phát triển
quá nhanh của khoa học kỹ thuật và những áp lực của đời sống càng ngày
càng nặng nể hơn.
***
Âm nhạc là sự kết tinh của tinh hoa của nghệ thuật và đời sống, của sự
trừu tượng và thực tế, của thăng hoa và những nhu cầu của con người và
tựu trung nhất, âm nhạc là đem lại niềm vui trong nỗi buồn cho con
người. Dường như nhạc buồn nhiều hơn nhạc vui và ngay cả những bài nhạc
vui nhất cũng đượm buồn vì vốn dĩ đời sống có buồn nhiều hơn vui.
Nghe một bài hát chúng ta nên tĩnh lặng hồn mình để cùng chia sẻ với
giọng hát của ca sĩ, hồn của nhạc sĩ và tài nghệ của ban nhạc, của người
hòa âm phối khí. Đôi khi chúng ta chỉ nhớ đến ca sĩ hay nhạc sĩ mà quên
đi vai trò rất quan trọng của ban nhạc của người hòa âm phối khí, chính
họ mới quyết định thành công của bài hát. Và cầm trên tay băng nhạc,
đĩa nhạc CD, hay DVD hay đĩa blueray... ta cũng nên quên sự hy sinh làm
việc của các nhà sản xuất, những người vì đồng tiền nhưng cũng vì nghệ
thuật, và chính họ đã đem âm nhạc đến cho chúng ta.
Biết ơn các nhạc sĩ, thi sĩ, ca sĩ và biết ơn tất cả các DJ, các ban
nhạc, hòa âm phối khi và các nhà sản xuất... để trân trọng từng bài hát
và góp phần nâng cao âm nhạc, món ăn tinh thần cho tất cả chúng ta...
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 10 năm 2012 nguồn
a
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
Trần Minh Hiền
Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng
như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ
ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ
hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được,
chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được,
đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.
Tôi mê âm nhạc từ nhạc cổ điển classic, hòa tấu, không lời đến nhạc Việt
(nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc quê hương và nhất là dòng nhạc lưu
vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất), nhạc ngoại quốc
(nhạc Pháp, nhạc Anh Mỹ và càng sau này tôi nghe cả nhạc của khối
Spanish và Portuguese, nhạc Nhật, nhạc Ý, Nhạc Đức...)
Mỗi bài nhạc, mỗi bài hát là một tuyệt tác mà các nhạc sĩ đã dâng tặng
cho đời. Và số phận mỗi bài nhạc cũng như mỗi nhạc sĩ cũng rất khác
nhau, có người nổi tiếng nhưng có người âm thầm vô danh. Có bài hát được
nhiều hát và nổi tiếng nhưng có nhiều bài hát không ai hát cho đến khi
tác giả chết đi và vô tình có người hát thì mới nổi tiếng.
Mỗi bài hát là công trình tâm óc của nhạc sĩ và có khi của các thi sĩ mà
nhạc sĩ dùng làm lời ca. Có bài hát như bài Không của nhạc sĩ Nguyễn
Ánh 9 đã đi ra ngoài biên giới Việt Nam qua các nước khác và thành bài
hát Tàu, bài hát Nhật đã được Đặng Lệ Quân. Như bài Xuân Yêu Thương được
dịch từ một bài hát Spanish rất nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý... Hay bài Người Tình Mùa Đông chúng ta
vẫn tưởng dịch từ nhạc Hoa nhưng kỳ thực là nhạc Nhật... Và có những
trường hợp những bài hát được sáng tác độc lập với nhau nhưng lại có
nhạc gần giống nhau nên có nhiều nghi án đạo nhạc.
***
Cũng một bài hát đó mà được nghe vào nhiều thời điểm khác nhau, trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác nhau sẽ đem lại giá trị khác
nhau. Và các ca sĩ khác nhau cũng có cách diễn dạt và trình bày khác
nhau, mỗi người có nét hay riêng, nét độc đáo riêng. Ngay cả từng nhạc
cụ khác nhau cũng đem lại sự độc đáo riêng biệt như piano dương cầm
thanh tao, violin vĩ cầm thánh thót, saxophone cao sang, clarinet độc
đáo, ghi ta truyền cảm lấp lánh...
Nghe nhạc đòi hỏi sự thưởng thức sâu sắc của người nghe và phụ thuộc vào
sở thích, trình độ, độ tuổi, giới tính, thời điểm, chính kiến, văn
hóa... Và đôi khi cũng bài hát đó nhưng lúc trẻ ta nghe theo kiểu khác,
lúc lớn tuổi hơn ta nghe theo dạng khác và lúc già thì nghe, hiểu, thẩm
thấu theo kiểu khác. Mỗi thời đại có một gu nhạc riêng mà đôi khi người
già chê người trẻ và ngược lại. Mỗi quốc gia có một văn hóa âm nhạc
riêng và với thời đại ngày nay tất cả có thể giao thoa, hòa lẫn với nhau
và vay mượn lẫn nhau để cùng phát triển. Âm nhạc ngày nay càng ngày
càng phản ảnh tâm tư tình cảm của con người hiện đại, của sự phát triển
quá nhanh của khoa học kỹ thuật và những áp lực của đời sống càng ngày
càng nặng nể hơn.
***
Âm nhạc là sự kết tinh của tinh hoa của nghệ thuật và đời sống, của sự
trừu tượng và thực tế, của thăng hoa và những nhu cầu của con người và
tựu trung nhất, âm nhạc là đem lại niềm vui trong nỗi buồn cho con
người. Dường như nhạc buồn nhiều hơn nhạc vui và ngay cả những bài nhạc
vui nhất cũng đượm buồn vì vốn dĩ đời sống có buồn nhiều hơn vui.
Nghe một bài hát chúng ta nên tĩnh lặng hồn mình để cùng chia sẻ với
giọng hát của ca sĩ, hồn của nhạc sĩ và tài nghệ của ban nhạc, của người
hòa âm phối khí. Đôi khi chúng ta chỉ nhớ đến ca sĩ hay nhạc sĩ mà quên
đi vai trò rất quan trọng của ban nhạc của người hòa âm phối khí, chính
họ mới quyết định thành công của bài hát. Và cầm trên tay băng nhạc,
đĩa nhạc CD, hay DVD hay đĩa blueray... ta cũng nên quên sự hy sinh làm
việc của các nhà sản xuất, những người vì đồng tiền nhưng cũng vì nghệ
thuật, và chính họ đã đem âm nhạc đến cho chúng ta.
Biết ơn các nhạc sĩ, thi sĩ, ca sĩ và biết ơn tất cả các DJ, các ban
nhạc, hòa âm phối khi và các nhà sản xuất... để trân trọng từng bài hát
và góp phần nâng cao âm nhạc, món ăn tinh thần cho tất cả chúng ta...
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 10 năm 2012 nguồn
0000000000000000000000000000000
b
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
Trần Minh Hiền
Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng
như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ
ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ
hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được,
chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được,
đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.
Tôi mê âm nhạc từ nhạc cổ điển classic, hòa tấu, không lời đến nhạc Việt
(nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc quê hương và nhất là dòng nhạc lưu
vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất), nhạc ngoại quốc
(nhạc Pháp, nhạc Anh Mỹ và càng sau này tôi nghe cả nhạc của khối
Spanish và Portuguese, nhạc Nhật, nhạc Ý, Nhạc Đức...)
Mỗi bài nhạc, mỗi bài hát là một tuyệt tác mà các nhạc sĩ đã dâng tặng
cho đời. Và số phận mỗi bài nhạc cũng như mỗi nhạc sĩ cũng rất khác
nhau, có người nổi tiếng nhưng có người âm thầm vô danh. Có bài hát được
nhiều hát và nổi tiếng nhưng có nhiều bài hát không ai hát cho đến khi
tác giả chết đi và vô tình có người hát thì mới nổi tiếng.
Mỗi bài hát là công trình tâm óc của nhạc sĩ và có khi của các thi sĩ mà
nhạc sĩ dùng làm lời ca. Có bài hát như bài Không của nhạc sĩ Nguyễn
Ánh 9 đã đi ra ngoài biên giới Việt Nam qua các nước khác và thành bài
hát Tàu, bài hát Nhật đã được Đặng Lệ Quân. Như bài Xuân Yêu Thương được
dịch từ một bài hát Spanish rất nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý... Hay bài Người Tình Mùa Đông chúng ta
vẫn tưởng dịch từ nhạc Hoa nhưng kỳ thực là nhạc Nhật... Và có những
trường hợp những bài hát được sáng tác độc lập với nhau nhưng lại có
nhạc gần giống nhau nên có nhiều nghi án đạo nhạc.
***
Cũng một bài hát đó mà được nghe vào nhiều thời điểm khác nhau, trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác nhau sẽ đem lại giá trị khác
nhau. Và các ca sĩ khác nhau cũng có cách diễn dạt và trình bày khác
nhau, mỗi người có nét hay riêng, nét độc đáo riêng. Ngay cả từng nhạc
cụ khác nhau cũng đem lại sự độc đáo riêng biệt như piano dương cầm
thanh tao, violin vĩ cầm thánh thót, saxophone cao sang, clarinet độc
đáo, ghi ta truyền cảm lấp lánh...
Nghe nhạc đòi hỏi sự thưởng thức sâu sắc của người nghe và phụ thuộc vào
sở thích, trình độ, độ tuổi, giới tính, thời điểm, chính kiến, văn
hóa... Và đôi khi cũng bài hát đó nhưng lúc trẻ ta nghe theo kiểu khác,
lúc lớn tuổi hơn ta nghe theo dạng khác và lúc già thì nghe, hiểu, thẩm
thấu theo kiểu khác. Mỗi thời đại có một gu nhạc riêng mà đôi khi người
già chê người trẻ và ngược lại. Mỗi quốc gia có một văn hóa âm nhạc
riêng và với thời đại ngày nay tất cả có thể giao thoa, hòa lẫn với nhau
và vay mượn lẫn nhau để cùng phát triển. Âm nhạc ngày nay càng ngày
càng phản ảnh tâm tư tình cảm của con người hiện đại, của sự phát triển
quá nhanh của khoa học kỹ thuật và những áp lực của đời sống càng ngày
càng nặng nể hơn.
***
Âm nhạc là sự kết tinh của tinh hoa của nghệ thuật và đời sống, của sự
trừu tượng và thực tế, của thăng hoa và những nhu cầu của con người và
tựu trung nhất, âm nhạc là đem lại niềm vui trong nỗi buồn cho con
người. Dường như nhạc buồn nhiều hơn nhạc vui và ngay cả những bài nhạc
vui nhất cũng đượm buồn vì vốn dĩ đời sống có buồn nhiều hơn vui.
Nghe một bài hát chúng ta nên tĩnh lặng hồn mình để cùng chia sẻ với
giọng hát của ca sĩ, hồn của nhạc sĩ và tài nghệ của ban nhạc, của người
hòa âm phối khí. Đôi khi chúng ta chỉ nhớ đến ca sĩ hay nhạc sĩ mà quên
đi vai trò rất quan trọng của ban nhạc của người hòa âm phối khí, chính
họ mới quyết định thành công của bài hát. Và cầm trên tay băng nhạc,
đĩa nhạc CD, hay DVD hay đĩa blueray... ta cũng nên quên sự hy sinh làm
việc của các nhà sản xuất, những người vì đồng tiền nhưng cũng vì nghệ
thuật, và chính họ đã đem âm nhạc đến cho chúng ta.
Biết ơn các nhạc sĩ, thi sĩ, ca sĩ và biết ơn tất cả các DJ, các ban
nhạc, hòa âm phối khi và các nhà sản xuất... để trân trọng từng bài hát
và góp phần nâng cao âm nhạc, món ăn tinh thần cho tất cả chúng ta...
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 10 năm 2012 nguồn
*********************************
c
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
Trần Minh Hiền
Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng
như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ
ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ
hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được,
chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được,
đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.
Tôi mê âm nhạc từ nhạc cổ điển classic, hòa tấu, không lời đến nhạc Việt
(nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc quê hương và nhất là dòng nhạc lưu
vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất), nhạc ngoại quốc
(nhạc Pháp, nhạc Anh Mỹ và càng sau này tôi nghe cả nhạc của khối
Spanish và Portuguese, nhạc Nhật, nhạc Ý, Nhạc Đức...)
Mỗi bài nhạc, mỗi bài hát là một tuyệt tác mà các nhạc sĩ đã dâng tặng
cho đời. Và số phận mỗi bài nhạc cũng như mỗi nhạc sĩ cũng rất khác
nhau, có người nổi tiếng nhưng có người âm thầm vô danh. Có bài hát được
nhiều hát và nổi tiếng nhưng có nhiều bài hát không ai hát cho đến khi
tác giả chết đi và vô tình có người hát thì mới nổi tiếng.
Mỗi bài hát là công trình tâm óc của nhạc sĩ và có khi của các thi sĩ mà
nhạc sĩ dùng làm lời ca. Có bài hát như bài Không của nhạc sĩ Nguyễn
Ánh 9 đã đi ra ngoài biên giới Việt Nam qua các nước khác và thành bài
hát Tàu, bài hát Nhật đã được Đặng Lệ Quân. Như bài Xuân Yêu Thương được
dịch từ một bài hát Spanish rất nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý... Hay bài Người Tình Mùa Đông chúng ta
vẫn tưởng dịch từ nhạc Hoa nhưng kỳ thực là nhạc Nhật... Và có những
trường hợp những bài hát được sáng tác độc lập với nhau nhưng lại có
nhạc gần giống nhau nên có nhiều nghi án đạo nhạc.
***
Cũng một bài hát đó mà được nghe vào nhiều thời điểm khác nhau, trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác nhau sẽ đem lại giá trị khác
nhau. Và các ca sĩ khác nhau cũng có cách diễn dạt và trình bày khác
nhau, mỗi người có nét hay riêng, nét độc đáo riêng. Ngay cả từng nhạc
cụ khác nhau cũng đem lại sự độc đáo riêng biệt như piano dương cầm
thanh tao, violin vĩ cầm thánh thót, saxophone cao sang, clarinet độc
đáo, ghi ta truyền cảm lấp lánh...
Nghe nhạc đòi hỏi sự thưởng thức sâu sắc của người nghe và phụ thuộc vào
sở thích, trình độ, độ tuổi, giới tính, thời điểm, chính kiến, văn
hóa... Và đôi khi cũng bài hát đó nhưng lúc trẻ ta nghe theo kiểu khác,
lúc lớn tuổi hơn ta nghe theo dạng khác và lúc già thì nghe, hiểu, thẩm
thấu theo kiểu khác. Mỗi thời đại có một gu nhạc riêng mà đôi khi người
già chê người trẻ và ngược lại. Mỗi quốc gia có một văn hóa âm nhạc
riêng và với thời đại ngày nay tất cả có thể giao thoa, hòa lẫn với nhau
và vay mượn lẫn nhau để cùng phát triển. Âm nhạc ngày nay càng ngày
càng phản ảnh tâm tư tình cảm của con người hiện đại, của sự phát triển
quá nhanh của khoa học kỹ thuật và những áp lực của đời sống càng ngày
càng nặng nể hơn.
***
Âm nhạc là sự kết tinh của tinh hoa của nghệ thuật và đời sống, của sự
trừu tượng và thực tế, của thăng hoa và những nhu cầu của con người và
tựu trung nhất, âm nhạc là đem lại niềm vui trong nỗi buồn cho con
người. Dường như nhạc buồn nhiều hơn nhạc vui và ngay cả những bài nhạc
vui nhất cũng đượm buồn vì vốn dĩ đời sống có buồn nhiều hơn vui.
Nghe một bài hát chúng ta nên tĩnh lặng hồn mình để cùng chia sẻ với
giọng hát của ca sĩ, hồn của nhạc sĩ và tài nghệ của ban nhạc, của người
hòa âm phối khí. Đôi khi chúng ta chỉ nhớ đến ca sĩ hay nhạc sĩ mà quên
đi vai trò rất quan trọng của ban nhạc của người hòa âm phối khí, chính
họ mới quyết định thành công của bài hát. Và cầm trên tay băng nhạc,
đĩa nhạc CD, hay DVD hay đĩa blueray... ta cũng nên quên sự hy sinh làm
việc của các nhà sản xuất, những người vì đồng tiền nhưng cũng vì nghệ
thuật, và chính họ đã đem âm nhạc đến cho chúng ta.
Biết ơn các nhạc sĩ, thi sĩ, ca sĩ và biết ơn tất cả các DJ, các ban
nhạc, hòa âm phối khi và các nhà sản xuất... để trân trọng từng bài hát
và góp phần nâng cao âm nhạc, món ăn tinh thần cho tất cả chúng ta...
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 10 năm 2012 nguồn
00000000000000000000000
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT
Trần Minh Hiền
Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng
như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ
ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ
hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được,
chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được,
đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.
Tôi mê âm nhạc từ nhạc cổ điển classic, hòa tấu, không lời đến nhạc Việt
(nhạc tiền chiến, nhạc vàng, nhạc quê hương và nhất là dòng nhạc lưu
vong, xa xứ, dòng nhạc mà tôi cho là đặc biệt nhất), nhạc ngoại quốc
(nhạc Pháp, nhạc Anh Mỹ và càng sau này tôi nghe cả nhạc của khối
Spanish và Portuguese, nhạc Nhật, nhạc Ý, Nhạc Đức...)
Mỗi bài nhạc, mỗi bài hát là một tuyệt tác mà các nhạc sĩ đã dâng tặng
cho đời. Và số phận mỗi bài nhạc cũng như mỗi nhạc sĩ cũng rất khác
nhau, có người nổi tiếng nhưng có người âm thầm vô danh. Có bài hát được
nhiều hát và nổi tiếng nhưng có nhiều bài hát không ai hát cho đến khi
tác giả chết đi và vô tình có người hát thì mới nổi tiếng.
Mỗi bài hát là công trình tâm óc của nhạc sĩ và có khi của các thi sĩ mà
nhạc sĩ dùng làm lời ca. Có bài hát như bài Không của nhạc sĩ Nguyễn
Ánh 9 đã đi ra ngoài biên giới Việt Nam qua các nước khác và thành bài
hát Tàu, bài hát Nhật đã được Đặng Lệ Quân. Như bài Xuân Yêu Thương được
dịch từ một bài hát Spanish rất nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý... Hay bài Người Tình Mùa Đông chúng ta
vẫn tưởng dịch từ nhạc Hoa nhưng kỳ thực là nhạc Nhật... Và có những
trường hợp những bài hát được sáng tác độc lập với nhau nhưng lại có
nhạc gần giống nhau nên có nhiều nghi án đạo nhạc.
***
Cũng một bài hát đó mà được nghe vào nhiều thời điểm khác nhau, trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác nhau sẽ đem lại giá trị khác
nhau. Và các ca sĩ khác nhau cũng có cách diễn dạt và trình bày khác
nhau, mỗi người có nét hay riêng, nét độc đáo riêng. Ngay cả từng nhạc
cụ khác nhau cũng đem lại sự độc đáo riêng biệt như piano dương cầm
thanh tao, violin vĩ cầm thánh thót, saxophone cao sang, clarinet độc
đáo, ghi ta truyền cảm lấp lánh...
Nghe nhạc đòi hỏi sự thưởng thức sâu sắc của người nghe và phụ thuộc vào
sở thích, trình độ, độ tuổi, giới tính, thời điểm, chính kiến, văn
hóa... Và đôi khi cũng bài hát đó nhưng lúc trẻ ta nghe theo kiểu khác,
lúc lớn tuổi hơn ta nghe theo dạng khác và lúc già thì nghe, hiểu, thẩm
thấu theo kiểu khác. Mỗi thời đại có một gu nhạc riêng mà đôi khi người
già chê người trẻ và ngược lại. Mỗi quốc gia có một văn hóa âm nhạc
riêng và với thời đại ngày nay tất cả có thể giao thoa, hòa lẫn với nhau
và vay mượn lẫn nhau để cùng phát triển. Âm nhạc ngày nay càng ngày
càng phản ảnh tâm tư tình cảm của con người hiện đại, của sự phát triển
quá nhanh của khoa học kỹ thuật và những áp lực của đời sống càng ngày
càng nặng nể hơn.
***
Âm nhạc là sự kết tinh của tinh hoa của nghệ thuật và đời sống, của sự
trừu tượng và thực tế, của thăng hoa và những nhu cầu của con người và
tựu trung nhất, âm nhạc là đem lại niềm vui trong nỗi buồn cho con
người. Dường như nhạc buồn nhiều hơn nhạc vui và ngay cả những bài nhạc
vui nhất cũng đượm buồn vì vốn dĩ đời sống có buồn nhiều hơn vui.
Nghe một bài hát chúng ta nên tĩnh lặng hồn mình để cùng chia sẻ với
giọng hát của ca sĩ, hồn của nhạc sĩ và tài nghệ của ban nhạc, của người
hòa âm phối khí. Đôi khi chúng ta chỉ nhớ đến ca sĩ hay nhạc sĩ mà quên
đi vai trò rất quan trọng của ban nhạc của người hòa âm phối khí, chính
họ mới quyết định thành công của bài hát. Và cầm trên tay băng nhạc,
đĩa nhạc CD, hay DVD hay đĩa blueray... ta cũng nên quên sự hy sinh làm
việc của các nhà sản xuất, những người vì đồng tiền nhưng cũng vì nghệ
thuật, và chính họ đã đem âm nhạc đến cho chúng ta.
Biết ơn các nhạc sĩ, thi sĩ, ca sĩ và biết ơn tất cả các DJ, các ban
nhạc, hòa âm phối khi và các nhà sản xuất... để trân trọng từng bài hát
và góp phần nâng cao âm nhạc, món ăn tinh thần cho tất cả chúng ta...
trần minh hiền orlando ngày 10 tháng 10 năm 2012 nguồn
Dấu ngoặc kép
bgcolor #f0e1ff
#ffe8ff
Quotation Marks (" " ' ')
Direct Quotations
Quotation marks are used primarily in direct quotations. Put quotation marks around the exact words of the speaker.
Example:
1. Jimmy called, "Anyone for tennis?"
2. "I would rather play golf." replied Lee.
Note the punctuation for these direct quotations:
Use a comma before the direct quotation.
Use quotation marks around the speaker's exact words.
Use a capital letter for the first word of the direct quotation.
Use a period and a question mark inside the quotation marks.
3. "But, Linda," he said, "you and Cheryl have never ridden on the colosus"
4. "You go ahead and ride on it," she answered. "We'll stay here and watch you."
Note the punctuation for these split quotations:
In 3, the word you begins with a small letter because the words on either side of he said are he two parts of a single sentence.
In 4, there are two sentences. The first one begins with you and ends with she answered. Therefore, the W of We'll is capitalized as the first word of the second sentence.
Sau 36 năm Miền Nam rơi vào tay Việt cộng, ngày nay không chỉ những người sinh sống tại Miền Nam Việt Nam trước đây, không công nhận lá cờ đỏ sao vàng của đảng cộng sản Việt Nam mà ngay cả những người trong nước cũng không tôn trọng lá cờ này mặc dù đó là lá cờ đang tung bay khắp lãnh thổ Việt Nam ngày nay.
Người Việt hải ngoại tôn trọng lá cờ vàng ba sọc đỏ, không chỉ thuần túy vì đó là lá cờ của Việt Nam Cộng Hòa, của chính phủ Miền Nam Việt Nam mà vì đó là một biểu tượng cho một quốc gia mà đáng lẽ dân tộc Việt Nam phải có, một chính phủ tự do dân chủ, một nền kinh tế thịnh vượng, một xã hội công bằng bác ái mà lá cờ đỏ và cái chính phủ Việt gian cộng sản ngày nay tại Hà Nội sau 36 năm làm chủ đất nước đã chứng minh những điều ngược lại.
Dĩ nhiên, lá cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ mà những người sinh sống tại Miền Bắc không quen mắt, không chấp nhận dù họ có thù ghét chế độ cộng sản mà họ đang sinh sống đến tận xương tủy. Người ta không thể chấp nhận một biểu tượng mà người ta không biết, không hiểu, không có những kỷ niệm đẹp, không hy sinh xương máu để bảo vệ nó. Nhất là khi chỉ một sớm, một chiều, những người Việt Nam không chấp nhận Cộng Sản đã mang theo lá cờ vàng trên đường lưu vong, dù phải trải qua những nơi địa ngục trần gian là những nhà tù của cộng sản, và đã phải để lại sau lưng quê hương yêu dấu, mảnh vườn nhỏ, mái nhà ấm cúng, con sông hiền hòa, sau khi đã được chứng kiến chủ nghĩa xã hội cộng sản tiêu biểu cho văn hóa, đạo đức, luân lý Việt Nam phân hóa dần dần trước mắt.
Người Việt sống tại Miền Bắc đói khổ, đã phải hy sinh mọi thứ cho nhu cầu chiến tranh theo sự tuyên truyền của cộng sản nên có thể nói hầu hết đều không biết gì về Việt Nam Cộng Hòa.
Việt cộng xua quân vượt vĩ tuyến 17, tràn vào miền nam đem đến những
cuộc chiến càng thảm khốc thì lại có biết bao thanh niên theo tiếng gọi của núi sông lên đường nhập ngũ để bảo vệ một hậu phương bình yên, trong đó có cha, có mẹ, có anh, có em, có cái gia đình nhỏ bé của mình. Đó là lý tưởng.
No comments:
Post a Comment