Saturday, February 16, 2019

Lịch Sử Về Lính Nhảy Dù VNCH

 

Lịch Sử Về Lính Nhảy Dù VNCH



Lược Sử Các Đơn Vị Nhảy Dù


Giai đoạn I - Từ 1952 đến 1955

Từ năm 1946 đến năm 1954 là giai đoạn các đơn vị Nhẩy Dù Việt Nam ra đời, gồm các tiểu đoàn 1, 3, 4, 5, 6, 7; tuy nhiên lúc đó các cấp chỉ huy của các đơn vị lúc đó phần đông là người Pháp. Riêng TÐ4/ND/VN sau khi giao tranh với một trung đoàn Việt Minh, bị tổn thất nặng nề tại Trung Lào (đầu năm 1952) và không hiểu tại sao cấp trên lại không bổ sung quân số cho đơn vị này, mà cho giải thể TÐ4/ND/VN và lấy quân số bổ sung cho hai Tiểu Đoàn 1, và 6 Nhẩy Dù Việt Nam.

Cho tới năm 1954 Hiệp Định Genève chia đôi lãnh thổ Việt Nam, miền Bắc thuộc quyền kiểm soát của đảng Cộng Sản Việt Nam, Miền Nam thuộc về những người yêu chuộng Tự Do; Các Tiểu Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam đang đồn trú tại miền Bắc gồm các đơn vị:

- Tiểu Ðoàn 3 Nhẩy Dù, Tiểu Ðoàn Trưởng T/U Phan Trọng Chinh.
- Tiểu Ðoàn 5 Nhẩy Dù, Tiểu Ðoàn Trưởng Ð/U Le Chaud.
- Tiểu Ðoàn 7 Nhẩy Dù, Tiểu Ðoàn Trưởng Ð/U Trịnh Xuân Nghiêm.

Các đơn vị này được không vận từ Hà Nội vào đồn trú tại Nha Trang.

Tại đây, vì nhu cầu thành lập Liên Ðoàn Nhẩy Dù và Tiểu Ðoàn Trợ Chiến Nhẩy Dù, nên Groupement Aéroportée Parachutiste No. 3 (PAP 3) và Tiểu Ðoàn 7 Nhẩy Dù phải giải thể.

Ngày 9 tháng 9 năm 1954 tức ngày kỷ niệm (Saint Michael) Thánh Tổ Nhẩy Dù Pháp và Việt Nam; Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam ra đời, kể từ ngày này, các cấp chỉ huy Pháp chính thức bàn giao quyền chỉ huy đơn vị cho các sĩ quan Việt Nam tại sân cờ của GAP3 tại Nha Trang.

Nằm trong chương trình trao trả chủ quyền Quốc Gia lại cho người Việt Nam. Lúc đầu Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam chờ đón cấp chỉ huy Việt Nam đầu tiên là Ðại Tá Lam Sơn do Phủ Thủ Tướng đề nghị, nhưng Bộ Tổng Tham Mưu do Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh nắm quyền lại bổ nhiệm Trung Tá Ðỗ Cao Trí về nhận chức vụ Tư Lệnh Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam. Thành phần tổ chức Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam như sau:

Tư Lệnh: Trung Tá Ðỗ Cao Trí.
Tiểu Ðoàn Yểm Trợ: TÐT Ð/U Nguyễn Thọ Lập.
Tiểu Ðoàn 1 ND: TÐT Ð/U Vũ Quang Tài.
Tiểu Ðoàn 3 ND: TÐT Ð/U Phan Trọng Chinh.
Tiểu Ðoàn 5 ND:TÐT Ð/U Le Chaud.
Tiểu Ðoàn 6 ND:TÐT Ð/U Thạch Con.

Tiểu Ðoàn 5 Nhảy Dù khi vận chuyển bằng đường hỏa xa từ Nha Trang vào Sài Gòn sắp sửa ra quân đánh Bình Xuyên Ð/U Le Chaud mới bàn giao đơn vị cho Trung Úy Cao Văn Viên, và sau đó Tr/U Viên được đặc cách lên Ð/U.

* Đất nước bị chia đôi, lòng người bị ly tán, các thế lực thao túng Nam Việt Nam. Quân Đội Quốc Gia thì trong giai đoạn phôi thai chỉ vỏn vẹn 8 tháng trời để củng cố lại chỉ huy và huấn luyện, cuối tháng 4-1955 các chiến sĩ Nhẩy Dù tưởng đã nhòa nhuệ khí, nhưng trái lại, họ lại lên đường với một nhiệm vụ mới.

Ngày 25 tháng 3 năm 1955 Toàn bộ Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam có mặt tại Sài Gòn, Bộ Tư Lệnh đóng tại Trại Quân Cụ (cạnh chợ cá Trần Quốc Toản) Trung Tá Ðỗ Cao Trí được Thủ Tướng Ngô Ðình Diệm vinh thăng Ðại Tá; và theo lệnh của Thủ Tướng ngày 1 tháng 5 năm 1955 Liên Ðoàn Nhẩy Dù xuất quân trong vòng bốn ngày đã quét sạch lực lượng Bình Xuyên ra khỏi Sài Gòn - Chợ Lớn.

Năm 1955 toàn bộ lực lượng Bình Xuyên kể cả Công An Xung Phong của họ bị đánh tan tác. Tổng Hành Dinh Bình Xuyên bên kia cầu chữ Y bị các chiến sĩ Nhẩy Dù chiếm đóng. Chiến công đầu tiên của Binh Chủng Nhẩy Dù đã làm sống lại ý chí quật cường của một Việt Nam tự do sau này, với nền Đệ Nhất Cộng Hòa.

LƯỢC SỬ CÁC ĐƠN VỊ NHẢY DÙ


Khối Bổ Sung. (kbs)

Là một đơn vị ngoài bảng cấp số trực thuộc Phòng 3 Sư Đoàn Nhảy Dù. Hình thành như một Trung Tâm Huấn Luyện các tân binh tình nguyện về Nhảy-Dù. Khối Bổ Sung được thành lập từ khi Liên Đoàn Nhảy Dù trở thành Sư - Đoàn Nhảy Dù năm 1965.

Vì nhu cầu chiến trường gia tăng, cần phải đào tạo nhiều binh sĩ ưu tú qua hai giai đoạn:

1 Từ một người thanh niên trở thành một người lính chiến.
2 Từ một người lính chiến trở thành người lính nhảy dù chuyên nghiệp.

Các Đơn Vị Trưởng liên tục:

1 Trung Tá Nguyển Văn Tư.
2 Đại Úy Phạm Thái Hóa.
3 Thiếu Tá Trần Như Tăng.
4 Trung Tá La Trịnh Tường.

Khối Bổ Sung được tổ chức như một đơn vị biệt lập gồm có 5 ban:

1 Ban 1 Quân Số.
2 Ban 2 An-Ninh.
3 Ban 3 Điều Hành.
4 Ban 4 Tiếp Liệu.
5 Ban 5 Tâm Lý Chiến.

Khối Bổ Sung nằm trong căn cứ Hoàng Hoa Thám của BTL/SĐND có thể thu nhận khoảng 2,000 tân binh nhảy dù cùng một lúc. Khối Bổ Sung có nhiệm vụ:

1. Tuyển mộ: Phối hợp với Phòng 3 SĐND tổ chức các toán tuyển mộ đi các quân khu tuyển mộ thẳng các thanh niên trong tuổi thi hành quân sự thích đi lính Nhảy Dù, hoặc các quân nhân của các đơn vị Bộ Binh tình nguyện về phục vụ trong quân chủng Nhảy Dù.

Sau khi ghi tên tình nguyện tại địa phương, các tổ tuyển mộ xin phương tiện cho họ di chuyển về Khối Bổ Sung. Tại đây họ được lập các thủ tục hành chánh, lãnh quân trang, quân dụng và chia thành các đại đội.

2. Huấn Luyện: gồm hai giai đoạn.

a. Giai đoạn một - huấn luyện quân sự 3 tháng: Sau các thủ tục hành chánh, các tân binh được gởi đi thụ huấn quân sự tại Tiểu Đoàn Khóa Sinh Vương Mộng Hồng thuộc Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.

b. Giai đoạn hai - huấn luyện Nhảy Dù thời gian 1 tháng: Sau thời gian thụ huấn quân sự ba tháng các tân binh nhảy dù được TĐ Vương Mộng Hồng chuyển trở lại Khối Bổ Sung. Tại đây hằng ngày các cán bộ Khối Bổ Sung hướng dẫn các Đại Đội tân binh sang Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù trong căn cứ Hoàng Hoa Thám để được huấn luyện về kỹ thuật nhảy dù.

Sau ba tuần lễ dưới đất thực tập mặc dù, khám dù, lên phi cơ, nhảy ra khỏi đài cao 11 thước, lấy thế đáp xuống đất, tránh dù lôi… Các tân binh được lên phi cơ thực hiện sáu saut dù tự động và một saut đêm. Từ đây các tân binh mới thật sự là một chiến binh nhảy dù chính thức, và họ sẽ được phân phối đến các đơn vị theo nhu cầu.

(La Trịnh Tường, Mủ Đỏ 34)
Tiểu Đoàn Khóa Sinh Vương Mộng Hồng:

Cũng là một đơn vị ngoài bảng cấp-số của SĐND trực thuộc Phòng 3 / Sư Đoàn Nhảy Dù gồm những cán bộ phụ trách quản trị và giám sát kỹ luật các Đại Đội tân binh nhảy dù và hằng ngày đưa họ sang thụ huấn quân-sự ở Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.

Các Vị Tiểu Đoàn Trưởng liên tiếp của TĐ Khóa Sinh Vương Mộng Hồng:
1 Trung Tá Trương Kế Hưng.
2 Trung Tá Lê Minh Ngọc.
3 Trung Tá Phạm Kim Bằng.
4 Thiếu Tá Miên..

Sau ba tháng huấn luyện quân sự các tân binh được chuyển trở lại Khối Bổ Sung Nhảy Dù để được đưa sang Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù huấn luyện phần kỹ thuật nhảy dù.
(La Trịnh Tường - Đặc San Mủ Đỏ 34)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN NHẢY DÙ


I. Sự hình thành và phát triển:

Sau Hiệp Định Geneve năm 1954, các Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù của Pháp tại Đà Nẵng và Hà Nội bị giải tán, riêng Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù tại Sài Gòn trong căn cứ Tân Sơn Nhất được chuyển giao lại cho Quân Lực VNCH vào ngày 1 tháng 5 năm 1955 và vị Huấn Luyện Viên người Việt Nam, phụ tá cho Chỉ Huy Trưởng, Trung Úy Huott, có cấp bậc cao nhất là Thượng Sĩ I Trần Văn Vinh được thăng cấp Chuẩn Úy và được bổ nhiệm làm Chỉ Huy Trưởng đầu tiên của Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù Việt-Nam.

Cùng Với Chuẩn Úy Trần Văn Vinh, có khoảng 10 hạ sĩ quan Huấn Luyện Viên Việt Nam khác cũng được chuyển sang Liên Đoàn Nhảy Dù Việt Nam. Vào năm 1954, Liên Đoàn Nhảy Dù cũng tuyển chọn một số sĩ quan và hạ sĩ quan từ các đơn vị gửi đi thụ huấn khóa HLV nhảy dù tại Hà Nội và Đà Nẵng trong số nầy có Thiếu Úy Lâm Quang Thới (TĐ1ND) Trung Úy Trương Quang Ân (TĐ3ND) Thiếu Úy Vũ Văn Giai (TĐ5ND) và Thiếu Úy Nguyễn Vỹ (TĐ7ND).

Đến năm 1975, số khóa dù huấn luyện lên dến trên 200 khóa và trên 50,000 khóa sinh tốt nghiệp. Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù còn đào tạo 7 khóa Huấn Luyện Viên với trên 200 sĩ quan và hạ sĩ quan tốt nghiệp.

Ngoài việc đào luyện cho các quân nhân cơ hửu của đơn vị nhảy dù, Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù còn huấn luyện cho các quân nhân thuộc các quân binh chủng khác gởi tới thụ huấn để nâng cao tinh thần tác chiến cũng như nhu cầu cần thiết của đơn vị như:

- Lực Lượng Đặc Biệt.
- Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù.
- Các đơn vị trực thuộc Phủ Tổng Thống và Bộ Tổng Tham Mưu.
- Đơn vị Người Nhái Hải Quân.
- Sinh Viên Sĩ Quan Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt.
- Một số phóng viên chiến trường thuộc Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị.
- Một số nhỏ các chuyên viên quân sự ngoại quốc.
- Một số Sĩ Quan cao cấp thuộc tất cả các Quân Binh Chủng khác.

II. Cấp Chỉ Huy Liên tiếp:

1/5/1955 Chuẩn Úy Trần Văn Vinh.
1956 Thiếu Úy Đỗ Đức Hạnh thay thế trong thời gian Chuẩn Úy Vinh đi học khóa sĩ Quan Trung Đội Trưởng.
1957 Thiếu Úy Trần Văn Vinh.
1973 Trung Úy Đỗ Văn Thuận. Thay thế Trung Tá Vinh về Khối Chiến Tranh Chính Trị.

III. Nhiệm Vụ:

Nhiệm vụ chính yếu của Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù là huấn luyện nhảy dù cho các quân nhân phục vụ trong binh chủng Nhảy Dù và một số các đơn vị đặc-biệt trong QLVNCH với các khóa Huấn luyện căn bản và các khóa Huấn Luyện Viên nhảy Dù:

1. Khóa Huấn Luyện Căn Bản:

Tất cả quân nhân tình nguyện gia nhập binh chủng nhảy dù không phân biệt cấp bậc, ngành chuyên môn kể cả các vị Tuyên Úy tôn giáo đều phải qua giai đoạn huấn luyện nhảy dù và được cấp bằng nhảy dù.
Trước khi nhập khóa, các quân nhân phải trải qua một cuộc trắc nghiệm sức khỏe trong hai ngày và phải đạt được số điểm ấn định tối thiểu.

Ngày thứ nhất trắc nghiệm 8 môn thể dục chính của người quân nhân.
Ngày thứ hai chạy dã chiến 8,000 thước với trang phục hành quân, sau nghỉ 30 phút, tiếp tục chạy với tốc độ 1,500 thước.

Huấn Luyện giai đoạn I:

Tuần thứ nhất: Huấn Luyện dưới đất, gồm các môn:

- Cách thức mang dù và các trang bị hành quân.
- Cách thức nhảy ra khỏi phi cơ.
- Kiểm soát và lái dù theo ý muốn.
- Các thế đáp (té) để tránh bị thương tích khi từ trên không đáp xuống đất.
- Thu lượm và bảo trì dù sau khi đáp xuống đất.

Tuần thứ hai: Huấn Luyện trên các đài nhảy:

- Đài 4 thước, cách nhảy ra khỏi cửa phi cơ để làm quen ở độ cao trung bình.
- Đài 11 thước (thường gọi là chuồng cu) nhảy ra khỏi cửa phi cơ ở độ cao để làm quen cảm giác mạnh.
- Đài 12 thước (thường gọi là Dây Tử Thần) tập đáp xuống đất để làm quen với tốc độ va chạm mặt đất từ trung bình đến mạnh.
- Cách tránh dù lôi khi trời có gió, lúc đáp từ trên không trung xuống đất.

Huấn Luyện giai đoạn II:

Thực tập nhảy dù từ trên phi cơ ở độ cao 400 thước (1,200 feet) xuống đất gồm có:
- 6 lần nhảy ban ngày (1 lần với trang bị hành quân)
- 1 lần nhảy ban đêm.

Hai Khóa Huấn Luyện Viên Nhảy Dù:

Các sĩ quan và hạ sĩ quan khóa sinh Huấn Luyện Viên Nhảy Dù được tuyển chọn từ các cán bộ đã có kinh nghiệm nhảy dù và phải có ít nhất từ 30 lần nhảy trở lên, thuộc các đơn vị trong Sư Đoàn Nhảy Dù.

Sau khi tốt nghiệp, một số được giữ lại để bổ sung quân số huấn luyện viện tại TTHL/ND, số còn lại được trả về lại đơn vị để phụ giúp đơn vị trong các buổi nhảy dù thao dượt cũng như hành quân không vận của đơn vị.

Đơn vị Lực Lượng Đặc Biệt thuộc bộ Tổng Tham Mưu vì nhu cầu bảo mật và lớn mạnh, nên cũng gởi các sĩ quan và hạ sĩ quan về thụ huấn các khóa Huấn Luyện Viên nhảy dù, sau đó trở về thành lập một Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù riêng của Lực Lượng Đặc Biệt ở Ba Ngòi Nha Trang thuộc Quân Đoàn II.

Vũ Văn Hưởng 4/2004
http://vnchttm.blogspot.com/2011/01/giai-oan-i-tu-1952-en-1955-tu-nam-1946.html


 

 

 






Lính Nghĩ Gì

1- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo soldier.jpg


2- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



3- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



4- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



5- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo


6- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



7-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



8- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
1972 Fighting Around Quang Tri | bởi manhhai


Photo: 9- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



10- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



11-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972 Fighting Around Quang Tri.jpg


12- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1968 bazooka.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


13- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo QLVNCH_02_zps4e8651ee.jpg


14- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ngi liacutenh.jpg


15- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972-Vietnamese-Paratrooper-Fires-Grenade-Launcher-in-Quang-Tri-600x531.jpg


16- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da68_c2d98973_XL.jpg


17- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Thit Giaacutep li nc.jpg


18- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo An Lc 1972.jpg


19- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo TQLC vnch.jpg


20- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 23r2vx0.jpg


21- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo in war.jpg


22- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 750pxarvninactionhdsn99.jpg


23- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN in Lao - Lam Son Op Feb 1971 Lerry Burrows.jpg


24- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 2655149.jpg


25- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN_portrait17 1_1.jpg


26- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNwar_photo67.jpg


27- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo RungLaThap_1.jpg


28- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo v36_11201210.jpg


29- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo f9e1c8e4-d6f0-4b61-b07a-6da7162cf193.jpg


30- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo chin s.jpg


31- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 81 BCD.jpg


32- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Caacutec chin s Liecircn oagraven 81 Bit Caacutech Dugrave.jpg


33- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN Forces Inflict Heavy Casualties on NVA Invaders - Gia Dinh - A large force of North Vietnamese Army NVA troops infiltrated Go Vap in Gia Dinh Province.jpg


34- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo DiaPhuongQuanCanhGac.jpg


35- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNCH poncho.jpg


36- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo linh_vnch-poncho.jpeg


37- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



38- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo gaacutec n.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Manning a perimeter position near Da Nang men of the 768th Regional Forces Company display their new firepower M-16 rifles m-79 grenade launcher and an older but reliable .30 caliber m.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Artillery_arvn22.jpg


45-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


55-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1409125603-6098964340_d27786bbe3_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ab4dc2db78f87fc158dafa95fae.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo tigravem dit.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 7069622545_1b1ae4c026_c 1.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


** Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo: Soldati sudvietnamiti attraversano una zonna allagata nella provincia meridionale di Camau, 24 agosto 1962. (AP Photo/Horst Faas)


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6965896381_f644b49869_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6940041692_fd1c118123_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Lc Lng c Bit VNCH REPUBLIC OF VIETNAM SPECIAL OPERATION FORCES.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 09 Feb 1971- On To Laos. Laotian Border South Vietnam Vietnamese soldiers in a camouflaged tankmoved down route 9 and into Laos.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da69_953b2838_XL.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
photo


 

 





                    Scroll down to read more. Kéo dây thang xuống ở cuối góc bên phải để đọc thêm


Lịch Sử Về Lính Nhảy Dù VNCH




    Giai đoạn I - Từ 1952 đến 1955

    Từ năm 1946 đến năm 1954 là giai đoạn các đơn vị Nhẩy Dù Việt Nam ra đời, gồm các tiểu đoàn 1, 3, 4, 5, 6, 7; tuy nhiên lúc đó các cấp chỉ huy của các đơn vị lúc đó phần đông là người Pháp. Riêng TÐ4/ND/VN sau khi giao tranh với một trung đoàn Việt Minh, bị tổn thất nặng nề tại Trung Lào (đầu năm 1952) và không hiểu tại sao cấp trên lại không bổ sung quân số cho đơn vị này, mà cho giải thể TÐ4/ND/VN và lấy quân số bổ sung cho hai Tiểu Đoàn 1, và 6 Nhẩy Dù Việt Nam.

    Cho tới năm 1954 Hiệp Định Genève chia đôi lãnh thổ Việt Nam, miền Bắc thuộc quyền kiểm soát của đảng Cộng Sản Việt Nam, Miền Nam thuộc về những người yêu chuộng Tự Do; Các Tiểu Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam đang đồn trú tại miền Bắc gồm các đơn vị:

    - Tiểu Ðoàn 3 Nhẩy Dù, Tiểu Ðoàn Trưởng T/U Phan Trọng Chinh.
    - Tiểu Ðoàn 5 Nhẩy Dù, Tiểu Ðoàn Trưởng Ð/U Le Chaud.
    - Tiểu Ðoàn 7 Nhẩy Dù, Tiểu Ðoàn Trưởng Ð/U Trịnh Xuân Nghiêm.

    Các đơn vị này được không vận từ Hà Nội vào đồn trú tại Nha Trang.

    Tại đây, vì nhu cầu thành lập Liên Ðoàn Nhẩy Dù và Tiểu Ðoàn Trợ Chiến Nhẩy Dù, nên Groupement Aéroportée Parachutiste No. 3 (PAP 3) và Tiểu Ðoàn 7 Nhẩy Dù phải giải thể.

    Ngày 9 tháng 9 năm 1954 tức ngày kỷ niệm (Saint Michael) Thánh Tổ Nhẩy Dù Pháp và Việt Nam; Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam ra đời, kể từ ngày này, các cấp chỉ huy Pháp chính thức bàn giao quyền chỉ huy đơn vị cho các sĩ quan Việt Nam tại sân cờ của GAP3 tại Nha Trang.

    Nằm trong chương trình trao trả chủ quyền Quốc Gia lại cho người Việt Nam. Lúc đầu Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam chờ đón cấp chỉ huy Việt Nam đầu tiên là Ðại Tá Lam Sơn do Phủ Thủ Tướng đề nghị, nhưng Bộ Tổng Tham Mưu do Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh nắm quyền lại bổ nhiệm Trung Tá Ðỗ Cao Trí về nhận chức vụ Tư Lệnh Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam. Thành phần tổ chức Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam như sau:

    Tư Lệnh: Trung Tá Ðỗ Cao Trí.
    Tiểu Ðoàn Yểm Trợ: TÐT Ð/U Nguyễn Thọ Lập.
    Tiểu Ðoàn 1 ND: TÐT Ð/U Vũ Quang Tài.
    Tiểu Ðoàn 3 ND: TÐT Ð/U Phan Trọng Chinh.
    Tiểu Ðoàn 5 ND:TÐT Ð/U Le Chaud.
    Tiểu Ðoàn 6 ND:TÐT Ð/U Thạch Con.

    Tiểu Ðoàn 5 Nhảy Dù khi vận chuyển bằng đường hỏa xa từ Nha Trang vào Sài Gòn sắp sửa ra quân đánh Bình Xuyên Ð/U Le Chaud mới bàn giao đơn vị cho Trung Úy Cao Văn Viên, và sau đó Tr/U Viên được đặc cách lên Ð/U.

    * Đất nước bị chia đôi, lòng người bị ly tán, các thế lực thao túng Nam Việt Nam. Quân Đội Quốc Gia thì trong giai đoạn phôi thai chỉ vỏn vẹn 8 tháng trời để củng cố lại chỉ huy và huấn luyện, cuối tháng 4-1955 các chiến sĩ Nhẩy Dù tưởng đã nhòa nhuệ khí, nhưng trái lại, họ lại lên đường với một nhiệm vụ mới.

    Ngày 25 tháng 3 năm 1955 Toàn bộ Liên Ðoàn Nhẩy Dù Việt Nam có mặt tại Sài Gòn, Bộ Tư Lệnh đóng tại Trại Quân Cụ (cạnh chợ cá Trần Quốc Toản) Trung Tá Ðỗ Cao Trí được Thủ Tướng Ngô Ðình Diệm vinh thăng Ðại Tá; và theo lệnh của Thủ Tướng ngày 1 tháng 5 năm 1955 Liên Ðoàn Nhẩy Dù xuất quân trong vòng bốn ngày đã quét sạch lực lượng Bình Xuyên ra khỏi Sài Gòn - Chợ Lớn.

    Năm 1955 toàn bộ lực lượng Bình Xuyên kể cả Công An Xung Phong của họ bị đánh tan tác. Tổng Hành Dinh Bình Xuyên bên kia cầu chữ Y bị các chiến sĩ Nhẩy Dù chiếm đóng. Chiến công đầu tiên của Binh Chủng Nhẩy Dù đã làm sống lại ý chí quật cường của một Việt Nam tự do sau này, với nền Đệ Nhất Cộng Hòa.

    LƯỢC SỬ CÁC ĐƠN VỊ NHẢY DÙ


    Khối Bổ Sung. (kbs)

    Là một đơn vị ngoài bảng cấp số trực thuộc Phòng 3 Sư Đoàn Nhảy Dù. Hình thành như một Trung Tâm Huấn Luyện các tân binh tình nguyện về Nhảy-Dù. Khối Bổ Sung được thành lập từ khi Liên Đoàn Nhảy Dù trở thành Sư - Đoàn Nhảy Dù năm 1965.

    Vì nhu cầu chiến trường gia tăng, cần phải đào tạo nhiều binh sĩ ưu tú qua hai giai đoạn:

    1 Từ một người thanh niên trở thành một người lính chiến.
    2 Từ một người lính chiến trở thành người lính nhảy dù chuyên nghiệp.

    Các Đơn Vị Trưởng liên tục:

    1 Trung Tá Nguyển Văn Tư.
    2 Đại Úy Phạm Thái Hóa.
    3 Thiếu Tá Trần Như Tăng.
    4 Trung Tá La Trịnh Tường.

    Khối Bổ Sung được tổ chức như một đơn vị biệt lập gồm có 5 ban:

    1 Ban 1 Quân Số.
    2 Ban 2 An-Ninh.
    3 Ban 3 Điều Hành.
    4 Ban 4 Tiếp Liệu.
    5 Ban 5 Tâm Lý Chiến.

    Khối Bổ Sung nằm trong căn cứ Hoàng Hoa Thám của BTL/SĐND có thể thu nhận khoảng 2,000 tân binh nhảy dù cùng một lúc. Khối Bổ Sung có nhiệm vụ:

    1. Tuyển mộ: Phối hợp với Phòng 3 SĐND tổ chức các toán tuyển mộ đi các quân khu tuyển mộ thẳng các thanh niên trong tuổi thi hành quân sự thích đi lính Nhảy Dù, hoặc các quân nhân của các đơn vị Bộ Binh tình nguyện về phục vụ trong quân chủng Nhảy Dù.

    Sau khi ghi tên tình nguyện tại địa phương, các tổ tuyển mộ xin phương tiện cho họ di chuyển về Khối Bổ Sung. Tại đây họ được lập các thủ tục hành chánh, lãnh quân trang, quân dụng và chia thành các đại đội.

    2. Huấn Luyện: gồm hai giai đoạn.

    a. Giai đoạn một - huấn luyện quân sự 3 tháng: Sau các thủ tục hành chánh, các tân binh được gởi đi thụ huấn quân sự tại Tiểu Đoàn Khóa Sinh Vương Mộng Hồng thuộc Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.

    b. Giai đoạn hai - huấn luyện Nhảy Dù thời gian 1 tháng: Sau thời gian thụ huấn quân sự ba tháng các tân binh nhảy dù được TĐ Vương Mộng Hồng chuyển trở lại Khối Bổ Sung. Tại đây hằng ngày các cán bộ Khối Bổ Sung hướng dẫn các Đại Đội tân binh sang Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù trong căn cứ Hoàng Hoa Thám để được huấn luyện về kỹ thuật nhảy dù.

    Sau ba tuần lễ dưới đất thực tập mặc dù, khám dù, lên phi cơ, nhảy ra khỏi đài cao 11 thước, lấy thế đáp xuống đất, tránh dù lôi… Các tân binh được lên phi cơ thực hiện sáu saut dù tự động và một saut đêm. Từ đây các tân binh mới thật sự là một chiến binh nhảy dù chính thức, và họ sẽ được phân phối đến các đơn vị theo nhu cầu.

    (La Trịnh Tường, Mủ Đỏ 34)
    Tiểu Đoàn Khóa Sinh Vương Mộng Hồng:

    Cũng là một đơn vị ngoài bảng cấp-số của SĐND trực thuộc Phòng 3 / Sư Đoàn Nhảy Dù gồm những cán bộ phụ trách quản trị và giám sát kỹ luật các Đại Đội tân binh nhảy dù và hằng ngày đưa họ sang thụ huấn quân-sự ở Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.

    Các Vị Tiểu Đoàn Trưởng liên tiếp của TĐ Khóa Sinh Vương Mộng Hồng:
    1 Trung Tá Trương Kế Hưng.
    2 Trung Tá Lê Minh Ngọc.
    3 Trung Tá Phạm Kim Bằng.
    4 Thiếu Tá Miên..

    Sau ba tháng huấn luyện quân sự các tân binh được chuyển trở lại Khối Bổ Sung Nhảy Dù để được đưa sang Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù huấn luyện phần kỹ thuật nhảy dù.
    (La Trịnh Tường - Đặc San Mủ Đỏ 34)

    TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN NHẢY DÙ


    I. Sự hình thành và phát triển:

    Sau Hiệp Định Geneve năm 1954, các Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù của Pháp tại Đà Nẵng và Hà Nội bị giải tán, riêng Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù tại Sài Gòn trong căn cứ Tân Sơn Nhất được chuyển giao lại cho Quân Lực VNCH vào ngày 1 tháng 5 năm 1955 và vị Huấn Luyện Viên người Việt Nam, phụ tá cho Chỉ Huy Trưởng, Trung Úy Huott, có cấp bậc cao nhất là Thượng Sĩ I Trần Văn Vinh được thăng cấp Chuẩn Úy và được bổ nhiệm làm Chỉ Huy Trưởng đầu tiên của Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù Việt-Nam.

    Cùng Với Chuẩn Úy Trần Văn Vinh, có khoảng 10 hạ sĩ quan Huấn Luyện Viên Việt Nam khác cũng được chuyển sang Liên Đoàn Nhảy Dù Việt Nam. Vào năm 1954, Liên Đoàn Nhảy Dù cũng tuyển chọn một số sĩ quan và hạ sĩ quan từ các đơn vị gửi đi thụ huấn khóa HLV nhảy dù tại Hà Nội và Đà Nẵng trong số nầy có Thiếu Úy Lâm Quang Thới (TĐ1ND) Trung Úy Trương Quang Ân (TĐ3ND) Thiếu Úy Vũ Văn Giai (TĐ5ND) và Thiếu Úy Nguyễn Vỹ (TĐ7ND).

    Đến năm 1975, số khóa dù huấn luyện lên dến trên 200 khóa và trên 50,000 khóa sinh tốt nghiệp. Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù còn đào tạo 7 khóa Huấn Luyện Viên với trên 200 sĩ quan và hạ sĩ quan tốt nghiệp.

    Ngoài việc đào luyện cho các quân nhân cơ hửu của đơn vị nhảy dù, Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù còn huấn luyện cho các quân nhân thuộc các quân binh chủng khác gởi tới thụ huấn để nâng cao tinh thần tác chiến cũng như nhu cầu cần thiết của đơn vị như:

    - Lực Lượng Đặc Biệt.
    - Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù.
    - Các đơn vị trực thuộc Phủ Tổng Thống và Bộ Tổng Tham Mưu.
    - Đơn vị Người Nhái Hải Quân.
    - Sinh Viên Sĩ Quan Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt.
    - Một số phóng viên chiến trường thuộc Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị.
    - Một số nhỏ các chuyên viên quân sự ngoại quốc.
    - Một số Sĩ Quan cao cấp thuộc tất cả các Quân Binh Chủng khác.

    II. Cấp Chỉ Huy Liên tiếp:

    1/5/1955 Chuẩn Úy Trần Văn Vinh.
    1956 Thiếu Úy Đỗ Đức Hạnh thay thế trong thời gian Chuẩn Úy Vinh đi học khóa sĩ Quan Trung Đội Trưởng.
    1957 Thiếu Úy Trần Văn Vinh.
    1973 Trung Úy Đỗ Văn Thuận. Thay thế Trung Tá Vinh về Khối Chiến Tranh Chính Trị.

    III. Nhiệm Vụ:

    Nhiệm vụ chính yếu của Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù là huấn luyện nhảy dù cho các quân nhân phục vụ trong binh chủng Nhảy Dù và một số các đơn vị đặc-biệt trong QLVNCH với các khóa Huấn luyện căn bản và các khóa Huấn Luyện Viên nhảy Dù:

    1. Khóa Huấn Luyện Căn Bản:

    Tất cả quân nhân tình nguyện gia nhập binh chủng nhảy dù không phân biệt cấp bậc, ngành chuyên môn kể cả các vị Tuyên Úy tôn giáo đều phải qua giai đoạn huấn luyện nhảy dù và được cấp bằng nhảy dù.
    Trước khi nhập khóa, các quân nhân phải trải qua một cuộc trắc nghiệm sức khỏe trong hai ngày và phải đạt được số điểm ấn định tối thiểu.

    Ngày thứ nhất trắc nghiệm 8 môn thể dục chính của người quân nhân.
    Ngày thứ hai chạy dã chiến 8,000 thước với trang phục hành quân, sau nghỉ 30 phút, tiếp tục chạy với tốc độ 1,500 thước.

    Huấn Luyện giai đoạn I:

    Tuần thứ nhất: Huấn Luyện dưới đất, gồm các môn:

    - Cách thức mang dù và các trang bị hành quân.
    - Cách thức nhảy ra khỏi phi cơ.
    - Kiểm soát và lái dù theo ý muốn.
    - Các thế đáp (té) để tránh bị thương tích khi từ trên không đáp xuống đất.
    - Thu lượm và bảo trì dù sau khi đáp xuống đất.

    Tuần thứ hai: Huấn Luyện trên các đài nhảy:

    - Đài 4 thước, cách nhảy ra khỏi cửa phi cơ để làm quen ở độ cao trung bình.
    - Đài 11 thước (thường gọi là chuồng cu) nhảy ra khỏi cửa phi cơ ở độ cao để làm quen cảm giác mạnh.
    - Đài 12 thước (thường gọi là Dây Tử Thần) tập đáp xuống đất để làm quen với tốc độ va chạm mặt đất từ trung bình đến mạnh.
    - Cách tránh dù lôi khi trời có gió, lúc đáp từ trên không trung xuống đất.

    Huấn Luyện giai đoạn II:

    Thực tập nhảy dù từ trên phi cơ ở độ cao 400 thước (1,200 feet) xuống đất gồm có:
    - 6 lần nhảy ban ngày (1 lần với trang bị hành quân)
    - 1 lần nhảy ban đêm.

    Hai Khóa Huấn Luyện Viên Nhảy Dù:

    Các sĩ quan và hạ sĩ quan khóa sinh Huấn Luyện Viên Nhảy Dù được tuyển chọn từ các cán bộ đã có kinh nghiệm nhảy dù và phải có ít nhất từ 30 lần nhảy trở lên, thuộc các đơn vị trong Sư Đoàn Nhảy Dù.

    Sau khi tốt nghiệp, một số được giữ lại để bổ sung quân số huấn luyện viện tại TTHL/ND, số còn lại được trả về lại đơn vị để phụ giúp đơn vị trong các buổi nhảy dù thao dượt cũng như hành quân không vận của đơn vị.

    Đơn vị Lực Lượng Đặc Biệt thuộc bộ Tổng Tham Mưu vì nhu cầu bảo mật và lớn mạnh, nên cũng gởi các sĩ quan và hạ sĩ quan về thụ huấn các khóa Huấn Luyện Viên nhảy dù, sau đó trở về thành lập một Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù riêng của Lực Lượng Đặc Biệt ở Ba Ngòi Nha Trang thuộc Quân Đoàn II.

    Vũ Văn Hưởng 4/2004
    http://vnchttm.blogspot.com/2011/01/giai-oan-i-tu-1952-en-1955-tu-nam-1946.html




 

No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...