Friday, August 4, 2017
Bức Tượng Thương Tiếc - Thơ Nhạc Cho Anh
|
Tiếc
Thương |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
2
text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: lightpink; font-family: 'Times'
|
Bức tượng "Thương Tiếc" |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
3
cellPadding="3" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown;
|
Bức
tượng "Thương Tiếc" |
---|
4
B cellPadding="6" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown;
Bức
tượng "Thương Tiếc" |
---|
5
Tiếc Thương
Đi qua chốn cũ anh ngồi,
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh. Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
Đỗ Hoàng Ý
|
6
|
Bức tượng "Thương Tiếc" |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
7
|
Bức tượng "Thương Tiếc" |
---|
a - You Tube
b - nhạc của tui
c - other
Nhấn cùng một lúc hai keys ALT+SHIFT, VPS sẽ hoán chuyển từ tiếng Việt sang tiếng địa phương (Anh, Pháp...) hay trái lại.
https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Pho%20tng%20liacutenh_zpswsp1b18j.jpg
| Tiếc Thương |
Đi qua chốn cũ anh ngồi,
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh. Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
Đỗ Hoàng Ý
|
Tiếc Thương Đi qua chốn cũ anh ngồi, Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh, Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương". Đỗ Hoàng Ý |
1
<p align="center"> </p>
<p align="center"> </p><b>Bức Tượng Thương Tiếc - Thơ Nhạc Cho Anh</b><p align="center"> </p> <embed src="https://www.youtube.com/v/e-jtUHMC-6o?version=2&hl=ko_KR&=1&=1;color1%3DCC99FF&;color2=CC99FF&border=0" style="background-color: 4141414;color: white;" type="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" allowscriptaccess="never" height="65" width="560"></embed><br><br> <br><br> <TABLE width="100%" align="center" border="0" cellSpacing="0" cellPadding="4"> <TBODY> <TR> <TD><br><br><br><br> <img src="https://i935.photobucket.com/albums/ad200/DaTinhThiSi/Ngay%20Quan%20Luc/tiecthuong.jpg" width="310" border="0" alt=" "></td> <td style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="42";> <b><i>Tiếc <br><br> Thương</b></i> </TD></TR></TBODY></TABLE> <br><br> <div style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family:'Times'; font-size: 28pt; width="650";> <font class=""><font><b><i> Đi qua chốn cũ anh ngồi, </i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</b></i> </font></font><br><br> </div> <div style="text-align: justify; text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 32pt; width="650";> <font class=""><font><b>Đỗ Hoàng Ý</b></font></font></div><br> <p align="center"> </p> 2 <p align="center"> </p> text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: lightpink; font-family: 'Times' <br><br><br> <p align="center"> </p> <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="4" width="105%" align="left" border="0" > <TBODY> <TR> <TD><br><br><br><br><br><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEjUBf60JT1Lu88jlncCvp4Z0ya4x-8zh4ZW5jht4mdYSxAr4OQEaQum3JcAJmhIYgNILorucn-KLlOD3ETe7YXK42SSCAaYgUJZH3-QM9oIG0h9oyPFlW1KCMHQIVmWHdZg7RLStwvYDnLT9p5P9lID8rQlMUfOFy4JbAid65u6UEqA2GA_ngSFnkCqtWAtppZS=s0-d" width="300" border="0" alt=" "></td> <td style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="32";> <b><i>Bức<br> tượng<br> "Thương<br> Tiếc"</b></i> </TD></TR></TBODY></TABLE> <p align="center"> </p> <br><br> <div style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 28pt; width="650";> <font class=""><font><b><i>Đi qua chốn cũ anh ngồi,</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</b></i> </font></font><br><br> </div> <div style="text-align: justify; text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 30pt; width="650";> <font class=""><font><b>Đỗ Hoàng Ý</b></font></font></div><br><br><br><br> <br><br> 3 <p align="center"> </p> cellPadding="3" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown; <p align="center"> </p> <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="3" width="105%" align="center" border="0"><tr><th><br><br><img src="https://i935.photobucket.com/albums/ad200/DaTinhThiSi/Ngay%20Quan%20Luc/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "></th><td><div style="text-align: justify;text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="20";><b><i>Bức <br> tượng<br> "Thương<br> Tiếc"</b></i> </div> </td></tr></tbody></table> <p align="center"> </p> <p align="center"> </p> 4 <br><br> B cellPadding="6" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown; <p align="center"> </p> <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="0" width="105%" align="center" border="0"><tr><th><br><br> <div style="text-align: justify;text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="20";><b><i>Bức <br> tượng<br> "Thương<br> Tiếc"</b></i> </div> </th><td> <img src="https://i935.photobucket.com/albums/ad200/DaTinhThiSi/Ngay%20Quan%20Luc/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "> </td></tr></tbody></table><p align="center"> </p> 5 <TABLE bgcolor="white" cellSpacing="0" cellPadding="5" width="120%"" align="center" background-color= "mintcream" border="0"><tr><tbody><th><img src="https://i935.photobucket.com/albums/ad200/DaTinhThiSi/Ngay%20Quan%20Luc/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "></th><td><br><br><br><br><div style="text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family:'cambria'; font-size: 24pt; width="";> <font class=""><font> <b><i>Tiếc Thương</i></b> </font></font> </div> <br> <div style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family: 'cambria'; font-size: 20pt; width="";> <font class=""><font><b><i>Đi qua chốn cũ anh ngồi,</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</b></i> </font></font><br><br> <div style="text-align: justify; text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family: 'cambria'; font-size: 20pt; width="";> <font class=""><font><b>Đỗ Hoàng Ý</b></font></font></div></div><br><br> </td></tr></tbody></table> <p align="center"> </p> 6 <p align="center"> </p> <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="4" width="105%" align="left" border="0" > <TBODY> <TR> <TD><br><br><br><br><br><img src="https://i935.photobucket.com/albums/ad200/DaTinhThiSi/Ngay%20Quan%20Luc/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "></td> <td style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="32";> <b><i>Bức<br> tượng<br> "Thương<br> Tiếc"</b></i> </TD></TR></TBODY></TABLE> <p align="center"> </p> <br><br> <div style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 28pt; width="650";> <font class=""><font><b><i>Đi qua chốn cũ anh ngồi,</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</b></i> </font></font><br><br> </div> <div style="text-align: justify; text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 30pt; width="650";> <font class=""><font><b>Đỗ Hoàng Ý</b></font></font></div><br><br><br><br> <br><br> <p align="center"> </p> 7 <p align="center"> </p> <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="0" width="100%" align="center" border="0"><tr><th><br><td style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 50pt; width="20";> <b><i>Bức<br> tượng<br> "Thương<br> Tiếc"</b></i> </th><td> <img src="https://i935.photobucket.com/albums/ad200/DaTinhThiSi/Ngay%20Quan%20Luc/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "> </td></tr></tbody></table><p align="center"> </p> <p align="center"> </p> <br><b>a - You Tube</b> <br><br> <embed src="https://www.youtube.com/v/4etYfXMzc98?version=2&hl=ko_KR&=1&=1;color1%b556B2F&;color2=556B2F&border=0" style="background-color: 4141414;color: white;" type="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" allowscriptaccess="never" height="65" width="560"></embed> <p align="center"> </p> <br><b>b - nhạc của tui</b><br><br> <iframe src="https://www.nhaccuatui.com/mh/normal/kIxaB-_YMR" width="316" height="75" frameborder="0" allowfullscreen></iframe> <p align="center"> </p> <br> <b>c - other</b> <br><br> <object width="200" height="53" type="application/x-shockwave-flash" data="http://lyric.tkaraoke.com/Nghe.swf?autostart=false&song=http://lyric.tkaraoke.com/26424/SongSound.aspx?srid=134846&songinfo=Anh%20Bằng,%20Cao%20Tần%20-%20Như%20Quỳnh,%20Lâm%20Nhật%20Tiến%20-%20Tiếc%20Thương&songlink=http://lyric.tkaraoke.com/26424/tiec_thuong.html&" ><param name="movie" value="https://lyric.tkaraoke.com/Nghe.swf?autostart=false&song=http://lyric.tkaraoke.com/26424/SongSound.aspx?srid%3D134846&songinfo=Anh+B%E1%BA%B1ng,+Cao+T%E1%BA%A7n+-+Nh%C6%B0+Qu%E1%BB%B3nh,+L%C3%A2m+Nh%E1%BA%ADt+Ti%E1%BA%BFn+-+Ti%E1%BA%BFc+Th%C6%B0%C6%A1ng&songlink=http://lyric.tkaraoke.com/26424/tiec_thuong.html&"></object> <p align="center"> </p> Nhấn cùng một lúc hai keys ALT+SHIFT, VPS sẽ hoán chuyển từ tiếng Việt sang tiếng địa phương (Anh, Pháp...) hay trái lại. <p align="center"> </p>https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Pho%20tng%20liacutenh_zpswsp1b18j.jpg <p align="center"> </p><table background="https://i1.wp.com/lhccshtd.org/LHCCSHTD_LS/NTBH/NTBH_014_TT.jpg" style="box-shadow:20px 20px 0px thistle" align="center" width="120%" border="0" cellpadding="10" cellspacing="0"> <tr valign="top"> <td width="55%"> </td> <td width=" "; Style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="32";> <br><br><br><td style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 4px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="32";> <b><i> Tiếc<br> Thương</b></i> <br><br></TD></TR></TBODY></TABLE><td> <table bgcolor="#330033" border="0" cellpadding="25" cellspacing="0" width="120%" style="box-shadow:20px 20px 0px thistle" > <tbody> <tr valign="top"> <td><div style="text-align: justify;text-shadow:violet 2px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 28pt; ";> <font class=""><font><b><i>Đi qua chốn cũ anh ngồi,</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</b></i> </font></font><br><br> </div> <div style="text-align: justify; text-shadow:violet 3px 2px 2px; color: thistle; font-family: 'Times'; font-size: 30pt; width="";> <font class=""><font><b>Đỗ Hoàng Ý</b></font></font></div><br><br><br> <br><br><br></TD></TR></TBODY></TABLE><p align="center"> </p> <p align="center"> </p> <p align="center"> </p> <br><br> <img alt=" photo Tiic Thng_.jpg" border="0" src="https://rvnhs.files.wordpress.com/2016/04/tuong-thuongtiec.jpg"><br /><table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="8" style="width: 540px;"><tbody><tr><td style="border-left: 2px dotted darkviolet; font-size: 12pt;"></td><td><br><span font="" style="color: #9900ff; font-family: Cambria; font-size: xx-large;"> <b><i>Tiếc Thương</i></b></span> <br><br><span font="" style="color: #9900ff; font-family: Cambria; font-size: x-large;"><b><i>Đi qua chốn cũ anh ngồi,</i></b><br><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b><br><b><i> Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b><br><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh, </i></b><br><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b><br><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</i></b><br><br> <b>Đỗ Hoàng Ý</b><br><br></span> </td></tr></tbody></table><br><br> <p align="center"> </p> 1 <br><img src="https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTmYCQBC6x3J7CFQhNVOa6wBfM5oLC5gGozq4kKtSwAXDOmFKWD" alt="việt nam cộng hòa" width="482" height="495"> <p align="center"> </p> <img alt="" src="https://i1.wp.com/lhccshtd.org/LHCCSHTD_LS/NTBH/NTBH_014_TT.jpg" width="582" height="295"> <p align="center"> </p><font size="3" color"violet"><img src="https://donghuongkontum.files.wordpress.com/2013/04/tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n.png" border="0" alt="photo tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n.png" width="570" style="box-shadow:20px 20px 0px thistle"></font><p align="center"> </p> <p align="center">&nbsp;</p> </font> </font></p> </div> </td></tr></tbody></table> <p align=" center"> </p>
Bức Tượng Thương Tiếc - Thơ Nhạc Cho Anh
Tiếc Thương |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
2
text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: lightpink; font-family: 'Times'
Bức tượng "Thương Tiếc" |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
3
cellPadding="3" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown;
Bức tượng "Thương Tiếc" |
4
B cellPadding="6" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown;
Bức tượng "Thương Tiếc" |
---|
5
Tiếc Thương Đi qua chốn cũ anh ngồi, Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh. Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương". Đỗ Hoàng Ý |
6
Bức tượng "Thương Tiếc" |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
7
Bức tượng "Thương Tiếc" |
a - You Tube
b - nhạc của tui
c - other
Nhấn cùng một lúc hai keys ALT+SHIFT, VPS sẽ hoán chuyển từ tiếng Việt sang tiếng địa phương (Anh, Pháp...) hay trái lại.
https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Pho%20tng%20liacutenh_zpswsp1b18j.jpg
| Tiếc Thương |
Đi qua chốn cũ anh ngồi, Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh. Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương". Đỗ Hoàng Ý |
Tiếc Thương Đi qua chốn cũ anh ngồi, Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh, Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương". Đỗ Hoàng Ý |
1
<p align="center"> </p>
00 Về một lời thầm hứa từ 38 năm qua
Kính gửi chị Đường, phu nhân cố Trung tá Vỏ-Vàng.
Tôi không còn nhớ mình đã từng kéo bàn phím chiếc computer ra bao nhiêu lần nữa, không phải để ‘check’ những ‘mail’ của bạn bè xa gần gửi đến hay tìm kiếm vài thông tin cần thiết hầu bổ sung cho cái ‘nghề tay trái’ đã nuôi sống bản thân và gia đình trong mấy chục năm qua, mà như muốn viết lên một điều gì đó, một sự kiện gì đó đã xảy ra trong những đoạn đường đời mình đã đi qua. Nhưng rồi, cứ mỗi lần nhìn đăm đăm vào chiếc màn hình trằng xóa thì đầu óc lại không nhớ ra được mình phải gỏ lên đó những gì dù vẩn có cảm giác như có ai đó đã và đang hối thúc tôi ghi lại nhũng gì đã chìm sâu dần trong ký ức qua bao năm tháng dài tôi vừa phải vật lộn với cuộc sống hằng ngày, vừa phải lạng lách tránh những rình rập vô hình mãi đeo đẳng tôi cho đến bây giờ...
Rồi bổng dưng, như một cơn mưa bắt chợt giữa ngày hè nóng bức, trong cuộc gọi chuyện trò bình thường gần đây nhất với một người vừa là bạn, vừa là đàn anh trong quân ngũ, ở xa, không biết có phải từ những ký ức anh ấy đang cùng với một người bạn gợi lại về quảng đời lao tù trong những nơi Cọng Sản gọi là Trại Tù Cải Tạo mà thực chất là Trại Tù Khổ Sai dành cho những Sĩ Quan của chế độ cũ, anh đột nhiên nhắc đến tên của ‘một người’. Lời nhắc này giống như tiếng gỏ rất mạnh khiến ký ức tôi mở toang cánh cửa đã vô tình đóng kín một lời hứa sau lời xin lổi với ‘người ấy’ từ hơn 38 năm qua. Và tôi chợt liên tưởng đến những lần muốn kể lại điều gì đó từ lâu đang cứ lảng vảng trong tiềm thức khiến tôi mãi ray rứt, canh cánh trong lòng....
Lời xin lổi kèm theo lời hứa với ‘người ấy’ đã chỉ được nói lên trong thầm lặng trong khi tôi và anh Chí (Nhà trưởng thuộc Khối 1 của Trại Tù Kỳ Sơn vào khoảng giữa năm 1977) được lệnh trực tiếp từ tên Quản giáo Nhà phải tường trình vụ ‘người ấy’ bị bắn chết, hoàn toàn trái ngược với sự thật, ngược lại với những gì chúng tôi đã nghe bằng chính tai và chứng kiến bằng chính đôi mắt của mình.
Từ trại tạm giam tại Điện Bàn, Quảng Nam vào thượng tuần tháng 4/1975, sau khoảng gần 2 tháng và cũng sau khi Sài Gòn thất thủ, chúng tôi bị chuyển lên Trại Kỳ Sơn, Bồng Miêu (Tam Kỳ, Quảng Tín). Từ lúc xe lăn bánh, chúng tôi (số Sĩ quan cấp tá) đinh ninh sẽ bị đưa ra các trại giam ngoài Bắc (theo tin đồn). Nhưng khi ra đến Quốc Lộ 1 thì đoàn xe quẹo trái hướng về nam khiến chúng tôi không thể nào đoán được mình sẽ bị đưa đến đâu. Dọc đường, tôi chỉ biết theo dỏi những điểm đoàn xe đã đi ngang qua và nhớ lại rất rỏ từng địa danh, vì là vùng trước kia đơn vị tôi đã từng vượt qua trong những lần hành quân (từ cuối 1969 đến giữa 1971).
Đoàn xe đến Tam Kỳ thì quẹo phải về hướng núi và tiếp tục trên con đường đất rộng khoảng 6-7 mét, lạ hoắc với tôi. Lúc này tôi chỉ còn theo dỏi cảnh vật gần xa dọc 2 bên đường mà thôi.
Khoảng hơn 50 phút sau, (hồi đó, hầu hết tù binh chúng tôi đều còn mang đồng hồ, vì tại trại Điện Bàn hằng ngày chỉ nghe giảng thuyết về tư tưởng Cọng Sản chứ không bị buộc lao động) đoàn xe chở chúng tôi dừng lại trước một khu trại đã có sẳn mấy chục căn nhà lợp tranh và chúng tôi được lệnh xuống xe vào trại.
Chúng tôi bị chia thành từng toán, mỗi toán gốm 25 người, không phải theo danh sách đã có sẳn mà do ngẩu nhiên, tức là tự động sắp thành từng hàng dọc và ai muốn bước vào hàng nào thì cứ việc, miễn sao đủ 25 người là được. Sau đó, một người trong mỗi toán mới ghi tên họ những người trong toán, làm thành từng danh sách. Và mỗi toán sẽ ở trong cùng một căn nhà; mỗi 4 Nhà (ngoài Bắc gọi là Buồng) thì thành một Khôi. Và Trại chúng tôi có tên là Trại 1. Sau đó mới biết Tổng Trại Tù Kỳ Sơn gồm cả Trại 2,3 và 4 nằm quanh quẩn cách Trại 1 chừng 3 hay 4 km do Bộ đội quản lý. Ngoài ra còn có một trạm xá nằm đối diện hơi chênh về phía phải với Trại 3 nhưng ở phía bên kia con lộ chính, sâu vào khoảng 30 mét.
Nhà chúng tôi thuộc Khối 1 gồm hầu hết là Tr/tá và Th/tá, chỉ có 4 hay 5 Đại úy. Tôi chỉ còn nhớ một số tôi còn ấn tượng do thường chuyện trò, cùng toán đi lao động hay ngủ cạnh nhau trên một dảy sạp bằng tre:
- cấp Tr/tá có Ngô-Hoàng (SĐ2BB, người Huế), Ng-văn-Tố (từng là Tỉnh trưởng Phú Yên, người Huế), Ng-văn-Thành (Liên đoàn trưởng Địa phương quân, người Huế), Vỏ-Vàng (gốc Biệt Động quân, người Quảng –gọi chung cho Quảng Nam và Quảng Ngải), Thuật-Xáng (CTCT/QĐ 1, người Huế ), Cẩn (P.Binh, người Quảng-Trị), Liên (K.Quân, người Nam), Chí (Truyền tin, người Bắc), v.v... ;
- cấp Th/tá có Khoa ( P.Binh, người Huế), Bảo (P.Binh, người Bắc), Cảnh (B.Binh SĐ 2, người Huế), Cúc (Ban 2 Tiểu khu Q.Nam, người Quảng ), Hiển (C.Sát, người Huế), tôi (Kỵ Binh, người Huế),v.v...;
- và cấp Đ/u có Chí, Hóa (C.Binh, người Huế), Ninh (Ban 2 C.Khu Q.Tín, người Quảng ), v.v...
Mỗi Nhà bầu một Nhà trưởng, và chúng tôi đã bầu anh Chí (để phân biệt với anh Chí cấp Tr/tá, chúng tôi thường gọi anh là Chí ‘nhỏ’). Mỗi Nhà do 1 Quản giáo trách nhiệm. (theo như tôi để ý, hầu hết Quản giáo đều là người Quảng). Riêng về Khối thì anh Ngô-Hoàng (do Cán bộ chỉ định) làm Khối trưởng Khối 1. Từ đó chúng tôi dần dần làm quen với nhau và cũng từ nơi này chúng tôi bắt đầu nếm mùi vị của tù lao động khổ sai.
Hàng tháng, chúng tôi phải học tập Chính trị, thường thì theo từng toán gồm ½ Nhà (khoảng 12 hay 13 người), do Quản giáo hướng dẩn. Có lúc ½ nhà học chính trị và ½ Nhà còn lại đi lao động. Và mỗi 2 hay 3 tháng thì toàn Trại học tại Hội trường do 1 tên chính trị viên từ cấp cao hơn đến phụ trách.
Khoảng hơn 3 tháng sau, gia đình, thân nhân được phép đến thăm tù nhân theo định kỳ mỗi tháng 1 lần tại một căn nhà tranh lớn và tương đối rộng, dựng trên một ngọn đồi thấp, chung quanh là những bụi cây nhỏ cao khoảng hơn 1 mét, ngay ngả ba của đường vào trại 1,2 và 3 (Trại 3 nằm trên cùng một con lộ với Trại 1), cách Trại 1 chúng tôi khoảng 3 km, gọi là Trại Tiếp tân.
Cũng nhờ vào những lần thăm viếng này mà chúng tôi được cung cấp thông tin về tình hình bên ngoài của một số địa phương kèm theo một ít thức ăn, nhất là đường (loại bánh đường đen hay những miếng đường màu vàng, thứ mà chúng tôi thèm, nhất là trong thời gian lao động nặng).
Khoảng hơn một năm sau, sự kiện đầu tiên đã xảy ra, không phải tại các Trại tù mà ngay tại Trạm xá của Tổng trại:
Bác-sĩ Phạm-văn-Lương (nghe nói trước năm 1975 đã từng cầm lựu đạn đến tại cửa tòa nhà Quốc Hội để chống đối Chính Phủ) đã tự vẩn bằng thuốc chống sốt rét ‘chloroquine’.
Sau này một vài người trong nhà chúng tôi được vài tù nhân phục vụ tại Trạm xá kể lại về cái chết vật vả bằng loại thuốc này thật khủng khiếp: trước khi chết, anh đã điên cuồng búng người từ sạp này đến sạp khác, quằn quại rồi co quắp một hồi mới tắt thở. Họ cho biết thêm là khoảng 1 tháng trườc đó, sau lần gần nhất được vợ con đến thăm, anh Lương đã tỏ vẻ buồn bực, ít nói hơn. Điều suy đoán tương đối hợp lý cho lý do này là từ những thông tin do gia đình những tù nhân quen biết và sống gần gia đình anh Lương đã cho biết sự thật rất phủ phàng: vợ anh phải đi bán dạo quanh chợ Cồn (Đà Nẳng) để nuôi con. Rồi những lời bàn tán của tù nhân đã đến tai anh. Và thế là ‘Xã hội lý tưởng’ trong anh rách nát, ‘Thiên đường Cọng Sản’ trong anh vở vụn. Vì không chịu được cú sốc này, anh đã tự kết liểu đời mình.
Sự kiện thứ 2 đến từ những buổi học chính trị, nói đúng hơn là những lần phải kể lại lý lịch và cái được mô tả là ‘tội ác’ của tù nhân đối với ‘nhân dân’ và ‘cách mạng’. Mỗi lần học, chúng tôi phải khai lại lý lịch, không phải viết trên giấy mà phải tự phát biểu. (nhờ vậy mà về sau, chúng tôi biết anh Ngô-Hoàng có thân nhân tập kết đã vào Nam với chức vụ cao; anh Vỏ-Vàng có người anh là Trung tá Bộ đội và anh Cúc có cha là Đại tá Bộ đội. Tất cả những thông tin bổ sung này có lẻ là do gia đình họ đã cung cấp trong những lần ‘thăm nuôi’).
Riêng về mục kể ‘tội ác’ thì chúng tôi, nhất là những người đã ở trong đơn vị tác chiến, phải nhớ thêm và nói cụ thể hơn số lượng Việt cọng (du kích, đơn vị địa phương hay bộ đội chính quy) đã bị chúng tôi giết trong những lần hành quân nào, tại những nơi nào, vào những thời điểm nào. Dĩ nhiên, chúng tôi vẩn nhớ chính xác một số yếu tố, còn về số lượng thì phải khôn ngoan nói càng ít càng tốt để tội được nhẹ hơn. Riêng về anh Vàng, khi anh phát biểu, ngoài tên Quản giáo của Nhà chúng tôi còn có tên Quản giáo của Nhà bên cạnh (cũng là người Quảng) cũng bước qua tham gia. Giọng điệu tên này thì ghê gớm và chứa nhiều hận thù hơn.
Qua những lần đó, tôi mới biết thêm thông tin cá nhân của anh Vàng (khóa 17 VBQGĐL), trong đó những chiến công của anh hồi còn làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 21 thuộc Liên đoàn 1 Biệt Động Quân và sau đó là Trung đoàn trưởng Tr/Đoàn 4 hay 5 gì đó thuộc S/Đoàn 2 BB đã rất vang lừng. (Tôi thì nhập ngũ sau anh mấy năm và chỉ hành quân ở vùng bắc đèo Hải Vân đến Bến Hải. Và thời gian đơn vị tôi nằm ở Đà Nẳng đã hành quân chung với Liên đoàn 1 BĐQ tại vùng Thăng Bình, Quế Sơn và Bình Giang, Bình Dương năm 1970 thì tôi không gặp được anh mà chỉ gặp anh Khang –T/Đoàn 39, anh Thiết và anh Thưởng- T/Đoàn 21 và 37 và Tr/tá Hiệp là Liên Đoàn trưởng). Do đó, mủi dùi của đám Quản giáo này nhắm vào anh nhiều nhất (có lẻ do vùng hành quân của đơn vị anh thuộc Quảng Nam và Quảng Ngải).
Vào khoảng gần giữa năm 1977, trong buổi học chính trị cho toàn trại tại Hội trường, tên chính trị viên (người Quảng), không biết từ cấp cao nào đến phụ trách, bô lô ba la gần cả giờ về đường lối chính sách của Đảng, tương lai đất nước, v.v... Rồi đến mục khuyên tù nhân thành thật khai báo về ‘nợ máu’ chúng tôi đã gây ra. Nó đã chuyển cụm từ ‘tội ác’ thành ‘nợ máu’, nghe càng rùng rợn hơn. Tôi tự hỏi: ‘Như vậy, nợ máu thì phải trả bằng máu sao?’
Sự kiện thứ 3 đã xảy sau buổi học chính trị toàn trại chỉ khoảng 2 tuần.
Hôm đó là ngày Chúa Nhật và cũng là ngày gia đình tù lên thăm nuôi. Khoảng 8 giờ sáng, Nhà chúng tôi có anh Vàng được tên vệ binh Bốn đến gọi ra sắp hàng tại cổng trại cùng với số anh em tù từ các Nhà và Khối khác để nó dẩn ra Trại tiếp tân. Toán thăm nuôi đầu tiên thường được gọi là Toán 1. Khoảng 30 phút sau, tôi cũng được gọi tên ra sắp vào một toán khác gọi là Toán 2 và được một tên vệ binh người Bắc dẫn đi. Khi toán chúng tôi ra đến Trại Tiếp tân thì mạnh ai nấy kiếm chổ riêng để cùng gia đình trò chuyện, một số ngồi trong trại, một số chọn những bụi cây quanh đó ngay phía bên ngoài trại cách khoảng 10 mét. Thời gian thăm nuôi chỉ được kéo dài 1 giờ theo qui định. Và hôm nay thì tên Quản giáo phụ trách Trại Tiếp tân là người Bắc, không biết thuộc Khối nào.
Chỉ khoảng gần 15 phút sau, tôi nghe tiếng tên Bốn gọi tập họp Toán 1 để nó dẩn về. Và khoảng 3 phút sau, tôi lại nghe tiếng quát tháo khiến anh em đang ngồi quanh đó đều đứng lên, còn tôi thì bước nhanh đến đó, thấy khoảng 8 người đang đứng sắp hàng chờ điểm danh và kiểm tra những thứ gia đình họ mang lên thăm nuôi, riêng anh Vàng thì đang đứng đối mặt với tên Bốn, nói:
- “Tôi đã xin phép anh Quản giáo được thăm nuôi thêm một xuất nữa.”
Tên Bốn quát:
- “Anh không chịu vào sắp hàng thì tôi bắn đấy!”
Nói xong nó cầm súng, lên đạn rắc rắc và chỉ thẳng vào anh Vàng. Anh em quanh đó, ngay cả tôi, đều nghĩ rằng anh Vàng sẽ phải nhịn nhực và đứng vào hàng. Không ngờ anh dùng 2 tay banh ngực áo và nói lớn:
- “Muốn bắn thì bắn đi!”
Cũng may tên Quản giáo người Bắc đến vừa kịp, nói ngay:
- “Anh Vàng đã xin phép tôi thăm nuôi thêm một xuất . Và anh ấy sẽ về theo Toán 2”.
Tên Bốn hạ súng xuống một cách miển cưởng, đôi mắt nó vẩn đỏ ngầu trên nét mặt đầy hậm hực, khoác tay ra lệnh cho Toán 1 bắt đầu đi về, không nhớ đến việc điểm danh và kiểm tra mấy chiếc bị của tù. (Thật ra thì chỉ là toán ít người, còn việc kiểm tra thì có thể thực hiện sau khi toán vào cổng trại.)
Cũng chính từ sự kiện này, tôi để ý đến tên Bốn nhiều hơn, vì chưa từng nghĩ rằng một tên Việt Cọng (không biết là du kích hay bộ đội chính quy vì màu sắc áo quần của nó là màu xám mà áo quần bộ đội là màu olive) mặt mày còn non choẹt, tuổi đời tối đa khoảng 22-23, nhỏ con, mà lại ‘khát máu’ như vậy. Và cũng chính từ đây, tôi thán phục anh Vàng nhiều hơn. Thán phục vì anh đã làm được điều mà tôi, hay đúng hơn là chúng tôi, không thể làm được, dù cho hành động của anh có xuất phát từ lòng tự ái hay sự bộc phát nào đó thì cũng vẩn thể hiện sự bất khuất của một Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cọng Hòa trước kẻ thù trong hoàn cảnh cá chậu chim lồng này. Thú thật thì trước đó tôi đã có phần ngưởng mộ anh về những chiến công anh đã kể lại trong những buổi học chính trị nên tìm cách trò chuyện với anh nhiều hơn, dù biết anh rất ít nói. (người tôi thân nhất trong Nhà là anh Tố và vì anh lớn tuổi hơn nhiều nên tôi thường gọi anh là ‘Bố’). Có lẻ anh cũng hơi thích tôi do tôi là người hay kể chuyện vui, bông đùa và cười lớn tiếng thoải mái nhất trong Nhà. Nhờ vậy mà tôi biết được vợ anh tên Đường, là giáo viên trước 1975. Thế rồi, sau khoảng hơn 1 tháng, lúc này trong năm, thời tiết vào khoảng cuối mùa hè nên không quá nóng như tại những vùng Huế, Quảng Trị và Đông Hà, một phần là do các trại tù đều nằm trong vùng núi, vào một buổi sáng, sau khi anh Chí ‘nhỏ’ (Nhà trưởng) đi họp nhận công tác cho Nhà về, vác theo một bao bố chứa những con ‘dao tông’ và ‘rựa’ và cho biết hôm nay cả Nhà sẽ lao động tập thể. phát quang tại vùng Cò Bay (đường lên Mỏ vàng Bồng Miêu). Chúng tôi ăn sáng với chế độ ít hơn 1/3 với bửa ăn trưa, rồi lần lượt bới theo cơm trưa chứa trong ‘loong Gô’ (loại bằng nhôm đựng sửa bột Guigoz của Hà lan dành cho trẻ sơ sinh đến 2 tuổi, khuấy tan với nước nóng để bú bằng bình hay bằng ly, tách), một số thì dùng ‘gà men’ của Quân đội được thân nhân mang lên trong những lần thăm viếng tại ‘Trại Tiếp tân’. Rồi lần lượt xuống ‘Nhà bếp’ lấy nước sôi đổ vào bidon’(bình nhựa chứa nước của Quân đội). Những người trẻ như tôi, anh Vàng, anh Thành, Chi, Hóa, Ninh, Cảnh thì nhận ‘dao tông’(loại dao dài gần 5 tấc với cán dính liền bằng sắt dùng để chặt những cây nhỏ bằng bắp tay), người lớn tuổi thì nhận ‘rựa’ (loại dao dài chừng 7 tấc gồm luôn cán bằng gổ dài khoảng 3 tấc, đầu rựa có mấu cong xuống, dùng để chặt tre, phát quang lau sậy, vót lạc, chẻ mây, và nhiều công dụng khác nữa); rồi lần lượt mài dụng cụ trên 2 tảng dá nhỏ đặt sau Nhà (chúng tôi vác chúng lên từ suối để tiết kiệm thời gian phải xuống suối mài trước khi đi lao động). Tiếp đến, chúng tôi được chia thành 2 toán, mỗi toán có 12 người. (riêng anh Cúc thì thuộc thành phần không lao động ngoài trại được do gót chân đã bi thương trước khi vào Trại nên thường ở nhà trực phòng, - một vài người trong Nhà của chúng tôi nghi ngờ anh làm ‘antenne’ vì chính bản thân tôi đã bị 2 lần viết ‘Kiểm điểm’ do có người báo cáo tôi phát ngôn bừa bải trong những lúc chuyện trò với anh em ngay tại Nhà. Ví dụ như tôi đã đổi câu châm ngôn của họ: ‘Cho không lấy, thấy không xin’ thành ‘Không cho cũng lấy, không thấy cũng xin !!’...). Đa số người trong Toán 1 chúng tôi có cấp bậc Th/tá và Tr/tá trong đó có anh Vỏ-Vàng, cấp Đ/u chi có anh Chí và Hóa. Hành trang lao động là chiếc bị vải tự tạo có quai mang vai (có người được thân nhân gửi lên bao đeo mặt na ngừa hơi độc của Quân đội), chứa bình nước, bửa ăn trưa, vỏng nylon hay vải và tấm nylon dùng làm áo mưa. Đúng 07:30, Nhà chúng tôi bắt đầu di chuyển theo hàng dọc ra cổng trước của Trại, ngay con lộ lên Bồng Miêu, (cổng sau dẩn thẳng ra con suối cạn, rộng khoảng 40 mét, chảy ngoằn ngoèo theo dảy núi phía đối diện, chỉ dùng cho những lúc đi lao động nặng, riêng lẻ hoặc toán ít người và là nơi tắm rửa, giặt giủ), quẹo phải lên hướng vùng Cò Bay theo con lộ đất rộng khoảng 4-5 mét. Dẩn đầu là tên vệ binh Bốn (người Quảng) và sau cùng là một vệ binh (người Bắc, tôi không nhớ tên). Cả hai đều mang AK-47. (Thường thì khi tù binh đi lao động ngoài trại với những toán trên 5 người đều có vệ binh đi theo, khi thì 1 người, khi thì 2 người). Thời tiết hôm đó vào buổi sáng vẩn còn mát mẻ dù mặt trời đã lên khá cao nhưng bị dảy đồi cao phía đông che khuất. Trong khoảng hơn 2 năm, chúng tôi đã từng đi trên con lộ này không dưới 20 lần nên cảnh vật chung quanh chẳng còn gì xa lạ nữa, ngoại trừ đám lau sậy và cây nhỏ dọc mé trái lộ đã được phát quang ngày càng xa dần lên hướng Cò Bay. Chúng tôi đi khoảng hơn 3 km, đến hết ranh đám lau sậy đã được phát quang, thì tên vệ binh Bốn hô lớn bảo dừng lại và kêu anh Chí lên ra lệnh gì đó. Mấy phút sau thì nghe Chí bào toán 2 tạt về mé trái con lộ và chỉ định anh Ninh làm trưởng toán với nhiệm vụ phải phát quang dọc bên trái lộ lên hướng Cò Bay. Từ điểm này lên hướng tây nam thì vẩn còn đầy lau sậy cao hơn đầu người hơn 1 mét. Toán 1 của chúng tôi cứ tiếp tục đi xa hơn khoảng hơn 300 mét thì được lệnh dừng lại và nhận nhiệm vụ phát quang phía bên trái con lộ, sâu vào khoảng 40 mét rồi chuyển hướng dọc theo con lộ lên hướng núi có Mỏ Vàng. Ra lệnh xong, tên vệ binh Bốn và tên vệ binh người Bắc tiếp tục đi thẳng về phía trước. Theo kinh nghiệm từ những lần đi lao động và những khi được giao nhiệm vụ đi theo phát quang cho toán địa chất lên các lò của Mỏ Vàng Bồng Miêu, (thường thì 2 tù binh đi theo để phát cây dọn đường cho toán địa chất gồm 3 hay 4 kỷ sư có mang súng ngắn ) tôi đoán khoảng 80 mét nữa là đến chiếc cầu xi măng nhỏ, rộng khoảng 2 mét, dài khoảng 8 mét bắc qua con suối thường hầu như cạn nước vào mùa hè, vì phía trước khoảng 30 mét đã hiện ra khúc quanh quẹo chênh về trái . Phía bên bờ nam của suối cũng đầy lau sậy dày đặc chạy dài khoảng 300 mét thì đến vùng trống trải có những căn nhà gạch đã rêu phong, tốc mái, đổ nát trên 60%, cạnh một nhánh suối nhỏ vẩn còn những bụi trúc vàng rất đẹp hai bên bờ. Đặc biệt nơi này còn sót lại vài đoạn đường ray rộng khoảng 8 tấc và dài khoảng 20-30 mét. Nghe đám địa chất nói thì đây là những di tích hồi Pháp khai thác mỏ vàng. Chúng tôi kiếm những cây nhỏ sát con lộ, chặt nhánh nhỏ, chừa một đoạn ngắn chỉa ra để treo những chiếc bị và bắt đầu dàn hàng ngang phát trống lau sây sâu vào chân dảy đồi khoảng 40 mét rồì đổi hướng phát dọc theo con lộ. Dù có được khoảng 10 để uống nước và giải lao sau khoảng 1 giờ lao động (nhờ anh Chí ‘lớn’ và anh Tố vẩn luôn mang theo đồng hồ đeo tay trong túi quần. Còn phần lớn thì đã gửi về cho vợ bán lấy tiền nuôi con), chúng tôi cũng cố làm sao để phát quang một diện tích đáng kể trong ngày, nếu không thì mấy tên vệ binh sẽ báo báo là lao động không tích cực và bị làm kiểm điểm. Mặt trời lên cao dần, giáng xuống đầu và lưng chúng tôi những luồng nóng rát hừng hực khiến mồ hôi liên tục búng ra đẩm ướt cả áo và mặt như đang đi trong mưa. Cho đến khi mặt trời gần đứng bóng, chúng tôi nghỉ khoảng 1 giờ để ăn bửa trưa chứa trong bị mang theo. Mỗi tụm 2 hoặc 3 người cố tìm một bóng cây nào quanh đó để tránh nắng nhưng quả thật rất khó. Chỉ còn cách chui đại vào những lùm sậy rồi dùng rựa phạt đứt sậy cao ngang đầu người và dùng chiếc vỏng mang theo căng phủ lên phía trên tạo bóng dim bên dưới và mở lon cơm chừng 1 chén với ‘mắm cái’ và ngấu nghiến, mơ màng tưởng tượng một bửa ăn thịnh soạn để đánh lừa bao tử. Ăn xong thì xé giấy báo vấn một điều thuốc ‘rê’, dựa lưng vào bụi sậy, vừa phì phà vừa trao đổi vài nhận xét bâng quơ cho có chuyện mà thôi. Khoảng 1 giờ chiều, chúng tôi tiếp tục gò mình vào công việc còn dang dở. Đến khoảng 2 giờ, chúng tôi mới nghỉ giải lao được khoảng 5 phút thì tên vệ binh Bốn và tên vệ binh người Bắc từ hướng Bồng Miêu đi về. Tên Bốn bèn nói lớn: -“Anh Chí cho tôi 1 người lên phía trước để chặt những cây lau về bó làm chổi quyét”. Nghe tiếng nói, chúng tôi ngừng tay và nhìn Chí. Dĩ nhiên, nếu chặt lau sậy thì phải dùng rựa, vì khi chặt được một số lau thì dùng mấu rựa kéo về đằng sau. Tôi thấy Chí chỉ vào anh Xáng đang cầm cây rựa cạnh anh và nói: -“Anh Xáng theo mấy anh vệ binh lên phía trước chặt lau đi!”. Anh Xáng bèn bước đến một cây nhỏ gần đó lấy chiếc bị hành trang có mang nước theo để uống. Bổng nhiên tên vệ binh Bốn cản lại và nói: - “Anh lớn tuổi rồi nên chặt không nhanh. Anh đổi cây rựa cho anh này nè –vừa nói nó vừa chỉ tay vào anh Vàng đang cầm dao tông”. Thế là anh Xáng và anh Vàng đổi dụng cụ cho nhau và anh Vàng đến lấy hành trang rồi đi theo 2 tên vệ binh. Chúng tôi đều nghĩ rằng đây chỉ là chuyện bình thường... rất bình thường. Hợp lý nữa là khác. Và chúng tôi lại tiếp tục công việc, cố làm sao để khi tối đến, sau khi cơm nước, họp bình bầu cá nhân xuất sắc tại Nhà mà khỏi bị làm kiểm điểm. Thật ra thì những hình thức lao động toàn Nhà như thế này, việc nhận xét ‘tích cực’ hay ‘tiêu cực’ đều do sự cao hứng của vệ binh đi theo mà thôi. Khoảng hơn 10 phút sau, chúng tôi bổng nghe 3 tiếng nổ đoàng đoàng đoàng liên tiếp, nhưng từng phát một, ở phía trước, chắc chắn là từ súng AK của 2 tên vệ binh. Tôi buột miệng cười nói: -“Chắc là con nai nào xui xẻo đã bị hạ rồi. Tối nay thế nào mỗi người cũng đều có 1 miếng thịt bồi dưởng”. Nghe thế, tôi thấy mấy anh còn lại cũng mỉm cười tỏ vẻ đồng tình. (Vì thỉnh thoảng chúng tôi cũng đã từng được bồi dưởng bằng thịt heo rừng hay nai). Đúng là đã hơn 2 năm rối mới nghe lại tiếng súng nên lúc đầu ai cũng hơi hốt hoảng, ngay cả bản thân tôi đã từng là dân tác chiến cũng có chút bàng hoàng, nhưng chỉ trong vài giây thóang qua. Chúng tôi lại tiếp tục công việc. Khoảng 5 phút sau, tên vệ binh Bốn, từ phía trước trở về, cách chúng tôi chừng 10 mét, đã kêu lớn: - “Anh Chí! Kêu thêm một anh nữa lên phía trên này ngay, không cần mang theo dụng cụ”.
Mọi người lại dừng tay. Riêng tôi thì thầm nghĩ: ‘Không lẻ mình đã đoán đúng?’ Chí liếc nhìn quanh và đột nhiên gọi tôi (đang đứng trong hàng ngang cách xa anh 2 người về phía bên phải, gần con lộ):
- “Anh X... bỏ dao xuống và theo tôi”.
Vẩn là điều bình thường..., rất bình thường !! Tôi và Chí bước nhanh để theo kịp tên vệ binh Bốn. Đúng là chỉ khoảng 70 mét, chúng tôi đã thấy chiếc cầu xi măng bắc qua con suối và tên vệ binh người Bắc đang đứng trên cầu. Chúng tôi đến cách cầu chừng 6-7 mét (tại điểm này thì mé trái con lộ đã vừa mới được phát quang sâu khoảng hơn 1 mét, còn sót lại một cây cao, nhỏ và thẳng, trên cành thấp nhất còn lủng lẳng chiếc bị của anh Vàng) thì tên Bốn chỉ tay xuống suối, phía bên trái cầu và nói:
- “Hai anh xuống dưới đó đi!”.
Chúng tôi cũng vẩn đinh ninh một con nai đã bị bắn hạ ngay dưới suối nên vội tạt trái, vừa bước vừa nhìn xuống chân, thận trọng để khỏi dẩm phải những gốc sậy bén. Đến được bờ suối thì cảnh tượng trước mắt hiện ra giống như một chiếc búa tạ, đập tan vụn những ý nghĩ lạc quan đang nhảy múa trong đầu óc chúng tôi rồi nhét thay thế vào đó sự sợ hải, thảng thốt: cách chúng tôi khoảng 3 mét, không phải là xác con nai mà là anh Vàng đang nằm sấp, mặt úp xuống bờ cát của lòng suối còn ẩm nước, tay phải hơi giang ra và bàn tay còn nắm lơi một phần cán rựa, chân hướng về phía chúng tôi. Tôi cảm thấy như có một luồng khí lạnh từ nổi sợ len lỏi vào dọc xương sống, còn Chí thì mặt mày tái nhợt hẳn ra, cùng ngước nhìn lên tên Bốn đang đứng trên cầu, cách chúng tôi khoảng hơn 4 mét theo đường huyền hình tam giác. Có lẻ thấy chúng tôi ngập ngừng không dám bước tiếp, nó dùng súng quơ quơ ra dấu bảo chúng tôi đi tiếp đến chổ anh Vàng. Tôi, dù muốn dù không, là dân tác chiến nên tốc độ lấy lại bình tỉnh chỉ trong mấy giây, bèn đi trước đến sát chân anh Vàng và thấy ngay trên lưng áo của anh đã bị 3 lổ thủng nằm dọc từ hơi dưới vai trái xuống gần thắt lưng bên phải, giống như 3 trái bi trên bàn bi-da Pháp nằm theo thế ‘giò gà’ vậy. Tôi bảo Chí đang đứng phía sau:
- “Chí hảy lên phía đầu của anh Vàng rồi cùng nhau lật ngửa anh ra mới khiêng lên trên con lộ được.”
Chí và tôi vừa lật ngửa anh Vàng ra thì đột nhiên anh mở đôi mắt, thấy anh Chí và thểu thào kêu lên:
- “Chí ơi!...”.
Có lẻ trước khi chết, anh đã cố gom hết sức lực để nói lên điều gì đó nhưng chỉ được hai từ ngắn ngủi này, cho nên, dù là thều thào nhưng có lẻ cũng đủ cho 2 tên vệ binh trên cầu nghe, hay có lẻ chúng đã thấy đôi môi anh mấp máy và ngở anh vẩn còn sống, muốn nói gì đó, nên tên Bốn hét lớn:
- “Hai anh tránh xa ra!”.
Tôi giật mình phóng người ngược ra phía sau và té ngửa, còn Chí thì chạy lui rất nhanh. Tôi vừa ngồi dậy và liếc nhìn lên cầu thì một loạt đạn tóe lửa từ súng AK của tên Bốn nhắm vào đầu anh Vàng. Tôi thấy đầu của anh giật giật mấy cái rồi im luôn. Tôi lại đảo mắt nhìn lên cầu lần nữa và thấy tên Bốn, sau khi bắn xong, thản nhiên mang quai súng lên vai cùng tên vệ binh người Bắc song song bước nhanh về hướng cũ. Tôi vẩn ngồi như thế, ngoái nhìn theo cho đến lúc chúng đi khuất sau đám lau sậy mới đứng lên và bước đến gần anh Vàng. Trong loạt súng vừa rồi, có lẻ khoảng 2 hay 3 viên đã trúng làm nát luôn má và miệng của anh, máu chảy lênh láng. Chí thì hình như vẩn chưa hoàn hồn. Tôi bèn bảo Chí:
- “Chí ở lại đây trông chừng để tôi chạy về báo cho anh em trong toán mình biết.”
Chí bổng nói ngay:
- “Anh ở lại đây để tôi chạy về báo tin cho.” Tôi thấy anh còn sợ nên đành gật đầu.
Chờ cho Chí đi rồi, tôi cẩn thận nhìn quanh khoảng một phút, có lẻ vì sợ tên Bốn bất ngờ quày lại tặng luôn mình một loạt đạn để bịt miệng, rồi nhìn lại anh Vàng thì thấy hai mắt anh vẩn còn mở, bèn đưa tay vuốt mắt anh mà lòng dậy lên nổi đau buồn đã mất đi một người bạn tù, một người anh trong quân ngũ.
Chưa đến 10 phút sau, tôi thấy mấy anh xuất hiện từ sau đám lau sậy rồi nhận ra anh Tố, anh Hoàng và anh Hóa cùng Chí đến gần chổ tôi. Có lẻ dọc đường đến đây, Chí đã có kể lại một phần nào đó cho họ nghe nên khi đến nơi, chúng tôi chỉ cùng nhau nghĩ cách khiêng anh Vàng về. Liên tưởng đến lúc Trại có người bị bệnh không đi được thì đã được khiêng bằng vỏng đến trạm xá, tôi bèn đề nghị như thế và cùng Hóa chạy đến cây có treo chiếc bị của anh Vàng để lấy chiếc bị có chứa chiếc vỏng của anh, đồng thời chặt luôn cây này, tỉa nhánh cho trơn tru dùng làm đòn cáng. Tiếp đến, anh Tố và anh Hoàng khiêng xác anh Vàng bỏ lên vỏng và chúng tôi cột dây của 2 đầu vỏng thật chặt vào đòn cáng. Anh Hoàng và anh Tố tình nguyện khiêng anh Vàng trước sau khi giao rựa của họ cho Chi, và tôi cùng Chí sẽ thay phiên khi 2 anh đó đã thấm mệt. Chí bèn giao 2 cây rựa của anh Hoàng và anh Tố giao luôn cho anh Hóa vác. Riêng tôi và Chí thì trên đường về sẽ tạt lại điểm chúng tôi phát quang để lấy bị của mọi người và dao tông của mình.
Anh Hoàng đứng phía đầu đòn cáng, hướng chân của anh Vàng và anh Tố ở cuối cáng, hướng đầu của anh Vàng, tôi và Chí cùng tiếp tay nhấc đòn cáng lên vai họ. Thế là 5 người chúng tôi bắt đầu lên đường. Hình như mỗi người đều đang nặng trỉu nhưng suy nghĩ có lẻ cũng hao hao giống nhau: ‘khi về đến trại thì sẽ phải làm gì đây, nói năng như thế nào đây?’ Riêng tôi, và chắc chắn là Chí nữa, thì còn thêm những lo nghĩ khác vì là những nhân chứng sống cho cái chết của anh Vàng.
Chỉ khoảng mấy phút sau, chúng tôi đã đến điểm chúng tôi đã phát quang, nhưng chẳng còn thấy bóng dáng ai cả. Tôi lên tiếng:
- “Họ đâu cả rồi?”.
Anh Tố buột miệng trả lời:
- “Chắc họ sợ quá sau khi nghe thằng Bốn tuyên bố nên đã chạy về trước rồi.”. Tôi hỏi tiếp:
- “Nó nói sao, Bố?”
- “Tên Vỏ-Vàng đánh vệ binh để cướp súng trốn trại. Ta đã diệt nó rồi.”
Tôi và Chí loanh quanh khoảng 1 phút tìm dao tông và bị nhưng không thấy. Chí nói:
- “Có lẻ anh em đã mang về giùm rồi.”
Cũng chỉ đoán như vậy thôi, chứ ở vùng không có bóng người dân nào thì ai mà lấy mấy thứ đó chứ. Tôi và Chí bước nhanh để theo kịp chiếc vỏng cáng. Vừa đến ngang anh Tố thì thấy đầu của anh Vàng lắc lư theo bước chân người khiêng lệch ra khỏi vỏng, bèn vừa đi vừa banh rộng đầu vỏng để đầu anh lọt vào. Máu trên vùng ngực của anh hầu như đã khô, còn ở má và miệng vẩn còn rỉ, tóc và trán vẩn còn bám cát từ lòng suối khô.
Chúng tôi cứ thế lẳng lặng bước...và bước, mong sao cho nhanh về đến trại. Ngang qua điểm phát quang của Toán 2, chúng tôi cũng chẳng thấy ai nữa. Chắc họ cũng đã nghe tên Bốn nói gì và đã nhanh chân rời khỏi đó, giống như số anh em còn lại của Toán 1.
Tôi ngước nhìn lên bầu trời, lúc này có lẻ đã hơn 3 giờ chiều, nhưng nắng đã có phần dịu bớt nhờ những đám mây trắng nhỏ từ phía tây bắc lảng đảng trôi qua, che khuất mặt trời như cố ý ngăn bớt luồng nóng hừng hực đâm thẳng vào thân xác một người đã từng vang bóng một thời, đã tung hoành trên khắp chiến trường phía nam của Quân Đoàn 1 (vùng Quảng Nam, Quảng Ngải), nhưng lại phải lìa đời trong tức tưởi. Tôi lại tưởng tượng những đám mây kia là những thân nhân, vợ con và bạn bè, những người đã ngưởng mộ và thương mến anh, trong những chiếc áo tang, những chiếc khăn sô, đưa tiển anh lần cuối.
Rồi đầu anh Vàng lại lệch ra khỏi đầu vỏng, và với những động tác cũ, tôi lại banh đầu vỏng, nâng đầu anh lọt vào như cũ. Nhớ lại thì tôi đã dùng động tác này không dưới 3 lần trên đường về đến trại, vì 2 đầu vỏng thường bị kéo túm lại do sức nặng nhún nhẩy tử phần giữa vỏng. Trước đó, chúng tôi đã cẩn thận dùng phần dây vỏng còn thừa để buộc 2 chân anh vào một đầu vỏng, riêng vỏng ở phần đầu của anh thì không được.
Chúng tôi cứ tiếp tục bước..., bước nhanh, hình như không quan tâm gì đến thời gian và đoạn đường mình đã đi qua. Cho đến khi tôi định lên tiếng đòi thay phiên khiên cáng thì trước mắt, dảy hàng rào bằng ‘róng’ (cở cây nhỏ hơn hoặc bằng cổ tay cao khoảng 3 mét, gài chéo nhau theo hình tổ ong rào quanh trại) sát con lộ đã hiện ra phía bên trái, cách chúng tôi khoảng 60 mét, nên không lên tiếng nữa.
Chỉ khoảng hơn 5 phút, chúng tôi đã đến cách cổng trại chừng 15 mét thì tên Quản giáo Nhà chúng tôi đã đứng đó từ trước chận chúng tôi lại và bảo:
- “Các anh bỏ anh Vàng tại đây rồi vào trại đi!.”
Nhìn chênh về phía phải, chúng tôi thấy một toán tù binh, không biết thuộc Khối nào, đang đào cái huyệt cách con lộ khoảng 2 mét. Chúng tôi đoán là huyệt dành cho anh Vàng.
Anh Hoàng và anh Tố nhẹ nhàng đặt xác anh Vàng xuống sát mé phải con lộ và chúng tôi lẳng lặng tiến về cổng trại. Qua cổng trại rồi đi xuyên qua trước mặt Khối 2, tôi thấy nhiều anh em tù, một số đứng trước sân, một số trong Nhà lặng lẻ nhìn chúng tôi, trong ánh mắt họ dường như đang ẩn chứa rất nhiều câu hỏi. Về đến Nhà, tôi thấy đống dao rựa đã nằm giữa nhà, cạnh cái lổ hình chử nhật bề 5 bề 8 tấc, sâu 2 tấc dùng để đốt lá tươi hun khói đuổi muổi khi đêm đến hoặc đốt củi sưởi ấm vào mùa đông, và những chiếc bị của chúng tôi đã nằm sẳn trên phần sạp ngủ của mỗi người. Cởi bỏ áo quần lao động (quần áo của lính bộ binh chế độ cũ được cấp phát cho tù mặc khi lao động), chúng tôi ngả người trên phần sạp của mình nằm nghỉ ngơi cho khô mồ hôi trước khi xuống suối để tắm và giặt. Riêng anh Chí thì vừa đếm vừa đun hết số dao rựa vào trong bao bố và vác lên trả lại cho nhà kho chứa dụng cụ lao động.
Bầu không khí trong Nhà của cuối ngày lao động hôm đó bao trùm một sự tỉnh lặng hầu như tuyệt đối, giống như đang mặc niệm cho người bạn tù đã vỉnh viển ra đi, cho một sự mất mát, thiếu vắng từ đây..., chỉ còn những ánh mắt thỉnh thoảng nhìn nhau... Và thời gian cứ nặng nề trôi qua...
Bổng nhiên, tôi nghe nhiều tiếng nói lao xao gần phía trước cửa nhà, liền nhỏm dậy xem thì thấy 3 người, hình như thuộc Khối 2, đang vừa đi ngang qua cửa Nhà chúng tôi vừa nói chuyện .
Tôi vội chạy ra hỏi với theo:
- “Mấy anh có biết họ đã chôn anh Vàng chưa không?”
Một anh trả lời:
- “Vẩn chưa, vì phải đào một cái huyệt khác cách xa con lộ hơn 10 mét. Mấy thằng cán bộ nói cái huyệt đầu tiên nằm sát đường quá.”
Anh Tố đang nằm nghỉ, nghe thế bèn nhỏm dậy nói:
- “Như thế thì xui lắm. Ông bà mình tin rằng nếu đào huyệt thứ 2 thì thân nhân của người chết sẽ bị chết thêm một người nữa đó!”
Tôi thì chẳng biết gì về chuyện này. Anh em còn lại trong nhà cũng chỉ đưa mắt nhìn nhau, nửa tin nửa ngờ..., nhưng phần nào cũng có chút lo lắng cho những người trong gia đình anh Vàng.
Rồi, như cái máy chạy theo thời khóa biểu, chúng tôi xuống suối, tắm, giặt. Sau đó, người trực cơm xuống bếp nhận cơm lên chia đều cho anh em trong Nhà. Cũng chỉ là 1 chén cơm và ‘mắm cái’ hầu như thường lệ, nhưng hôm nay dường như có thêm những giọt nước mắt nhỏ xuống từ bên trong, thẳng vào cuống họng mỗi lần nuốt 1 ngụm cơm...
Lúc này, màn đêm đang dần phủ trên Trại Tù. chúng tôi chuẩn bị họp Nhà để bình bầu cá nhân xuất sắc cho ngày lao động dở dang hôm nay. Một người mang củi vào nhóm lửa và 1 người nữa mang mấy nhành cây nhỏ có nhiều lá còn xanh để hun khói đuổi muổi. Trong ánh lửa lập lòe kèm theo khói, chúng tôi vừa bắt đầu họp thì thấy tên Quản giáo (người Quảng –tôi không nhớ tên) bước vào. Nó không ngồi lên sạp như thường lệ mà chỉ nói lớn:
- “Các anh hảy coi chừng! Cái chết của anh Vàng là sự trừng phạt cho những muốn trốn trại đó!”
rồi bỏ đi. Một chốc sau, chúng tôi lại thấy tên Bốn đi ngang và nhìn vào Nhà chúng tôi liếc ngang liếc dọc, vai vẩn mang khẩu AK-47, nét mặt có vẻ vênh vào như vừa mới lập được một ‘chiến công’ hèn hạ chưa chừng thấy. Thật ra thì tất cả anh em cùng Nhà đều mang tâm trạng phập phồng lo sợ... sau sự kiện của anh Vàng. Riêng tôi, và chắc là với Chí ‘nhỏ’, lại càng cảm thấy thấp thỏm hơn, vì là những nhân chứng sau cùng.
Họp xong, tôi đến bên Chí ‘nhỏ’, nói:
-“Ngày mai Chí cắt tôi đi công tác theo nhóm cho bảo đảm đó!” Chí gật đầu, phần nào hiểu được ý của tôi.
Đặc biệt tối nay, sau khi họp xong, chúng tôi không ra phía trước sân, tụm 2, tụm 3, trao đổi năm điều ba chuyện bâng quơ trước khi vào ngủ, mà một số thì vẩn ngồi trên sạp, một số nằm dài, theo đuổi những suy nghĩ riêng tư của mình.
Rồi một đêm không bình thường nặng nề trôi qua. Sáng hôm sau, Chí lên nhận công tác và vác theo về một bao bố chứa toàn dao tông, và công tác hôm nay là chặt những khúc cây dài từ 4-4,5 mét, thật thẳng, có ngọn tối thiểu là 1 tấc 3. Thường thì đây là công tác riêng lẻ, tức là mạnh ai nấy lên rừng và lục tìm và chặt rồi vác về, nhưng Chí cũng cẩn thận dặn anh em nên đi theo từng toán 4 hay 5 người để khỏi bị vệ binh len lén đi theo và ‘diệt’ từng người trong chúng tôi như trường hợp của anh Vàng.
Cũng may đến gần trưa thì anh Tố, tôi, Ninh và Cảnh đã chặt xong cây và vác xuống sườn núi, nơi có khoảng trống khá lớn nằm trên con đường nhỏ dẩn về trại và cách trại khoảng hơn 2 km. Chúng tôi kiếm bóng mát để nghỉ ngơi và ăn trưa. Nhân lúc này anh Tố mới bảo tôi kể lại phần cuối của vụ anh Vàng bị bắn . Và tôi đã nói cho họ nghe.
Đến chiều, khoảng 4 giờ, khi vác cây về đến Nhà, chúng tôi lại thoáng thấy tên Bốn đi từ hướng Khối 2 về Khối 1 và, khi đi ngang Nhà chúng tôi, nó bước chậm lại và liếc nhìn vào. Tôi nghĩ rằng đây là điều không bình thường, dù thỉnh thoảng vẩn có vệ binh đi lòng vòng trước sân các Khối vào gần cuối ngày lao động. Nhà chúng tôi đã cố làm cho bầu không khí trở nên bình thường, nhưng thật ra vẩn không bình thường như cũ được. Mọi người có vẻ thận trọng, dè dặt, ít nói chuyện với nhau hơn. Chỉ mong thời gian sẽ xóa dần nổi lo sợ cho những gì sẽ xảy ra kế tiếp.
Và điều không bình thường này đã đến ngay vào buổi sáng hôm sau. Khi Chí đi nhận công tác về với chiếc bao bố chứa dao, rựa trên vai. Khuôn mặt anh hơi lộ vẻ lo âu. Anh nói đại khái chỉ tiêu lao động trong ngày, rồi tiếp:
- “Hôm nay tôi và anh X... ở nhà làm công tác khác.”
Mọi người bắt đầu hoang mang, thắc mắc nhìn nhau nhưng chẳng ai buồn lên tiếng, ngay cả tôi, mà chỉ lẳng lặng ăn hết miếng bánh xốp làm bằng bột mì Liên Xô thay cho điểm tâm rồi mài dụng cụ lao động và rời khỏi Nhà.
Chờ cho anh em đi hết, tôi mới kéo Chí ra khỏi nhà để đề phòng anh Cúc nghe được, và chưa kịp hỏi thì Chí đã nói:
- “Một chốc nữa thì tên Quản giáo sẽ đến hướng dẩn chúng ta viết bản tường trình về cái chết của anh Vàng. Hình như người anh của anh Vàng là Trung tá Bộ đội đã đến Tổng trại và yêu cầu điều tra rỏ chuyện này. Anh tính thế nào?”
Tôi suy nghĩ một chốc, rồi nói:
- “Viết tường trình vụ này mà do Quản giáo hướng dẩn thì chắc 2 anh em mình sẽ không nói lên được sự thật mình đã chứng kiến đâu. Bây giờ tụi mình đều như cá nằm trên thớt. Nó bảo sao thì phải viết vậy thôi.” Như một sự đồng cảm đã có sẳn, Chí gật đầu.
Chúng tôi vào nhà, nằm dài trên sạp của mình, vừa chờ tên Quản giáo đến, vừa suy nghĩ xem còn có cách ứng phó nào khác nữa không.
Hơn nửa giờ sau, tên Quản giáo bước vào, tay cầm cuộn giấy tập vở và 2 cây bút bi, bảo chúng tôi đến Hội trường và nói:
- “Hai anh hảy tường trình lại đúng y như lởi vệ binh đã nói, tức là anh Vàng đã đánh vệ binh, cướp súng để trốn trại nên đã bị vệ binh bắn chết. Viết ngắn gọn thôi rồi ghi tên mình, Khối và Trại và ký tên là xong. Càng nhanh càng tốt”.
Tôi không biết Chí có ý nghĩ gì không. Riêng tôi thì thầm nói: “Anh Vàng, xin anh thứ lổi và thông cảm cho hoàn cảnh chúng tôi hiện giờ. Nhưng tôi xin hứa với anh là sẽ kể lại toàn bộ chuyện này cho chị Đường nghe sau khi tôi được tha về!”
Chưa tới 10 phút, chúng tôi đã viết xong. tên Quản giáo cầm từng tờ giấy lên đọc rồi gật đầu, nói:
- “Hai anh về làm vệ sinh quanh Nhà rồi nghỉ ngơi đi!”, rồi bước nhanh về phía cổng trại.
Khoảng 1 giờ sau, chúng tôi đã làm xong công việc được giao phó, rồi Chí thì soạn kim chỉ vá chiếc bị của anh, còn tôi thì nằm ngả người trên sạp, mắt nhìn lên trần nhà, nhưng lại không thấy trần nhà mà lại thấy hiện ra 2 hình ảnh của anh Vàng:
- Một anh Vàng với thân thể cường tráng, nở nang, tiềm ẩn một sức lực dồi dào (anh đã từng được bình bầu xuất sắc trong lao động rất nhiều lần và là người khỏe nhất Nhà), dáng người tầm thước (khoảng 1,68 mét), nước da hơi đen sạm. Điểm đặc biêt là anh có đôi mắt to, màu đen pha một chút màu nâu, đầy vẻ bướng bỉnh. Anh thường ít nói và cũng ít cười nhưng dể tiếp cận. (Tôi chỉ thấy anh cười nhiều nhất, bằng mắt nhiều hơn bằng miệng, khi tôi kể mấy chuyện phiếm tôi còn nhớ từ cuốn ‘Truyện cười của Đặng-trần-Huân’). Còn nghe nói anh cũng có ‘nghề’ (biết võ thuật) nữa. Hình như anh không hút thuốc, nhưng vì có một vài người trong Nhà tập hút thuốc lào nên anh đã thử. Và trong những lần đầu, khi anh rít xong một hơi thì mặt anh trở nên đờ đẩn, mắt mơ màng khiến anh em không nhịn được cười...
-Và Một anh Vàng trong tư thế nằm sấp nơi lòng suối khô của vùng Cò Bay, Bồng Miêu với 3 lổ đạn ở lưng, rồi trong tư thế nằm ngữa với má và miệng banh nát sau loạt đạn thứ hai, với cái đầu lắc lư trên đầu vỏng... : kết quả từ thủ đoạn đê hèn của một chế độ đầy âm mưu thâm độc...
Hai hình ảnh này cứ luân phiên chợt ẩn chợt hiện không ngừng trước mắt tôi như chồng chất thêm trong lòng tôi nổi xót xa, mất mát một người bạn tù đáng kính.
Anh đã nằm xuống nhưng tên Vỏ-Vàng của anh sẽ không bao giờ chết trong lòng chúng tôi. Anh vẩn là Người hùng, một Ngôi sao sáng chói trong Binh chủng Biệt Động Quân, trong Quân Lực Việt nam Cọng Hòa.
Vì hoàn cảnh không cho phép gặp trực tiếp để kể lại cho chị Đường và các cháu nghe, tôi xin ghi lại những dòng này thực hiện lời thầm hứa với anh Vàng sau hơn 38 năm.
Tôi cũng thành thật xin lổi đã gợi lại những buồu đau của gia đình chị mà có lẻ phần nào đã phôi pha theo thời gian, nhưng đồng thời cũng giúp chị và các cháu luôn giử vửng niềm tự hào đã có một người chồng, người cha kiêu hùng, bất khuất...
Tôi cũng cảm ơn anh Tấn đã nhắc tôi ghi lại sự kiện này, và nhờ anh (Cựu Tr/tá, Tr/Đoàn phó Tr/Đoàn 2/SĐ 3 BB) tìm cách liên lạc và chuyển giùm, không chỉ cho chị Đường mà còn cho những người có tên đã được đề cập trong bài viết để nhận những phản hồi thông qua anh.
Trung Thu năm 2015
Xtanker20
http://www.diendantrunghochnc.com/phpBB2/viewtopic.php?p=44994&sid=a23c7552d34c13bce11fe18b3ad37382
Bức Tượng Thương Tiếc - Thơ Nhạc Cho Anh
|
Tiếc
Thương |
<p align="center"> </p> <div style="margin-left:23%;margin-right:23%;"><table align="center" background="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/336711_zps5b22b01e.jpg" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="710" width="330"><tbody><tr valign="top"><td><br><br><div style="margin-left:0%;margin-right:0%;"> <center> <div style="margin-left:15%;margin-right:19%;"> <br> <table wmode="transparent" align="center" bgcolor="#aa99f9" border="0" bordercolor="yellow" height="300" width="257"><tbody> <tr> <td> <div style="height: 300px;overflow: auto;"> <table background="http://imgfarm.com/images/webmail/rt/bgi/bgi0605a.jpg" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="98%"> <tbody> <tr valign="top"> <td><p></p><p style="margin: 8pt 6pt 0pt 4pt;" class="MsoNormal"> <font style="font-weight: normal;color: lightcyan;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Thiện mà đi theo cộng sản thì là do họ không hiểu cộng sản, họ cố gắng xây dựng đất nước trong vô vọng và không biết rằng mình đang tiếp tay cho kẻ ác. Nếu ta đồng lõa với hành động tiếp tay cho kẻ ác; cũng có nghĩa ta đang thừa nhận sự phi nhân, thừa nhận cái ác. Bị dẫn dắt vào con đường phi nhân, nó hủy hoại tính tốt của con người của cộng sản Việt Nam. <br><br> Hãy tự giải phóng tinh thần khỏi những ràng buộc, áp đặt, định hướng do ai đó muốn đưa vào đầu mình, nhằm mục đích điều khiển và thống trị...<br><br> Không ai có thể 'giam cầm' được tư tưởng của bạn, trừ khi chính bạn muốn như vậy và tự nguyện như vậy! <br><br> Những tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người. <br> - Số nạn nhân của hai cuộc Thế Chiến I và II cộng lại cũng không bằng số nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản...<br><br> - Xương nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản chất cao thành núi, máu nạn nhân cộng sản chảy thành sông. Tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người. <br><br> - Tại Trung Quốc hơn 60 triệu <br>- Nga hơn 30 triệu<br>- Bắc Hàn vài triệu<br>- Việt Nam vài triệu người,<br>- Đông Âu vài triệu người. <br><br>Khủng khiếp hơn phát xít Đức nhiều... <br><br>Bốn biến cố tội ác cộng sản gây ra tại Việt Nam:<br><br> 1) Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1954 hàng vạn nông dân-địa chủ có công với Việt Minh chống thực dân Pháp bị đảng cộng sản Việt Nam chôn sống, xử bắn... <br><br> 2) Biến cố tết Mậu Thân 1968 hàng nghìn người dân vô tội tại Huế bị bộ đội cộng sản Việt Nam chôn sống, xử tử...... <br><br> 3) Đại lộ kinh hoàng mùa hè 1972 hàng nghìn thường dân vô tội Quảng Trị trốn chạy cộng sản Việt Nam bị pháo, đạn cộng sản Việt Nam bắn máu thịt rơi khắp đoạn đường 10Km từ Quảng Trị vào Huế.<br><br> 4) Hàng triệu thuyền nhân tìm tự do chạy trốn chế độ cộng sản trên những chiếc thuyền con trên Đại Dương hàng vạn người dân Việt Nam đã chết trên biển cả, nơi rừng sâu Camphuchia. <br><br> * Tù Cải Tạo và đi vùng Kinh tế mới, một hình thức mượn dao giết người. <br><br> </font></p></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table></div></center></div></td></tr></tbody></table></div> <p align="center"> </p>
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
2
text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: lightpink; font-family: 'Times'
|
Bức tượng "Thương Tiếc" |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
3
cellPadding="3" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown;
|
Bức
tượng "Thương Tiếc" |
---|
4
B cellPadding="6" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown;
Bức
tượng "Thương Tiếc" |
---|
Đi qua chốn cũ anh ngồi, Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh, Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương". Đỗ Hoàng Ý |
Đọc thêm: Tượng Đài Thương Tiếc
http://caybut2.blogspot.com/2015/06/tuong-ai-thuong-tiec.html
https://youtu.be/wIuPsdpIpFY
|
=======================================================
5
Tiếc Thương
Đi qua chốn cũ anh ngồi,
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh. Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
Đỗ Hoàng Ý
|
6
|
Bức tượng "Thương Tiếc" |
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.
Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,
Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.
Chừng trông vẫn tựa bóng anh,
Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
7
|
Bức tượng "Thương Tiếc" |
---|
a - You Tube
b - nhạc của tui
c - other
Nhấn cùng một lúc hai keys ALT+SHIFT, VPS sẽ hoán chuyển từ tiếng Việt sang tiếng địa phương (Anh, Pháp...) hay trái lại.
https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Pho%20tng%20liacutenh_zpswsp1b18j.jpg
| Tiếc Thương |
Đi qua chốn cũ anh ngồi,
Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh. Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".
Đỗ Hoàng Ý
|
Tiếc Thương Đi qua chốn cũ anh ngồi, Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh, Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương". Đỗ Hoàng Ý |
1
<p align="center"> </p>
https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/236x/e6/bb/73/e6bb7396deb0247fed9a47267a68bd3a--blouse-dress-peasant-blouse.jpg NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ BỨC TƯỢNG “THƯƠNG TIẾC”
1
2
3
4
BỨC TƯỢNG “THƯƠNG TIẾC”
Những câu chuyện này đã được nhiều người chính mắt thấy tai nghe kể lại, chung qui đều là những chuyện “huyền bí” nói về một linh hồn uẩn ức trong cái pho tượng của người lính chiến VNCH. Có nhiều người khi nghe những câu chuyện này sẽ cho là thật, cũng có người dửng dưng cho là truyện giải trí, bịa đặt, hay là mê tín dị đoan, hoang đường. Họ sẽ nói: “Một bức tượng vô tri vô giác thì làm gì có linh hồn, sự uẩn ức nào chứ?”.
Cũng có thể những câu chuyện này thật sự phát sinh ra từ uẩn ức. Sự uẩn ức của người lính chiến đã bị bức tử một cách vô tình, hay là sự uẩn ức của người dân miền Nam Việt Nam bị mất nước vào tay Việt cộng. Với bất cứ lý do nào đó, tượng anh lính chiến với đề tài “Thương Tiếc”, có nét mặt trầm buồn ưu tư sâu thẳm, mà lại có vẻ ẩn chứa sự bình thản của một thiền sư, đã gây cảm xúc sâu đậm lòng người. Tượng đài sống động, như ẩn như hiện, nhìn vào, thấy những thổn thức tâm can của những con người tiếc nuối, mong chờ... Kiệt tác là ở nơi chúng ta, cũng như kiệt tác tạo nên ở nơi chúng ta qua sự giao cảm của tâm hồn đồng tình với sự thưởng lãm nghệ thuật; lúc đó kiệt tác sẽ trở thành một thực thể có sinh khí. Chính vì vậy mà tượng “Tiếc Thương” đã hóa thành thần linh chăng?
BỨC TƯỢNG “THƯƠNG TIẾC”
Khi anh ta ngồi vào phía sau, tôi bắt đầu rồ ga, sang tay số tiếp tục chạy vào trong. Rồ ga hoài mà xe không tiến thêm một tí nào… Tôi quay lại sau, định nhờ anh lính xuống đẩy giùm… thì thấy bức tượng “THƯƠNG TIẾC” đang ngồi phía sau. Tôi chưa phản ứng gì thì có tiếng nói cất lên:
|
Nhạc - bức tượng Tiếc Thương
|
Tiếc Thương |
|
No comments:
Post a Comment