Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc. Theo biên niên sử dựa trên các tính toán của Lưu Hâm thì nhà Thương trị vì từ khoảng năm 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN, tuy nhiên theo biên niên sử dựa theo Trúc thư kỷ niên thì khoảng thời gian này là 1556 TCN tới 1046 TCN. Các kết quả của Hạ Thương Chu đoạn đại công trình coi khoảng thời gian này là từ 1600 TCN tới 1046 TCN.
Theo truyền thống lịch sử, nhà Thương tiếp nối sau triều đại có tính huyền thoại là nhà Hạ và trước nhà Chu. Triều đại này bắt đầu từ vua Thành Thang và kết thúc ở vua Trụ. Nhà Thương bắt đầu nổi lên từ phía Tây châu thổ sông Vị. Bằng vũ lực, nhà Thương thâu gom vùng đồng bằng phía bắc Trung Quốc, xây dựng một đế chế theo kiểu những kẻ chinh phục khác: để lại phía sau một lực lượng đồn trú để kiểm soát dân chúng địa phương, biến vị vua ở đó trở thành một kẻ đồng minh phụ thuộc, cho phép ông ta kiểm soát công việc ở lãnh địa của mình, đánh thuế những nơi đã bị chinh phục.
Sử Trung Hoa bắt đầu được ghi chép thành văn từ thời nhà Thương, và những điều chép đó đúng với kết quả các công trình khai quật. Tới 1964, người ta đã in và công bố 41.000 hình khắc giáp cốt văn, và 3000 chữ khắc thời đó.
Văn minh đời Thương đã đạt mức cao của thời đại đồ đồng, nhưng nhà Thương thành lập trong hoàn cảnh nào, dân Trung Hoa từ văn minh nhà Hạ chuyển qua văn minh nhà Thương ra sao thì vẫn còn thiếu nhiều tài liệu.
Kinh đô mới đầu ở đất Bạc, sau bị các dân tộc du mục ở phía Tây lấn, phải dời chỗ bảy lần, lần cuối cùng tới Ân Khư (khư nghĩa là đồi) ở phía Đông, gần An Dương, đổi quốc hiệu là Ân.
Nhà Thương gồm tất cả 30 đời vua (theo các giáp cốt), gần đúng với Sử ký Tư Mã Thiên, chỉ khác có 5 ông. Mười ba vua đầu, anh truyền ngôi cho em cùng mẹ, hiếm lắm mới có trường hợp cha truyền cho con. Nhưng đến bốn đời vua cuối thì đều truyền tử và từ đó thành lệ cho tất cả các triều đại sau.
Sử chép thời đó có tới ngàn chư hầu; có lẽ chỉ một số ít ở gần kinh đô mới tùy thuộc nhà Thương, còn ở xa kinh đô thì là những bộ lạc tương đối độc lập. Đó là nguồn gốc của chế độ phong kiến phân quyền sẽ thấy phát triển ở đầu nhà Chu rồi suy tàn ở cuối thời đó.
Thành thị nhà Thương còn kha nhỏ. An Dương, thành lớn nhất đời nhà Thương, tức kinh đô cuối cùng, chu vi chỉ có 800 m. Cung điện của nhà vua hướng về phía Nam, gồm ba điện (minh đường), điện nào cũng cất bằng gỗ, nóc có hai mái. Một điện ở giữa là chỗ họp triều, phía Đông điện đó là nhà thái miếu, thờ tổ tiên nhà vua; phía Tây là nơi thờ thần Xã Tắc. Ở phía Bắc cung điện, dựng một cái chợ; phía Nam dành cho các triều thần, và một số thợ thủ công chế tạo vũ khí, chiến xa, các đồ tự khí bằng đồng... Đồ đồng thời nhà Thương đã đạt độ tinh xảo hạng nhất thế giới khi đó.
Vào thời nhà Thương vùng Trung Nguyên có khí hậu ấm áp hơn ngày nay, thích hợp cho các loài đồng vật nhiệt đới và á nhiệt đới sinh sống. Người ta đã đào được nhiều xương và văn khắc có nhắc đến các loài động vật nhiệt đới và á nhiệt đới như trâu, voi, tê, báo, linh dương, lợn vòi vân vân cho thấy vào thời nhà Thương chúng đã từng sống tại đây. Nhờ có nguồn cung cấp ngà voi dồi dào nên Trung Quốc thời nhà Thương có nghề chạm khắc ngà voi phát triển. Người ta đã khai quật được tại Trung Nguyên nhiều đồ vật thời nhà Thương làm bằng ngà voi.[2][3]
Kinh đô của nhà Thương lúc đầu đóng ở đất Bạc nay thuộc huyện Thương Khâu, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc. Do việc trị thủy thời đó còn hạn chế, lũ lụt, thiên tai thường xuyên xảy ra, vì vậy phải thiên đô nhiều lần. Tới đời vua Bàn Canh (1401 - 1374 TCN), khoảng năm 1384 TCN nhà Thương đã chuyển kinh đô về đất Ân và từ đó ổn định ở nơi này. Vì vậy, nhà Thương còn được gọi là nhà Ân.
Hai nét căn bản của xã hội đời Thương là:
Mới đầu theo chế độ mẫu hệ cho nên vua chết thì truyền ngôi cho em cùng mẹ, rồi tới cuối theo chế độ phụ hệ, truyền ngôi cho con.
Tôn giáo đa thần: thần sông, núi, mưa, gió, sấm... nhất là thần sinh sản (fécondité). Cao hơn hết là Thượng đế, hình người, tạo ra người và vạn vật; rồi tới thần Đất, hình một người đàn bà, sinh ra và nuôi vạn vật.
Để cho đất sản xuất được nhiều, mùa màng trúng, người ta tế lễ và giết người, súc vật trong mỗi buổi tế. Các công trình khai quật ở An Dương từ 1950 chứng tỏ rằng số người bị hy sinh rất lớn, nhất là khi chôn cất nhà vua. Có một ngôi mộ, người ta khai quật được ở chung quanh trên 300 bộ xương người, có bộ được toàn vẹn, có bộ bị chặt đầu. Những bộ xương đó có thể là của hoàng hậu, cung phi, các hầu cận vua, vệ binh, đánh xe, một số quan tướng nữa... Tục đó duy trì rất lâu, mãi đến thời nhà Hán mới gần hết; và người ta thay tuẫn táng người bằng những hình nộm đan bằng tre, hay những tượng lớn như người thật, bằng đá, gỗ hay đất nung; sau cùng bằng những hình nhỏ bằng đất nung và những đồ vàng giấy (đồ vàng mã) đốt trong đám táng. Tục đốt hàng mã đó, ngày nay ở các nước Đông Á vẫn còn.
Lúc này bên cạnh các vua nhà Thương có nhiều lãnh chúa và quý tộc. Một trò giải trí thường ngày của họ là tổ chức các cuộc đi săn. Vua và quý tộc ở tại những ngôi nhà lộng lẫy với tường bằng đất nện hay gạch bằng đất nung trong khi những người dân thường tiếp tục sống trong những ngôi nhà hầm như hồi sơ khai. Vị vua nhà Thương là vị chủ tế cao nhất, và ông ta có một bộ máy hành chính quan lại, gồm các vị quan, các vị chủ tế cấp thấp hơn và những người coi việc bói. Cũng giống như những nền văn minh dựa trên chiến tranh khác, họ cũng bắt nô lệ, những người nô lệ phải lao động và trồng cấy. Phụ nữ trong nền văn minh nhà Thương phụ thuộc vào đàn ông, những người phụ nữ quý tộc có nhiều tự do và bình đẳng hơn so với phụ nữ thường dân.
Trong triều đại nhà Thương, nền văn minh dọc sông Hoàng Hà đã đào những con ngòi dẫn nước tưới mùa màng. Các cộng đồng đã có rãnh thoát nước ra ngoài thành phố. Họ biết sản xuất bia từ kê. Họ mở rộng thương mại và sử dụng tiền dưới dạng vỏ ốc. Các thương gia đời Thương buôn bán muối, sắt, đồng, thiếc, chì và antimon, một số thứ trong số chúng được nhập khẩu từ các nước xa xôi. Tới đầu năm 1300 TCN một nền công nghệ đúc đồng đã phát triển. Công nghệ đúc đồng này muộn hơn so với châu Âu và Tây Á nhưng lại phát triển nhất trên thế giới.
Khoảng năm 1300 trước Công Nguyên chữ viết đầu tiên được biết đã xuất hiện ở nền văn minh nhà Thương - họ đã phát triển chữ viết có hơn ba nghìn ký tự, một phần là tượng hình và một phần là tượng thanh (ngữ âm – phonetic). Loại chữ viết này được thể hiện trên những phần xương phẳng của gia súc hay xương hươu, trên vỏ sò và mai rùa và có lẽ trên cả gỗ. Chúng là những đoạn ghi chép liên quan đến việc bói toán tương lai. Bằng cách chọc một cái que nóng vào một cái xương hay vỏ sò, vật đó sẽ nứt ra, và những đường nứt biểu tượng cho các chữ cái sẽ cho biết câu trả lời cho rất nhiều câu hỏi: thời tiết sẽ thế nào, có xảy ra lũ lụt không, sẽ được mùa hay mất mùa, khi nào là thời gian thích hợp nhất để săn bắn và đánh cá, các câu hỏi về sức khoẻ hay thậm chí về thời điểm thích hợp để xuất hành.
Người dân dưới nền văn minh Thương dường như cùng có sự thúc đẩy tôn giáo giống như những dân tộc khác. Họ coi các hiện tượng thiên nhiên là do nhiều vị thần sử dụng ma lực tạo ra, các vị thần được gọi là quỷ thần (Kuei-shen), một từ miêu tả ma quỷ hay linh hồn. Họ có một vị thần mà họ cho rằng làm ra mưa. Họ có một vị thần sấm và một vị thần cho mỗi quả núi, con sông và cánh rừng. Họ có một vị nữ thần của Mặt Trời, một nữ thần Mặt Trăng và một thần gió. Giống như các dân tộc trồng cấy khác, họ có một vị thần của sự phì nhiêu, màu mỡ. Họ tin rằng một vị thần cao cấp nhất ngự trị ở trung tâm thiên đường và trao thưởng cho những người có đạo đức tốt. Và các vị thần của họ có những khuôn mặt giống người châu Á hơn người châu Âu.
Giống như các thầy tế ở Tây Á, các thầy tế của nhà Thương cũng hiến tế cho các vị thần của họ, đút lót cho họ, tin rằng các vị thần sẽ tạo ra sự rộng lượng, nhân từ hay cái xấu xa phép thuật. Việc lũ lụt xảy ra thường xuyên cũng như những tai ương khác khiến người dân nhà Thương tin rằng một số vị thần là tốt và một số khác làm điều xấu. Và họ tin rằng một vị thần xấu làm người ta đi sai đường và ăn thịt người.
Người dân nhà Thương tin vào một thiên đường không nhìn thấy được mà con người sẽ được lên đó sau khi họ chết. Nhà Thương nói với thần dân của họ rằng thiên đường là nơi mà các vị vua triều đại trước của họ đang trú ngụ. Các nhà quý tộc rất quan tâm đến địa vị của mình và thường kiêu hãnh về nguồn gốc tổ tiên. Họ lưu giữ các bản gia phả dòng họ và coi tổ tiên là thần thánh có nguồn gốc từ một loài vật nào đó – các vị thần trở thành biểu tượng của dòng họ như những vật tổ tương tự với các dân tộc ở châu Mỹ. Người dân thường, trái lại, không có họ và phả hệ và không tham dự vào sự thờ phụng tổ tiên.
Các nhà quý tộc tin rằng con người có một linh hồn được tạo ra từ khi thụ thai. Họ tin rằng linh hồn đó vừa vẫn cư trú trong thân người sau khi chết vừa đi lên một thế giới không nhìn thấy được nơi các linh hồn người chết trú ngụ. Cá nhà quý tộc tinh rằng ở thế giới vô hình đó tổ tiên của họ sống trong triều đình của các vị thần và có quyền lực hướng dẫn và giúp đỡ con cháu trong hiện tại. Quý tộc coi tổ tiên cũng cần được ăn uống. Ở nơi mồ mả họ dâng thức ăn và rượu cho những người thân và tổ tiên đã qua đời - một lễ nghi mà chỉ đàn ông mới được phép tiến hành, điều này khiến họ rất cần sinh con trai trong gia đình. Họ tin rằng nếu việc thờ cúng bị gián đoạn, các linh hồn sẽ biến mất và các linh hồn chết đói, để trả thù, sẽ biến thành quỷ. Khi một vị quý tốc muốn có đặc ân từ tổ tiên, ngoài việc dâng cúng ông ta còn phải hiến tế súc vật. Nếu một vị vua muốn có đặc ân từ chúa trời, ông ta sẽ hiến tế bằng con người.
Phía đông, bắc và nam của nền văn minh Thương bị người Thương coi là mọi rợ, gồm cả các dân tộc nông nghiệp sống dọc sông Dương Tử. Nhà Thương thường phái quân đội đi chiến đấu chống lại những kẻ xâm lăng, và nhà Thương cũng đi ra ngoài lãnh thổ để cướp bóc và bắt những người dân ngoại tộc cần thiết cho sự hiến tế.
Những lăng mộ vua nhà Thương được khai quật cho thấy họ có thể đưa ra trận từ ba đến năm nghìn binh lính. Các đồ vật chôn theo vua được tìm thấy là các đồ trang sức cá nhân và những cái giáo mũi đồng và những phần còn lại của những cái cung và mũi tên. Ngựa và xe ngựa cũng được chôn cùng với vua để chở lính ra trận. Và khi vị vua chết, người đánh xe, chó, người hầu và những nhóm mười người - những người bị chặt đầu trong lễ bái bằng rìu đồng cũng bị chôn cùng với vua.
Khoảng giữa đời Thương, người Trung Hoa bắt đầu nuôi ngựa. Có ngựa rồi thì có chiến xa, chiến thuật đánh trận thay đổi hẳn. Chiến xa của Trung Hoa có nhiều liên quan với chiến xa của các nước Tây Á, có thể Là từ các dân tộc Ấn-Âu cổ đại truyền sang.[4] Không rõ chiến xa cuối nhà Thương ra sao, nhưng chắc cũng không khác mấy so với chiếc xe đời Chu: Xe có hai bánh, một thùng xe hẹp, ngắn, bịt ở phía trước, mở ở phía sau. Phía trước có một cái gọng. Mỗi xa có bốn con ngựa, người đánh xe ngồi ở giữa cầm cương, bên trái là một chiến sĩ cầm cung, bên phải là một chiến sĩ cầm thương. Ngựa và ba người trên chiến xa đều mặc áo giáp bằng da thú. Có ba chiếc mộc bằng gỗ nhẹ đặt ở phía trước xe che chở cho ba người trên xe. Mỗi người còn đeo thêm một chiếc mộc. Thêm một vài khí giới nữa đặt ở tầm tay người cầm thương: vũ khí cán dài có mác, đinh ba bằng kim thuộc để móc, đâm quân địch. Người đánh xe và chiến sĩ đều ở giai cấp thượng lưu. Lính là thường dân, đi bộ, để chiến sĩ sai bảo: đào đất, bắc cầu, chăn ngựa, đốn cây, kiếm củi... Họ không dự chiến, chỉ đứng ở xa hỗ trợ.
Vua thứ 30 nhà Thương là Trụ Vương bạo ngược tàn ác, mất lòng nhân dân và các chư hầu.
Bộ tộc Chu ở sông Vị muốn nhân cơ hội nhà Thương suy yếu để tiêu diệt và thay thế từ nhiều năm. Trưởng tộc Chu là Tây Bá Cơ Xương chiêu tập lực lượng chống Thương, nhưng chưa kịp khởi sự thì qua đời. Con Cơ Xương là Cơ Phát lên ngôi đã tập hợp chư hầu đi đánh Trụ Vương.
Khoảng năm 1122 TCN, hai bên quyết chiến ở trận Mục Dã. Quân Trụ Vương tuy đông nhưng binh lính không có tinh thần chiến đấu cho bạo chúa nên nhanh chóng tan rã. Trụ Vương chạy lên Lộc Đài tự thiêu mà chết. Nhà Thương diệt vong.
Cơ Phát lên ngôi vua (Chu Vũ Vương), phong cho con Trụ Vương là Vũ Canh ở đất Ân để giữ hương hỏa nhà Thương. Sau khi Vũ Vương chết, con là Thành Vương lên thay còn nhỏ. Vũ Canh thuyết phục được ba người em Vũ Vương là Quản Thúc, Hoắc Thúc, Sái Thúc nổi loạn chống nhà Chu.
Phụ chính nhà Chu là Chu Công Đán mang quân dẹp loạn, giết Vũ Canh và lập người tông thất khác nhà Thương là Vi Tử Khải làm vua nước Tống. Tống trở thành một chư hầu của nhà Chu, tồn tại đến thời Chiến Quốc, truyền nối được 34 vua thì bị nước Tề diệt (286 TCN).
Một nhánh khác từ nước Tống dời sang nước Lỗ vào đầu thời Xuân Thu đổi làm họ Khổng, cháu 5 đời chính là đức Khổng Phu Tử thủy tổ của Nho giáo. Khổng Phu Tử truyền nối đến ngày nay trực hệ đã đến hơn 80 đời qua 2500 năm có lẻ, con cháu ở rải rác khắp trên thế giới từ Âu sang Á từ Mĩ sang Phi.
Lý (履, con Chủ Quý - làm vua nước Thương được 17 năm thì khởi binh diệt Hạ rồi được chư hầu tôn làm Thiên Tử, theo văn tự Giáp cốt còn gọi là Cao Tổ Ất, chính là vua Thành Thang)
Em của Dương Giáp, con của Tổ Đinh. Nhà Thương chuyển về đất Ân (殷). Thời kỳ từ vua Bàn Canh còn gọi là nhà Ân, là thời kỳ vàng son của nhà Thương. Các chữ viết trên giáp cốt phiến (xương mai rùa) được coi là có niên đại ít nhất là từ thời Bàn Canh.
^An Chi. Chuyện Đông chuyện Tây, tập 1. Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa. Nhà xuất bản Trẻ. Năm 2006. Trang 100–101, 226–227.
^An Chi. Rong chơi miền chữ nghĩa, tập 1. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016. ISBN 9786045852101. Trang 10–12.
Phân tích và suy xét, sẽ thấy rằng Shang / Nhà Thang (Thương) vẫn tồn tại, và Shang bị gọi là Sở! Còn một phần Shang khác đã bị Chu lấy đất, như vậy có nghĩa là nước Shang bị đổi tên và tách ra, nên Chu sợ rằng Shang còn tồn tại sẽ đòi đất, và cũng sợ dân chúng của Shang đã bị mất về tay Chu, sẽ phục quốc; cho nên Chu phải thêu dệt tội ác và dâm dật cho vua Shang, là tên "Trụ 受" còn gọi là Đế Tân - 帝辛... trở thành một ông vua dâm ô ác độc, và kết quả là... cứ lâu lâu thêm một thời gian thì "Trụ" vương lại bị nhà Chu nhồi có thêm một hình thức dâm ô, ác độc để dân gian khinh bỉ và kể cho nhau nghe chơi... và rồi, lâu dần thì đủ để thành một truyện "Phong Thần" rất hấp dẫn trong dân gian...
Cách diễn giải lịch sử độc quyền của nhà Chu để gạt hẳn văn hóa của Shang 商 có sẵn của Văn-Lang hay Shang qua một bên.
Tóm lược:
Nước Shang bị nước Chu chia đôi nhà Shang rồi chiếm đất còn phần kia của đất Shang thì đổi tên khác và bị tách đôi ra.
The Shang dynasty is the earliest dynasty of traditional Chinese history supported by archaeological evidence. Excavation at the Ruins of Yin (near modern-day Anyang), which has been identified as the last Shang capital, uncovered eleven major royal tombs and the foundations of palaces and ritual sites, containing weapons of war and remains from both animal and human sacrifices. Tens of thousands of bronze, jade, stone, bone, and ceramic artifacts have been found.
The Anyang site has yielded the earliest known body of Chinese writing, mostly divinations inscribed on oracle bones – turtle shells, ox scapulae, or other bones. More than 20,000 were discovered in the initial scientific excavations during the 1920s and 1930s, and over four times as many have been found since. The inscriptions provide critical insight into many topics from the politics, economy, and religious practices to the art and medicine of this early stage of Chinese civilization.[2]
Many events concerning the Shang dynasty are mentioned in various Chinese classics, including the Book of Documents, the Mencius and the Zuo Zhuan. Working from all the available documents, the Han dynasty historian Sima Qian assembled a sequential account of the Shang dynasty as part of his Records of the Grand Historian. His history describes some events in detail, while in other cases only the name of a king is given.[3] A closely related, but slightly different, account is given by the Bamboo Annals. The Annals were interred in 296 BC, but the text has a complex history and the authenticity of the surviving versions is controversial.[4]
The name Yīn (殷) is used by Sima Qian for the dynasty, and in the "current text" version of the Bamboo Annals for both the dynasty and its final capital. It has been a popular name for the Shang throughout history. Since the Records of Emperors and Kings by Huangfu Mi (3rd century AD), it has often been used specifically to describe the later half of the Shang dynasty. In Japan and Korea, the Shang are still referred to almost exclusively as the Yin (In) dynasty. However it seems to have been a Zhou name for the earlier dynasty.
The word does not appear in the oracle bones, which refer to the state as Shāng (商), and the capital as Dàyì Shāng (大邑商 "Great Settlement Shang").[5]
It also does not appear in securely-dated Western Zhou bronze inscriptions.[6]
Sima Qian's Annals of the Yin begins by describing the predynastic founder of the Shang lineage, Xie (偰) — also appearing as Qi (契) — as having been miraculously conceived when Jiandi, a wife of Emperor Ku, swallowed an egg dropped by a black bird. Xie is said to have helped Yu the Great to control the Great Flood and for his service to have been granted a place called Shang as a fief.[7]
Sima Qian relates that the dynasty itself was founded 13 generations later, when Xie's descendant Tang overthrew the impious and cruel final Xia ruler in the Battle of Mingtiao. The Records recount events from the reigns of Tang, Tai Jia, Tai Wu, Pan Geng, Wu Ding, Wu Yi and the depraved final king Di Xin, but the rest of the Shang rulers are merely mentioned by name. According to the Records, the Shang moved their capital five times, with the final move to Yin in the reign of Pan Geng inaugurating the golden age of the dynasty.[8]
Di Xin, the last Shang king, is said to have committed suicide after his army was defeated by Wu of Zhou. Legends say that his army and his equipped slaves betrayed him by joining the Zhou rebels in the decisive Battle of Muye. According to the Yi Zhou Shu and Mencius the battle was very bloody. The classic, Ming-era novel Fengshen Yanyi retells the story of the war between Shang and Zhou as a conflict where rival factions of gods supported different sides in the war.
After the Shang were defeated, King Wu allowed Di Xin's son Wu Geng to rule the Shang as a vassal kingdom. However, Zhou Wu sent three of his brothers and an army to ensure that Wu Geng would not rebel.[9][10][11] After Zhou Wu's death, the Shang joined the Rebellion of the Three Guards against the Duke of Zhou, but the rebellion collapsed after three years, leaving Zhou in control of Shang territory.
After Shang's collapse, Zhou's rulers forcibly relocated "Yin diehards" (殷頑) and scattered them throughout Zhou territory.[12] Some surviving members of the Shang royal family collectively changed their surname from the ancestral name Zi (子) to the name of their fallen dynasty, Yin. The family retained an aristocratic standing and often provided needed administrative services to the succeeding Zhou dynasty. The Records of the Grand Historian states that King Cheng of Zhou, with the support of his regent and uncle, the Duke of Zhou, enfeoffed Weiziqi (微子啟), a brother of Di Xin, as the Duke of Song, with its capital at Shangqiu. This practice was referred to[by whom?] as 二王三恪. The Dukes of Song would maintain rites honoring the Shang kings until Qi conquered Song in 286 BC. Confucius was a descendant of the Shang Kings through the Dukes of Song.[13][14][15][need quotation to verify]
The Eastern Han dynasty bestowed the title of Duke of Song and "Duke Who Continues and Honours the Yin" (殷紹嘉公) upon Kong An (孔安 (東漢)) because he was part of the Shang dynasty's legacy.[16][17] This branch of the Confucius family is a separate branch from the line that held the title of Marquis of Fengsheng village and later Duke Yansheng.
Another remnant of the Shang established the vassal state of Guzhu (located in present-day Tangshan), which Duke Huan of Qi destroyed.[18][19][20] Many Shang clans that migrated northeast after the dynasty's collapse were integrated into Yan culture during the Western Zhou period. These clans maintained an élite status and continued practicing the sacrificial and burial traditions of the Shang.[21]
Both Korean and Chinese legends, including reports in the Book of Documents and the Bamboo Annals, state that a disgruntled Shang prince named Jizi, who had refused to cede power to the Zhou, left China with a small army. According to these legends, he founded a state known as Gija Joseon in northwest Korea during the Gojoseon period of ancient Korean history. However, scholars debate the historical accuracy of these legends.
Major archaeological sites of the second millennium BC in north and central China
Before the 20th century, the Zhou dynasty (1046–256 BC) was the earliest Chinese dynasty that could be verified from its own records. However, during the Song dynasty (960–1279 AD), antiquarians collected bronze ritual vessels attributed to the Shang era, some of which bore inscriptions.[22]
In 1899, several scholars noticed that Chinese pharmacists were selling "dragon bones" marked with curious and archaic characters.[22] These were finally traced back in 1928 to a site (now called Yinxu) near Anyang, north of the Yellow River in modern Henan province, where the Academia Sinica undertook archeological excavation until the Japanese invasion in 1937.[22]
Archaeologists focused on the Yellow River valley in Henan as the most likely site of the states described in the traditional histories.
After 1950, the remnants of the earlier walled settlement of Shang City were discovered near Zhengzhou.[22]
It has been determined that the earth walls at Zhengzhou, erected in the 15th century BC, would have been 20 m (66 ft) wide at the base, rising to a height of 8 m (26 ft), and formed a roughly rectangular wall 7 km (4 mi) around the ancient city.[23][24] The rammed earth construction of these walls was an inherited tradition, since much older fortifications of this type have been found at Chinese Neolithic sites of the Longshan culture(c. 3000–2000 BC).[23]
In 1959, the site of the Erlitou culture was found in Yanshi, south of the Yellow River near Luoyang.[23]Radiocarbon dating suggests that the Erlitou culture flourished ca. 2100 BC to 1800 BC. They built large palaces, suggesting the existence of an organized state.[25]
In 1983, Yanshi Shang City was discovered 6 kilometres (3.7 mi) north-east of the Erlitou site in Yanshi's Shixianggou Township. This was a large walled city dating from 1600 BC. It had an area of nearly 200 hectares (490 acres) and featured pottery characteristic of the Erligang culture.
The remains of a walled city of about 470 hectares (1,200 acres) were discovered in 1999 across the Huan River from the well explored Yinxu site. The city, now known as Huanbei, was apparently occupied for less than a century and destroyed shortly before the construction of the Yinxu complex.[26][27]
Chinese historians were accustomed to the notion of one dynasty succeeding another, and readily identified the Erligang and Erlitou sites with the early Shang and Xia dynasty of traditional histories.
The actual political situation in early China may have been more complicated, with the Xia and Shang being political entities that existed concurrently, just as the early Zhou, who established the successor state of the Shang, are known to have existed at the same time as the Shang.[21] It has also been suggested the Xia legend originated as a Shang myth of an earlier people who were their opposites.[28]
The Erligang culture centred on the Zhengzhou site is found across a wide area of China, even as far northeast as the area of modern Beijing, where at least one burial in this region during this period contained both Erligang-style bronzes and local-style gold jewelry.[21] The discovery of a Chenggu-style gedagger-axe at Xiaohenan demonstrates that even at this early stage of Chinese history, there were some ties between the distant areas of north China.[21]
The Panlongcheng site in the middle Yangtze valley was an important regional center of the Erligang culture.[29]
Accidental finds elsewhere in China have revealed advanced civilizations contemporaneous with but culturally unlike the settlement at Anyang, such as the walled city of Sanxingdui in Sichuan. Western scholars are hesitant to designate such settlements as belonging to the Shang dynasty.[30] Also unlike the Shang, there is no known evidence that the Sanxingdui culture had a system of writing. The late Shang state at Anyang is thus generally considered the first verifiable civilization in Chinese history.[5]
In contrast, the earliest layers of the Wucheng site, pre-dating Anyang, have yielded pottery fragments containing short sequences of symbols, suggesting that they may be a form of writing quite different in form from oracle bone characters, but the sample is too small for decipherment.[31][32][33]
A study of mitochondrial DNA (inherited in the maternal line) from Yinxu graves showed similarity with modern northern Han Chinese, but significant differences from southern Han Chinese.[34]
The earliest securely dated event in Chinese history is the start of the Gonghe Regency in 841 BC, early in the Zhou dynasty, a date first established by the Han dynasty historian Sima Qian. Attempts to establish earlier dates have been plagued by doubts about the origin and transmission of traditional texts and the difficulties in their interpretation. More recent attempts have compared the traditional histories with archaeological and astronomical data.[35]
At least 44 dates for the end of the dynasty have been proposed, ranging from 1130 BC to 1018 BC.[36]
The traditional dates of the dynasty, from 1766 BC to 1222 BC, were calculated by Liu Xin during the Han dynasty.[37]
A calculation based on the "old text" of the Bamboo Annals yields dates of 1523 BC to 1027 BC.[37]
David Pankenier, by attempting to identify astronomical events mentioned in Zhou texts, dated the beginning of the dynasty at 1554 BC and its overthrow at 1046 BC.[37]
The Xia–Shang–Zhou Chronology Project identified the establishment of the dynasty with the foundation of an Erligang culture walled city at Yanshi, dated at c. 1600 BC.[38] The project also arrived at an end date of 1046 BC, based on a combination of the astronomical evidence considered by Pankenier and dating of arcaeological layers.[39]
The oldest extant direct records date from approximately 1200 BC at Anyang, covering the reigns of the last nine Shang kings.
The Shang had a fully developed system of writing, preserved on bronze inscriptions and a small number of other writings on pottery, jade and other stones, horn, etc., but most prolifically on oracle bones.[40] The complexity and sophistication of this writing system indicates an earlier period of development, but direct evidence of that development is still lacking.
Other advances included the invention of many musical instruments and observations of Mars and various comets by Shang astronomers.[41]
Their civilization was based on agriculture and augmented by hunting and animal husbandry.[42]
In addition to war, the Shang also practiced human sacrifice.[43]
Crania of sacrificial victims have been found to be similar to modern Chinese ones (based on comparisons with remains from Hainan and Taiwan).[44][45]Cowry shells were also excavated at Anyang, suggesting trade with coast-dwellers, but there was very limited sea trade since China was isolated from other large civilizations during the Shang period.[46] Trade relations and diplomatic ties with other formidable powers via the Silk Road and Chinese voyages to the Indian Ocean did not exist until the reign of Emperor Wu during the Han dynasty (206 BC–221 AD).[47][48]
At the excavated royal palace of Yinxu, large stone pillar bases were found along with rammed earth foundations and platforms, which according to Fairbank, were "as hard as cement".[22] These foundations in turn originally supported 53 buildings of wooden post-and-beam construction.[22] In close proximity to the main palatial complex, there were underground pits used for storage, servants' quarters, and housing quarters.[22]
Many Shang royal tombs had been tunneled into and ravaged by grave robbers in ancient times,[49] but in the spring of 1976, the discovery of Tomb 5 at Yinxu revealed a tomb that was not only undisturbed, but one of the most richly furnished Shang tombs that archaeologists had yet come across.[50] With over 200 bronze ritual vessels and 109 inscriptions of Lady Fu Hao's name, Zheng Zhenxiang and other archaeologists realized they had stumbled across the tomb of King Wu Ding's most famous consort, Fu Hao, who is mentioned in 170 to 180 Shang oracle bone inscriptions, and who was also renowned as a military general.[51] Along with bronze vessels, stoneware and pottery vessels, bronze weapons, jade figures and hair combs, and bone hairpins were found.[52][53][54] Historian Robert L. Thorp states that the large assortment of weapons and ritual vessels in her tomb correlate with the oracle bone accounts of her military career and involvement in Wu Ding's ritual ancestral sacrifices.[55]
The capital was the center of court life. Over time, court rituals to appease spirits developed, and in addition to his secular duties, the king would serve as the head of the ancestor worship cult. Often, the king would even perform oracle bone divinations himself, especially near the end of the dynasty. Evidence from excavations of the royal tombs indicates that royalty were buried with articles of value, presumably for use in the afterlife. Perhaps for the same reason, hundreds of commoners, who may have been slaves, were buried alive with the royal corpse.
A line of hereditary Shang kings ruled over much of northern China, and Shang troops fought frequent wars with neighboring settlements and nomadic herdsmen from the inner Asian steppes. The Shang king, in his oracular divinations, repeatedly showed concern about the fang groups, the barbarians living outside of the civilized tu regions, which made up the center of Shang territory.[clarification needed] In particular, the tufang group of the Yanshan region were regularly mentioned as hostile to the Shang.[21]
Apart from their role as the head military commanders, Shang kings also asserted their social supremacy by acting as the high priests of society and leading the divination ceremonies.[56] As the oracle bone texts reveal, the Shang kings were viewed as the best qualified members of society to offer sacrifices to their royal ancestors and to the high god Di, who in their beliefs was responsible for the rain, wind, and thunder.[56]
Chinese Shang dynasty bronze face masks, 16th–14th century BC
Shang religious rituals featured divination and sacrifice. The degree to which shamanism was a central aspect of Shang religion is a subject of debate.[57][58]
There were six main recipients of sacrifice: (1) Di, the High God, (2) nature powers like the sun and mountain powers, (3) former lords, deceased humans who had been added to the dynastic pantheon, (4) pre-dynastic ancestors, (5) dynastic ancestors, and (6) dynastic ancestresses such as the concubines of a past emperor.[59]
The Shang believed that their ancestors held power over them and performed divination rituals to secure their approval for planned actions.[59] Divination involved cracking a turtle carapace or ox scapula to answer a question, and to then record the response to that question on the bone itself.[57] It is unknown what criteria the diviners used to determine the response, but it is believed to be the sound or pattern of the cracks on the bone.[citation needed]
The Shang also seem to have believed in an afterlife, as evidenced by the elaborate burial tombs built for deceased rulers. Often "carriages, utensils, sacrificial vessels, [and] weapons" would be included in the tomb.[60] A king's burial involved the burial of up to several hundred humans and horses as well to accompany the king into the afterlife, in some cases even numbering four hundred.[60] Finally, tombs included ornaments such as jade, which the Shang may have believed to protect against decay or confer immortality.
The Shang religion was highly bureaucratic and meticulously ordered. Oracle bones contained descriptions of the date, ritual, person, ancestor, and questions associated with the divination.[57] Tombs displayed highly ordered arrangements of bones, with groups of skeletons laid out facing the same direction.
Chinese bronze casting and pottery advanced during the Shang dynasty, with bronze typically being used for ritually significant, rather than primarily utilitarian, items.
As far back as c. 1500 BC, the early Shang dynasty engaged in large-scale production of bronze-ware vessels and weapons.[61] This production required a large labor force that could handle the mining, refining, and transportation of the necessary copper, tin, and lead ores. This in turn created a need for official managers that could oversee both hard-laborers and skilled artisans and craftsmen.[61] The Shang royal court and aristocrats required a vast number of different bronze vessels for various ceremonial purposes and events of religious divination.[61] Ceremonial rules even decreed how many bronze containers of each type a nobleman or noblewoman of a certain rank could own. With the increased amount of bronze available, the army could also better equip itself with an assortment of bronze weaponry. Bronze was also used for the fittings of spoke-wheeled chariots, which appeared in China around 1200 BC.[56]
A Shang dynasty bronze ding vessel
The Shang dynasty Houmuwu Ding is the heaviest piece of bronze work found in China so far.
A late Shang dynasty bronze ding vessel with taotie motif
Bronze weapons were an integral part of Shang society.[62]
Shang infantry were armed with a variety of stone and bronze weaponry, including máo (矛) spears, yuè (鉞) pole-axes, gē (戈) pole-based dagger-axes, composite bows, and bronze or leather helmets.[63][64]
The chariot first appeared in China around 1200 BC, during the reign of Wu Ding. There is little doubt that the chariot entered China through the Central Asia and the Northern Steppe, possibly indicating some form of contact with the Indo-Europeans.[65] Recent archaeological finds have shown that the late Shang used horses, chariots, bows and practiced horse burials that are similar to the steppe peoples to the west.[66] These influences led Christopher I. Beckwith to speculate that Indo-Europeans "may even have been responsible for the foundation of the Shang Dynasty", though he admits there is no direct evidence.[67] Oracle bone inscriptions suggest that the Shang used chariots in royal hunts and in battle only as mobile command vehicles.[68] In contrast, the western enemies of the Shang, such as the Zhou, began to use limited numbers of chariots in battle towards the end of the Shang period.[69]
Although the Shang depended upon the military skills of their nobility, Shang rulers could mobilize the masses of town-dwelling and rural commoners as conscript laborers and soldiers for both campaigns of defense and conquest.[70] Aristocrats and other state rulers were obligated to furnish their local garrisons with all necessary equipment, armor, and armaments. The Shang king maintained a force of about a thousand troops at his capital and would personally lead this force into battle.[71] A rudimentary military bureaucracy was also needed in order to muster forces ranging from three to five thousand troops for border campaigns to thirteen thousand troops for suppressing rebellions against the Shang dynasty.
The earliest records are the oracle bones inscribed during the reigns of the Shang kings from Wu Ding.[72]
The oracle bones do not contain king lists, but they do record the sacrifices to previous kings and the ancestors of the current king, which follow a standard schedule that scholars have reconstructed. From this evidence, scholars have assembled the implied king list and genealogy, finding that it is in substantial agreement with the later accounts, especially for later kings.[73]
According to this implied king list, Wu Ding was the twenty-first Shang king.[73]
The Shang kings were referred to in the oracle bones by posthumous names.
The last character of each name is one of the 10 celestial stems, which also denoted the day of the 10-day Shang week on which sacrifices would be offered to that ancestor within the ritual schedule.
There were more kings than stems, so the names have distinguishing prefixes such as 大 Dà (greater), 中 Zhōng (middle), 小 Xiǎo (lesser), 卜 Bǔ (outer), 祖 Zǔ (ancestor) and a few more obscure names.[74]
The kings, in the order of succession derived from the oracle bones, are here grouped by generation. Later reigns were assigned to oracle bone diviner groups by Dong Zuobin:[75]
^The first king is known as Tang in the Historical Records. The oracle bones also identify six pre-dynastic ancestors: 上甲 Shàng Jiǎ, 報乙 Bào Yǐ, 報丙 Bào Bǐng, 報丁 Bào Dīng, 示壬 Shì Rén and 示癸 Shì Guǐ.
^There is no firm evidence of oracle bone inscriptions before the reign of Wu Ding.
^According to the Historical Records and the Mencius, Da Ding (there called Tai Ding) died before he could ascend to the throne. However in the oracle bones he receives rituals like any other king.
^According to the Historical Records, Bu Bing (there called Wai Bing) and 仲壬 Zhong Ren (not mentioned in the oracle bones) were younger brothers of Dai Ting and preceded Da Jia (also known as Dai Jia). However the Mencius, the Commentary of Zuo and the Book of History state that he reigned after Da Jia, as also implied by the oracle bones.
^The Historical Records include a king Wo Ding not mentioned in the oracle bones.
^The Historical Records have Xiao Jia as the son of Da Geng (known as Tai Geng) in the "Annals of Yin", but as a younger brother (as implied by the oracle bones) in the "Genealogical Table of the Three Ages".
^According to the Historical Records, Lü Ji (there called Yong Ji) reigned before Da Wu (there called Tai Wu).
^The kings from Zhong Ding to Nan Geng are placed in the same order by the Historical Records and the oracle bones, but there are some differences in genealogy, as described in the articles on individual kings.
^The status of Qiang Jia varies over the history of the oracle bones. During the reigns of Wu Ding, Di Yi and Di Xin, he was not included in the main line of descent, a position also held by the Historical Records, but in the intervening reigns he was included as a direct ancestor.
^According to the Historical Records, Nan Geng was the son of Qiang Jia (there called Wo Jia).
^The oracle bones and the Historical Records include an older brother 祖己 Zǔ Jǐ who did not reign.
^Lin Xin is named as a king in the Historical Records and oracle bones of succeeding reigns, but not those of the last two kings.[76]
^There are no ancestral sacrifices to the last two kings on the oracles bones, due to the fall of Shang. Their names, including the character 帝 Dì "emperor", come from the much later Bamboo Annals and Historical Records.[77]
^also referred to as Zhòu (紂), Zhòu Xīn (紂辛) or Zhòu Wáng (紂王) or by adding "Shāng" (商) in front of any of these names.
^Beck, Roger B.; Linda Black; Larry S. Krieger; Phillip C. Naylor; Dahia Ibo Shabaka (1999). World History: Patterns of Interaction. Evanston, IL: McDougal Littell. ISBN0-395-87274-X.
^Pietrusewsky, Michael (2005). "The physical anthropology of the Pacific, East Asia and Southeast Asia: a multivariate craniometric analysis". In Sagart, Laurent; Blench, Roger; Sanchez-Mazas, Alicia. The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics. RoutledgeCurzon. pp. 201–229. ISBN978-0-415-32242-3, page 203.
^Howells, William (1983). "Origins of the Chinese People: Interpretations of recent evidence". In Keightley, David N. The Origins of Chinese Civilization. University of California Press. pp. 297–319. ISBN978-0-520-04229-2, pages 312–313.
Chang, Kwang-Chih (1994), "Shang Shamans", in Peterson, Willard J., The Power of Culture: Studies in Chinese Cultural History, Hong Kong: Chinese University Press, pp. 10–36, ISBN978-962-201-596-8.
Chen, Yan (2002), Maritime Silk Route and Chinese-Foreign Cultural Exchanges, Beijing: Peking University Press, ISBN978-7-301-03029-5.
Cheung, Kwong-yue (1983), "Recent archaeological evidence relating to the origin of Chinese characters", in Keightley, David N.; Barnard, Noel, The Origins of Chinese Civilization, trans. Noel Barnard, University of California Press, pp. 323–391, ISBN978-0-520-04229-2.
Ebrey, Patricia Buckley; Walthall, Anne; Palais, James B. (2006), East Asia: A Cultural, Social, and Political History, Boston: Houghton Mifflin, ISBN978-0-618-13384-0.
Fairbank, John King; Goldman, Merle (2006), China: A New History (2nd ed.), Harvard University Press, ISBN978-0-674-03665-9.
Keightley, David N. (1978a), Sources of Shang History: The Oracle-Bone Inscriptions of Bronze Age China, Berkeley: University of California Press, ISBN0-520-02969-0. A 1985 paperback 2nd edition is still in print, ISBN0-520-05455-5.
——— (1978b), "The Bamboo Annals and Shang-Chou Chronology", Harvard Journal of Asiatic Studies, 38 (2): 423–438, JSTOR2718906.
——— (1998), "Shamanism, Death, and the Ancestors: Religious Mediation in Neolithic and Shang China (ca. 5000–1000 B.C.)", Asiatische Studien, 52 (3): 763–831, doi:10.5169/seals-147432.
——— (1999), "The Shang: China's first historical dynasty", in Loewe, Michael; Shaughnessy, Edward L., The Cambridge History of Ancient China, Cambridge: Cambridge University Press, pp. 232–291, ISBN978-0-521-47030-8.
——— (2000), The Ancestral Landscape: Time, Space, and Community in Late Shang China (ca. 1200–1045 B.C.), China Research Monograph, 53, Institute of East Asian Studies, University of California, Berkeley, ISBN978-1-55729-070-0.
——— (2004), "The Making of the Ancestors: Late Shang Religion and Its Legacy", in Lagerwey, John, Chinese Religion and Society: The Transformation of a Field, Hong Kong: Chinese University Press, pp. 3–63, ISBN978-962-99612-3-7.
Lerner, Martin; Murck, Alfreda; Ford, Barbara B.; Hearn, Maxwell; Valenstein, Suzanne G. (1985), "Asian Art", Recent Acquisitions (Metropolitan Museum of Art): 72–88, JSTOR1513695.
Li, Chu-tsing (1980), "The Great Bronze Age of China", Art Journal, 40 (1/2): 390–395, JSTOR776607.
Mair, Victor H. (2011), "Religious formations and intercultural contacts in early China", in Krech, Volkhard; Steinicke, Marian, Dynamics in the History of Religions between Asia and Europe: Encounters, Notions, and Comparative Perspectives, Brill, pp. 85–110, ISBN978-90-04-22535-0.
Qiu, Xigui (2000), Chinese writing, trans. by Gilbert L. Mattos and Jerry Norman, Berkeley: Society for the Study of Early China and The Institute of East Asian Studies, University of California, ISBN978-1-55729-071-7. (English translation of Wénzìxué Gàiyào 文字學概要, Shangwu, 1988.)
Sawyer, Ralph D.; Sawyer, Mei-chün Lee (1994), Sun Tzu's The Art of War, New York: Barnes and Noble, ISBN978-1-56619-297-2.
Shaughnessy, Edward L. (1988), "Historical Perspectives on The Introduction of The Chariot Into China", Harvard Journal of Asiatic Studies, 48 (1): 189–237, JSTOR2719276.
Smith, Howard (1961), "Chinese Religion in the Shang Dynasty", International Review for the History of Religions, 8 (2): 142–150, doi:10.1163/156852761x00090, JSTOR3269424.
Sun, Guangqi (1989), 中国古代航海史 [History of Navigation in Ancient China], Beijing: Ocean Press, ISBN978-7-5027-0532-9.
Sun, Yan (2006), "Colonizing China's Northern Frontier: Yan and Her Neighbors During the Early Western Zhou Period", International Journal of Historical Archaeology, 10 (2): 159–177, doi:10.1007/s10761-006-0005-3.
Thorp, Robert L. (1981), "The Date of Tomb 5 at Yinxu, Anyang: A Review Article", Artibus Asiae, 43 (3): 239–246, JSTOR3249839.
Wagner, Donald B. (1993), Iron and Steel in Ancient China, BRILL, ISBN978-90-04-09632-5.
Wang, Hongyuan 王宏源 (1993), 漢字字源入門 [The Origins of Chinese Characters], Beijing: Sinolingua, ISBN978-7-80052-243-7.
Duan, Chang-Qun; Gan, Xue-Chun; Wang, Jeanny; Chien, Paul K. (1998), "Relocation of Civilization Centers in Ancient China: Environmental Factors", Ambio, 27 (7): 572–575, JSTOR4314793.
Lee, Yuan-Yuan; Shen, Sin-yan (1999), Chinese Musical Instruments, Chinese Music Monograph Series, Chinese Music Society of North America Press, ISBN1-880464-03-9.
Timperley, Harold J. (1936), The Awakening of China in Archaeology; Further Discoveries in Ho-Nan Province, Royal Tombs of the Shang Dynasty, Dated Traditionally from 1766 to 1122 B.C..
No comments:
Post a Comment