Saturday, June 8, 2019

CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH

 

CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH







tailieu816.jpg

Đọc Một Đoản Văn

Cái Nón Sắt của Người lính Việt Nam Cộng Hòa.





https://youtu.be/RAPF9igzlPA





CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH

Hỡi người chiến sĩ đã để lại
Cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?

Cái nón sắt đề cập trong bài hát nầy chính là cái nón sắt được trang bị cho người lính VNCH trong nhu cầu bảo vệ sinh mạng ngoài mặt trận. Trong suốt chiều dài cuộc chiến 20 năm trên toàn lãnh thổ miền nam Việt Nam, cái nón sắt là một vật không thể nào thiếu trên người chiến sĩ VNCH, đó là cái nón sắt M1. Cái nón sắt nầy của QL. VNCH phát xuất từ cái nón sắt của quân đội Hoa Kỳ dùng từ Đệ Nhị Thế Chiến/ Tranh Thế Giới Thứ Nhì đến năm 1985.

Cái nón sắt nầy ngoài việc bảo vệ an toàn cho sinh mệnh người lính, nó còn là một vật rất đa dụng trong sinh hoạt của người lính như có thể: chứa nước uống, nấu cơm canh, để múc nước tắm, làm ghế ngồi, ngoài ra còn đựng được nhiều loại đồ vật khác nhau…khi dừng quân. Người viết hoàn toàn không dám so sánh công dụng của cái nón sắt QL. VNCH với cái mũ cối của cán binh bộ đội bắc Việt.


tailieu817.jpg
Cái nón sắt của người lính VNCH với một cái hiểu thật đơn giản là dùng để che chở sinh mạng của một con người lính khi lâm chiến, khác với ý nghĩa của cái nón cối mà bộ đội Bắc Việt sử dụng trong quá khứ, với tà thuyết do đảng giáo dục, nó được mang ý nghĩa là liều mạng hơn bảo đảm an toàn… như là đem thân mình đè pháo súng, đem đầu mình giao cho đảng và ông Hồ. Bộ Đội được nhắc nhở là Khi ra trận chỉ cần nghĩ đến bác và đảng, thì cái nón cối sẽ che chở được cả bom B52 nổ trên đầu, chứ đừng nói đến những viên đạn thông thường (?).

CẤU TẠO CÁI NÓN SẮT


https://pic1.zhimg.com/v2-82ac5874f79950cbb0d86ebabbd45208_r.jpg

Nón M1 được chế tạo theo tiêu chuẩn một cỡ duy nhất phù hợp cho mọi người. Độ sâu của nón khoảng 18cm, chiều rộng 24cm và chiều dài 28cm, khối lượng nón khoảng 1,3 kg. Nón có hai lớp. Lớp bên ngoài của nón là một vỏ kim loại bằng thép, phần ngoài của vỏ được sơn theo sắc phục của các đơn vị sử dụng. Bên trong, lớp thứ nhì là một mủ bằng nhựa được chế tác bằng thứ nhựa đặc biệt tăng thêm độ cứng, từ đó gia tăng thêm mức độ anh toàn cho người lính; phần vỏ phía trong bằng hợp chất nhựa này là hệ thống dây treo có thể điều chỉnh để phù hợp với kích thước các cở đầu người sử dụng. Hệ thống dây trong nón nhựa là để đỉnh đầu không áp sát với nón nhựa, và có một khoảng cách nhất định... để đầu không bị nóng thái quá dưới ánh nắng.

tailieu819.jpg

tailieu820.jpg

tailieu821.jpg

Phần bên ngoài nón sắt có gắn thêm vào một băng cứu thương và được bao bằng một lớp lưới để giảm độ phản chiếu ánh sáng từ vỏ sắt hoặc để ngụy trang cây cối tùy theo địa hình khi tham chiến. Người dùng nón có thể gắn thêm cành, lá cây để tăng mức độ ngụy trang, tránh sự quan sát của địch quân. Chiếc nón sắt M1 được quân đội Mỹ sử dụng đến năm 1985, sau đó được thay thế bằng M1C và M2.

tailieu822.jpg

Chiếc nón sắt M1 đời 1969

Nón sắt là một vật cần thiết cho người lính VNCH để bảo vệ cho người lính chiến và nói lên được sự quan tâm đến sinh mạng của một người cầm súng khi ra trận. Qua đó chúng ta thấy mối chăm sóc đặc biệt của chính quyền với hàng ngủ bảo vệ quốc gia, họ cần được trang bị những nhu cầu cần thiết trong việc giảm thiểu mức độ sát thương của địch ngoài mặt trận. Nhìn cung cách trang bị của Quân Lực VNCH, để thấy sự khác biệt về mức độ quan tâm đến sinh mạng người cán binh của đảng csVN. Điều mà đảng và bác chưa bao giờ biết quan tâm đúng mức với những người lính của họ. Đảng coi sinh mạng con người như cỏ rác trong suốt cuộc chiến xâm lăng miền nam Việt Nam.

Nón sắt M1 có công dụng giúp người lính ngoài mặt trận giảm được mức độ thương vong bởi các mảnh văng do bom, đạn, lựu đạn, mìn… từ phía địch gây ra. Nón sắt dùng để chống lại mức độ sát thương bởi các loại đạn bắn thẳng như AK-47… Nếu khoảng cách bắn xa cũng như góc va chạm giữa đạn và mũ nhỏ thì viên đạn sẽ bị nảy ra và gây ra một vết lõm trên mũ, tránh được thương vong cho người đội.

Nếu khoảng cách gần và góc va chạm giữa đạn và mũ gần như vuông góc thì đạn sẽ dễ dàng xuyên qua mũ và gây sát thương. Rất nhiều chiếc mũ sót lại sau trận chiến với các vết thủng do đạn bắn thẳng gây ra đã chứng tỏ điều này.

tailieu823.jpg

Đến năm 1971, khi cuốn phim “Người Tình Không Chân Dung” được trình chiếu ở Sài Gòn, thì một bản nhạc rất hay, mang nhiều ấn tượng cho người lính VNCH trong quá khứ, đó là nhạc phim “Người Tình Không Chân Dung”, nói về thân phận của của cái nón sắt, do ca sĩ Lệ Thu trình bày làm xao xuyến không biết bao nhiêu trái tim của người chiến sĩ VNCH, một sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Trọng.

tailieu824.jpg

Hỡi người chiến sĩ đã để lại
Cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Bây giờ anh ở đâu, bây giờ anh ở đâu?
Còn trên đời này đang xông pha đèo cao dốc thẩm
Hay đã về bên kia, phương trời miên viễn chiêm bao.

Trên đầu anh cái nón sắt ngày nào ấp ủ
Mộng mơ của anh mộng mơ của một con người.

***

Ôi nó khác chi mây trời hiền hòa,
Khác chi bốn mùa êm trôi.
Có tiếng cười thủy tinh của vài đứa trẻ,
Và hơi ấm vòng tay ôm của một người vợ hiền,
Phải thế không anh?

tailieu825.jpg

tailieu826.jpg

tailieu827.jpg

tailieu828.jpg

tailieu829.jpg

tailieu830.jpg

tailieu831.jpg

TamDan on 6:26 AM - Apr 23, 2018, edited 1 time in total.



(Hát)
Trong cái nón sắt của anh
Mặt trời vẫn còn đó ban ngày
Và ban đêm mặt trăng hoặc muôn muôn
Triệu triệu vì sao vẫn còn đó,
Tất cả vẫn còn đó vẫn còn đó.

Nhưng anh bây giờ anh ở đâu
Con ễnh ương vẫn còn gọi tên anh trong mưa dầm
Tên anh nghe như tiếng thở dài của lòng đất mẹ
Dạo tháng Ba tên anh lẫn trong tiếng sấm đầu mùa mưa
Nghe như tiếng gầm phẫn nộ đến từ cuối trời.

Hỡi người chiến sĩ đã để lại cái nón sắt
Trên bờ lau sậy này
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?


CÂU CHUYỆN VỀ "CÁI NÓN SẮT”


tailieu832.jpg


Quân Lệnh của Tướng Nguyễn Khoa-Nam về cái nón sắt

Cuối năm 1969, lúc bấy giờ, tình hình an ninh các xã ấp, quận lỵ thuộc tỉnh Ðịnh-Tường rất rối ren. Tin tức từ các chiến trường lớn nhỏ dồn dập báo về với bao sự chết chóc, bị thương và tổn thất. Ðúng vào thời điểm dầu sôi lửa bỏng càng ngày càng gia tăng thì Ðại Tá Nguyễn Khoa-Nam, Lữ-Ðoàn Trưởng Lữ-Ðoàn 3 Nhảy Dù được Bộ Tổng Tham Mưu điều động về giữ chức vụ Tư-Lệnh Sư-Ðoàn 7 Bộ Binh, kiêm Tư-Lệnh khu chiến thuật Tiền-Giang, thay thế cho Thiếu-Tướng Nguyễn Viết-Thanh được thăng tiến làm Tư-Lệnh Quân Ðoàn IV, Quân Khu IV.

Tin tức được loan truyền nhanh chóng, từ tiền tuyến đến hậu phương, từ các đơn vị tác chiến, đến những quân binh chủng ngành trực thuộc Sư-Ðoàn, đều tỏ vẻ lạc quan thấy rõ, với sự lãnh đạo mới của người hùng oanh liệt thuộc binh chủng thiện chiến Nhảy Dù. Song song đó, một lệnh đặc biệt lần đầu tiên trong quân sử Sư-Ðoàn, với công văn được gởi đi khắp các đơn vị trong Sư-Ðoàn có nội dung:

– Tất cả quân nhân các cấp luôn luôn phải mang súng và đội nón sắt khi di chuyển bất cứ ở nơi nào. Ngoài ra, xe Jeep đều phải tháo mui để trần.

tailieu833.jpg

tailieu834.jpg

tailieu835.jpg


Xe Jeep tháo mui để trần

Bấy lâu, người quân nhân Sư-Ðoàn đội nón lưỡi trai bằng vải ka-ki xanh khi đi ra ngoài, còn chiếc nón sắt chỉ sử dụng lúc ban đêm đi trực hay canh gác tiền đồn mà thôi! Phải công nhận, trọng lượng chiếc nón sắt của Mỹ mà bên trong còn có thêm một chiếc nón lót nhỏ hơn bằng nhựa, cùng với những dây da và vải để điều chỉnh khi đội chụp lên đầu không phải là nhẹ. Nếu ai không quen thì sẽ cảm thấy nặng nề và khó chịu lắm! Nhưng nay lệnh của Tư-Lệnh Sư-Ðoàn ban ra thì ai mà dám không thi hành?
Cho nên, từ Ðại-Tá Tư-Lệnh trở xuống đến hàng binh, bắt buộc quân nhân các cấp đều phải kè kè bên khẩu súng lục, hay cây súng M-16 và chiếc nón sắt to tướng bên cạnh, lúc làm việc cũng như khi đi ra ngoài. Hiện tượng mới lạ nầy không chỉ thấy được trong căn cứ quân sự Ðồng-Tâm ở Bình-Ðức mà ngay cả trong thành phố Mỹ-Tho. Kể từ những tháng ngày cuối năm 1969, nhan nhản trên các đường phố và nơi chợ búa, người dân thành thị thấy lính Sư-Ðoàn 7 đầu đội nón sắt.


Theo bài viết của Chiến hữu Huỳnh Công Minh:
http://www.nguyenkhoanam.com/tam_tu16.html)


tailieu837.jpg
Trung Tá (1975) Nhảy Dù Nguyễn Ngọc Bắc, đội nón sắt – Trung Úy Trịnh Tân mang Carbine (Tử Trận 1965)


PHIM NGƯỜI TÌNH KHÔNG CHÂN DUNG

Người tình không chân dung là một bộ phim điện ảnh miền Nam sản xuất năm 1971 của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Kiều Chinh. Bộ phim ca ngợi hình ảnh người lính của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Ca khúc chính trong phim cũng tên Người tình không chân dung của nhạc sĩ Hoàng Trọng.

tailieu838.jpg

Trong cái nón sắt của anh
mặt trời vẫn còn đó ban ngày
và ban đêm mặt trăng hoặc muôn muôn
triệu triệu vì sao vẫn còn đó
tất cả vẫn còn đó vẫn còn đó…..

Bài viết để lưu lại những hình ảnh của người lính năm xưa trên khắp bốn vùng chiến thuật và tặng các cháu hậu duệ về dấu binh lửa của người chiến sĩ VNCH.

Hình ảnh trong bài viết là hình ảnh sưu tầm trên mạng, rất mong các tác giả thứ lỗi người viết vì không thể truy nguồn từng bức hình để xin phép. Người viết chỉ hy vọng là được sự thông cảm vì trong cùng mục tiêu là VINH DANH NGƯỜI CHIẾN SĨ VNCH.

Đa tạ!!




tailieu839.jpg

Trịnh Khánh Tuấn 10.6.2014

https://dongsongcu.wordpress.com/2016/0 ... linh-vnch/



***********************************

***********************************

CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH






www.youtube.com/watch?v=PoW78vK3idE


https://deskgram.net/explore/tags/detamconghoa
https://www.tapatalk.com/groups/truongxuabancufpb/qlvnch-m-t-th-i-l-ng-l-y-ngo-dinh-diem-bs-ha-thuc--t1074-s70.html


*





CẤU TẠO CÁI NÓN SẮT



















Phần bên ngoài nón sắt có gắn thêm vào một băng cứu thương và được bao bằng một lớp lưới để giảm độ phản chiếu ánh sáng từ vỏ sắt hoặc để ngụy trang cây cối tùy theo địa hình khi tham chiến. Người dùng nón có thể gắn thêm cành, lá cây để tăng mức độ ngụy trang, tránh sự quan sát của địch quân.
Chiếc nón sắt M1 được quân đội Hoa Kỳ sử dụng đến năm 1985, sau đó, được thay thế bằng M1C và M2.



hình 1



hình 2



Chiếc nón sắt M1 đời 1969


Nón sắt là một vật cần thiết cho người lính VNCH để bảo vệ cho người lính chiến và nói lên được sự quan tâm đến sinh mạng của một người cầm súng khi ra trận. Qua đó chúng ta thấy mối chăm sóc đặc biệt của chính quyền với hàng ngủ bảo vệ quốc gia, họ cần được trang bị những nhu cầu cần thiết trong việc giảm thiểu mức độ sát thương của địch ngoài mặt trận. Nhìn cung cách trang bị của quân lực VNCH, để thấy sự khác biệt về mức độ quan tâm đến sinh mạng người lính quân đội nhân dân của đảng csVN. Điều mà đảng và bác chưa bao giờ biết quan tâm đúng mức với những người lính của họ. Đảng csVN, đã không có sự chăm sóc về mức độ an toàn cho những người lính bộ đội; vì thế con số tử vong hay bị thương bao giờ cũng cao hơn con số của lính VNCH. Đảng coi sinh mạng con người như cỏ rác trong suốt cuộc chiến xâm lăng miền nam Việt Nam.



Nón sắt M1 có công dụng giúp người lính ngoài mặt trận giảm được mức độ thương vong bởi các mảnh văng do bom, đạn, lựu đạn, mìn… từ phía địch gây ra. Nón sắt dùng để chống lại mức độ sát thương bởi các loại đạn bắn thẳng như AK-47 … Nếu khoảng cách bắn xa cũng như góc va chạm giữa đạn và mũ nhỏ thì viên đạn sẽ bị nảy ra và gây ra một vết lõm trên mũ, tránh được thương vong cho người đội.

Nếu khoảng cách gần và góc va chạm giữa đạn và mũ gần như vuông góc thì đạn sẽ dễ dàng xuyên qua mũ và gây sát thương. Rất nhiều chiếc mũ sót lại sau trận chiến với các vết thủng do đạn bắn thẳng gây ra đã chứng tỏ điều này.






Đến năm 1971, khi cuốn phim ” Người tình không chân dung” được trình chiếu ở Sài Gòn, thì một bản nhạc rất hay, mang nhiều ấn tượng cho người lính VNCH trong quá khứ, đó là nhạc phim ” Người tình không chân dung”, nói về thân phận của của cái nón sắt, do ca sĩ Lệ Thu trình bày làm xao xuyến không biết bao nhiêu trái tim của người chiến sĩ VNCH, một sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Trọng.



Hỡi người chiến sĩ đã để lại
cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Bây giờ anh ở đâu, bây giờ anh ở đâu?
Còn trên đời này đang xông pha đèo cao dốc thẩm
hay đã về bên kia, phương trời miên viễn chiêm bao.

Trên đầu anh cái nón sắt ngày nào ấp ủ
mộng mơ của anh mộng mơ của một con người.

***
Ôi nó khác chi mây trời hiền hòa
khác chi bốn mùa êm trôi
có tiếng cười thủy tinh của vài đứa trẻ
và hơi ấm vòng tay ôm của một người vợ hiền
phải thế không anh?



*

Nón sắt binh chủng Quân Cảnh VNCH /South Vietnamese Military Police Helmet

**

Nón sắt binh chủng Quân Cảnh VNCH /South Vietnamese Military Police Helmet








(Hát)
Trong cái nón sắt của anh
mặt trời vẫn còn đó ban ngày
và ban đêm mặt trăng hoặc muôn muôn
triệu triệu vì sao vẫn còn đó
tất cả vẫn còn đó vẫn còn đó.

Nhưng anh bây giờ anh ở đâu
con ễnh ương vẫn còn gọi tên anh trong mưa dầm


tên anh nghe như tiếng thở dài của lòng đất mẹ
Dạo tháng Ba tên anh lẫn trong tiếng sấm đầu mùa mưa
nghe như tiếng gầm phẫn nộ đến từ cuối trời.

Hỡi người chiến sĩ đã để lại cái nón sắt
trên bờ lau sậy này
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?


...................~~~~~~~~~~~~~~~...................

CÂU CHUYỆN VỀ ”CÁI NÓN SẮT



Tướng Nguyễn Khoa Nam QLVNCH Vùng IV Chiến Thuật


Quân lệnh của Tướng Nguyễn Khoa-Nam về cái nón sắt:

Cuối năm 1969, lúc bấy giờ, tình hình an ninh các xã ấp, quận lỵ thuộc tỉnh Ðịnh-Tường rất rối ren. Tin tức từ các chiến trường lớn nhỏ dồn dập báo về với bao sự chết chóc, bị thương và tổn thất. Ðúng vào thời điểm dầu sôi  lửa bỏng càng ngày càng gia tăng thì Ðại Tá Nguyễn Khoa-Nam, Lữ-Ðoàn Trưởng Lữ-Ðoàn 3 Nhảy Dù được Bộ Tổng Tham-Mưu được Bộ Tổng Tham Mưu điều động về giữ chức vụ Tư-Lệnh Sư-Ðoàn 7 Bộ Binh, kiêm Tư-Lệnh khu chiến thuật Tiền-Giang, thay thế cho Thiếu-Tướng Nguyễn Viết-Thanh được thăng tiến làm Tư-Lệnh Quân Ðoàn IV, Quân khu IV.

Tin tức được loan truyền nhanh chóng, từ tiền tuyến đến hậu phương, từ các đơn vị tác chiến, đến những quân binh chủng ngành trực thuộc Sư-Ðoàn, đều tỏ vẻ lạc quan thấy rõ, với sự lãnh đạo mới của người hùng oanh liệt thuộc binh chủng thiện chiến Nhảy Dù. Song song đó, một lệnh đặc biệt lần đầu tiên trong quân sử Sư-Ðoàn, với công văn được gởi đi khắp các đơn vị trong Sư-Ðoàn có nội dung:


– Tất cả quân nhân các cấp luôn luôn phải mang súng và đội nón sắt khi di chuyển bất cứ ở nơi nào. Ngoài ra, xe Jeep đều phải tháo mui để trần.

--
Xe Jeep tháo mui để trần


Bấy lâu, người quân nhân Sư-Ðoàn đội nón lưỡi trai bằng vải ka-ki xanh khi đi ra ngoài, còn chiếc nón sắt chỉ sử dụng lúc ban đêm đi trực hay canh gác tiền đồn mà thôi! Phải công nhận, trọng lượng chiếc nón sắt của Mỹ mà bên trong còn có thêm một chiếc nón lót nhỏ hơn bằng nhựa, cùng với những dây da và vải để điều chỉnh khi đội chụp lên đầu không phải là nhẹ. Nếu ai không quen thì sẽ cảm thấy nặng nề và khó chịu lắm! Nhưng nay lệnh của Tư-Lệnh Sư-Ðoàn ban ra thì ai mà dám không thi hành? Cho nên, từ Ðại-Tá Tư-Lệnh trở xuống đến hàng binh, bắt buộc quân nhân các cấp đều phải kè kè bên khẩu súng lục, hay cây súng M-16 và chiếc nón sắt to tướng bên cạnh, lúc làm việc cũng như khi đi ra ngoài. Hiện tượng mới lạ nầy không chỉ thấy được trong căn cứ quân sự Ðồng-Tâm ở Bình-Ðức mà ngay cả trong thành phố Mỹ-Tho. Kể từ những tháng ngày cuối năm 1969, nhan nhản trên các đường phố và nơi chợ búa, người dân thành thị thấy lính Sư-Ðoàn 7 đầu đội nón sắt.


Theo bài viết của Chiến hữu Huỳnh Công Minh:  http://www.nguyenkhoanam.com/tam_tu16.html)

Trung Tá (1975) Nhảy Dù Nguyễn Ngọc Bắc đội nón sắt –
                             Trung Úy Trịnh Tân mang Carbine (Tử Trận 1965)                                    




PHIM NGƯỜI TÌNH KHÔNG CHÂN DUNG    



Người tình không chân dung là một bộ phim điện ảnh miền Nam sản xuất năm 1971 của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Kiều Chinh. Bộ phim ca ngợi hình ảnh người lính của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Ca khúc chính trong phim cũng tên Người tình không chân dung của nhạc sĩ Hoàng Trọng.
image
Gồm 7 tập:

Trong cái nón sắt của anh
mặt trời vẫn còn đó ban ngày
và ban đêm mặt trăng hoặc muôn muôn
triệu triệu vì sao vẫn còn đó
tất cả vẫn còn đó vẫn còn đó… ..



Bài viết để lưu lại những hình ảnh của người lính năm xưa trên khắp bốn vùng chiến thuật và tặng các cháu hậu duệ về dấu binh lửa của người chiến sĩ VNCH
Hình ảnh trong bài viết là hình ảnh sưu tầm trên mạng, rất mong các tác giả thứ lỗi người viết vì không thể truy nguồn từng bức hình để xin phép. Người viết chỉ hy vọng là được sự thông cảm vì trong cùng mục tiêu là VINH DANH NGƯỜI CHIẾN SĨ VNCH. Đa tạ!!


Trịnh Khánh Tuấn 10.6.2014





=================================


=================================



CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH



Hỡi người chiến sĩ đã để lại
Cái nón sắt trên bờ lau sậy này,
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?








Cái nón sắt đề cập trong bài hát nầy chính là cái nón sắt được trang bị cho người lính VNCH trong nhu cầu bảo vệ sinh mạng ngoài mặt trận. Trong suốt chiều dài cuộc chiến 20 năm trên toàn lãnh thổ miền nam VN, cái nón sắt là một vật không thể nào thiếu trên người chiến sĩ VNCH, đó là cái nón sắt M1. Cái nón sắt nầy của QL.VNCH phát xuất từ cái nón sắt của Quân Đội Hoa Kỳ dùng từ Chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1985.

Cái nón sắt nầy ngoài việc bảo vệ an toàn cho sinh mệnh người lính, nó còn là một vật rất đa dụng trong sinh hoạt cùa người lính như có thể:
- Chứa nước uống,
- Nấu cơm canh,
- Múc nước tắm,
- Làm ghế ngồi...

Ngoài ra còn đựng được nhiều loại đồ vật khác nhau… khi dừng quân.

Người viết hoàn toàn không dám so sánh công dụng của cái nón sắt Ql.VNCH với cái mũ cối của của cộng sản Bắc Việt.

tailieu817.jpg

Cái nón sắt của người lính VNCH với một cái hiểu thật đơn giản là dùng để che chở sinh mạng của một con người khi lâm chiến, khác với ý nghĩa của cái nón cối mà cán binh Bắc Việt sử dụng trong quá khứ, với tà thuyết do đảng giáo dục, nó được mang ý nghĩa là hy sinh hơn bảo đảm an toàn… chẳng hạn như là đem thân mình chèn pháo, đem đầu mình giao cho đảng và bác. Khi ra trận chỉ cần nghĩ đến bác và đảng thì cái nón cối sẽ che chở được cả bom B52 nổ trên đầu, chứ đừng nói đến những viên đạn thông thường (?).

CẤU TẠO CÁI NÓN SẮT



https://pic1.zhimg.com/v2-82ac5874f79950cbb0d86ebabbd45208_r.jpg


tailieu818.jpg

Nón M1 được chế tạo theo tiêu chuẩn một cỡ duy nhất phù hợp cho mọi người. Độ sâu của mũ khoảng 18cm, chiều rộng 24cm và chiều dài 28cm, khối lượng mũ khoảng 1,3 kg. Nón có hai lớp. Lớp bên ngoài của mũ là một vỏ kim loại còn gọi là ” nồi thép “, phần ngoài của vỏ được sơn theo sắc phục của các đơn vị sử dụng. Bên trong, lớp thứ nhì là một mủ bằng nhựa được chế tác bằng thứ nhựa đặc biệt tăng thêm độ cứng, từ đó gia tăng thêm mức độ anh toàn cho người lính; phần vỏ phía trong bằng hợp chất nhựa này là hệ thống dây treo có thể điều chỉnh để phù hợp với kích thước các cỡ đầu người sử dụng. Hệ thống dây trong nón nhựa là để đỉnh đầu không áp sát với nón nhựa, và có một khoảng cách nhất định..để đầu không bị nóng thái quá dưới ánh nắng.

tailieu819.jpg

tailieu820.jpg

tailieu821.jpg

Phần bên ngoài nón sắt có gắn thêm vào một băng cứu thương và được bao bằng một lớp lưới để giảm độ phản chiếu ánh sáng từ vỏ sắt hoặc để ngụy trang cây cối tùy theo địa hình khi tham chiến. Người dùng nón có thể gắn thêm cành, lá cây để tăng mức độ ngụy trang, tránh sự quan sát của địch quân. Chiếc nón sắt M1 được quân đội Mỹ sử dụng đến năm 1985, sau đó được thay thế bằng M1C và M2.

tailieu822.jpg

Chiếc nón sắt M1 đời 1969


Nón sắt là một vật cần thiết cho người lính VNCH để bảo vệ cho người lính chiến và nói lên được sự quan tâm đến sinh mạng của một người cầm súng khi ra trận. Qua đó chúng ta thấy mối chăm sóc đặc biệt của chính quyền với hàng ngủ bảo vệ quốc gia, họ cần được trang bị những nhu cầu cần thiết trong việc giảm thiểu mức độ sát thương của địch ngoài mặt trận. Nhìn cung cách trang bị của quân lực VNCH, để thấy sự khác biệt về mức độ quan tâm đến sinh mạng người lính quân đội nhân dân của đảng csVN. Điều mà đảng và bác chưa bao giờ biết quan tâm đúng mức với những người lính của họ. Đảng csVN, đã không có sự chăm sóc về mức độ an toàn cho những người lính bộ đội; vì thế con số tử vong hay bị thương bao giờ cũng cao hơn con số của lính VNCH. Đảng coi sinh mạng con người như cỏ rác trong suốt cuộc chiến xâm lăng miền nam Việt Nam.

Nón sắt M1 có công dụng giúp người lính ngoài mặt trận giảm được mức độ thương vong bởi các mảnh văng do bom, đạn, lựu đạn, mìn… từ phía địch gây ra. Nón sắt dùng để chống lại mức độ sát thương bởi các loại đạn bắn thẳng như AK-47 … Nếu khoảng cách bắn xa cũng như góc va chạm giữa đạn và mũ nhỏ thì viên đạn sẽ bị nảy ra và gây ra một vết lõm trên mũ, tránh được thương vong cho người đội.

Nếu khoảng cách gần và góc va chạm giữa đạn và mũ gần như vuông góc thì đạn sẽ dễ dàng xuyên qua mũ và gây sát thương. Rất nhiều chiếc mũ sót lại sau trận chiến với các vết thủng do đạn bắn thẳng gây ra đã chứng tỏ điều này.
tailieu823.jpg


....................................

...........................,........

US Army M-1 Helmet




1


The M-1 helmet was purchased about 35 years ago at the military goods store in Shibuya, Alban. It is of course not worn, and it is one of the military supplies bone collection.


2


The inside of the inner cap (liner), a real use release or an unused dead stock item. I purchased for 10,500 yen by mail order from the store called Alban which was in Shibuya. I have never been to a store.

The M1 helmet (M1 helmet) was a battle helmet developed in the United States of America, with an article that the store name has changed and it is open at another place after the store has already closed . It has been used as a standard helmet in the US military for more than 40 years from WWII to PASGT helmet, which has been renewed in around 1985. In addition to greatly influenced the design of helmets in each country, it is still treated as one of the symbol of American soldiers.

In 1941 the M1 helmet was adopted as a successor to the M1917 helmet. Since then it has been deployed as a standard helmet for the entire army, and by the end of September 1945, more than 22,000,000 M1 helmets were manufactured in the United States. There have been no new procurements for some time since, but in June 1958, 400,000 steel shells were ordered. With regard to liners, orders have been repeated intermittently since 1951. Production continued during the Vietnam War, and a new nylon resin liner was adopted between 1962 and 1963. These are distinguished from war-like M1 helmets, as they are painted standard with slightly bright olive green color, as well as some improvements. (wiki)

Left: Outer cap (Shell, steel pot) Right: inner cap (liner)

The M1 helmet is composed of two free size helmets: outer cap (Shell, steel pot) and inner cap (liner). The middle cap is made of fiber or resin and also serves as a cushion and size adjustment. The helmet is 7 inches deep, 9.5 inches wide by 11 inches long. The World War II M1 helmet, including the middle cap and chin straps, weighed around 2.85 pounds. (wiki)

Left: Outer cap (Shell, steel pot) Right:

Inner cap (liner) Inside photo of inner cap (Mold on part of leather band because of poor care, mold on metal triangular rivet.

Unlike the outer cap, the middle cap ( where the patina occurs) is composed of multiple parts. The outer portion is shaped to fit tightly in the outer cap. The suspension provided for cushioning was riveted on the inside and later changed to a plug-in type. The suspension itself consists of a plurality of stretchable fabric straps and a sweat band. A chin strap made of brown leather was attached by riveting or plug-in to a middle cap used around World War II and the Korean War. Normally, this middle cap chin strap is not exposed to the outside because it is worn between the outer cap and then worn. However, many American soldiers hooked the chin strap of the middle cap on the heel of the outer cap to help fix the outer cap.

The initial middle cap was made of compressed paper fiber impregnated with phenol resin, but its deterioration in high humidity environment was noticeable, so production was discontinued early and it was changed to resin. At the same time, the material of the suspension was also changed from silver rayon to khaki cotton. (The left side of the photo corresponds to the back of the head. The right side is the front of the head.)

The upper picture and the lower picture are the composition, the material used (the cloth strap of the suspension part which hits the top of the head, the (anti-cloth cloth) sweat band of the skin which hits the head circumference, the chin strap made of brown leather but riveting, the shell of the same pattern made of resin), so is almost the same, 1941 of the very early non-production goods, perhaps production in 1941-1945 years, can be presumed to have been used for.

this is the eaves of the outer cap from the mid-cap of the above-mentioned leather  chin strap "liner chin strap that different from the original purpose of fixing hook in part

outside the cap

Mst of the outside cap is molded by pressing a single Hadfield manganese steel plate, cut part of the edge It is processed by crimping a strip steel plate, and has stainless steel loops for chin strap attached to both ends.The shape of the loop for chin strap is important in estimating the production time of outer cap Considered one is. Moto MAA of paint did not know it was examined whether the troops name. The outer cap, contract number, which represents such as production in mid-cap year without described.


3



4



5



6




World War II Early Production The chin strap loop is fixed in a rectangular shape, and the loops attached to the late war and 1960s production types moved outward and inward, which means that the early production loops were prone to breakage when the helmet fell It was invented in 1943. The loop of the outer cap for the paratrooper was D-shaped.


7


When putting on the M1 helmet, many soldiers often loosened the chin strap and hooked it to the back edge. This is for two reasons: when the helmet is pulled from behind, it is likely to be a weak point in the melee, such as the neck being tightened or becoming unbalanced, and an explosion occurs at close range and the helmet is blasted It is believed that if the chin strap rests on the neck when pulled off, it is believed that the neck is broken. As a solution to the blast problem, a new chin strap buckle has been developed that comes off when excessive force is applied, but it is still the case for soldiers without a chin strap. Even when the chin strap was not worn, it was possible to hold the helmet over the head with only the strap inside the middle cap. (wiki.)


8


Outer cap jaw strap and securing buckle. Since the chin strap is made of cloth and can be moved by the metal chin loop loop rectangle attached to the outer cap, according to the above article, the helmet cover

Army becomes after 1943. In the helmet cover army, from WWII to the Korean War In many cases, nothing is used or only a camouflage network is used, and the cover is normally deployed only after the Vietnam War has begun. On the other hand, the Marine Corps has consistently deployed a camouflage cover for the M1 helmet consistently from World War II. The cover during the Korean War was almost identical to that during World War II.
9




In Vietnam, the green side of the reversible fabric was often outside. When woodland camouflage is adopted, a cover with woodland camouflage printed on only one side becomes standard. All these covers were made by sewing two semicircular cloths in order to conform to the shape of the helmet. The cover is placed over the outer cap and secured by folding the end between the outer cap and the middle cap. Also, a dark green rubber band was distributed to attach additional fake branches, etc., but it was often wound to fix the cover even when the additional camouflage was not attached.

Camouflage helmet covers and rubber bands for covers (pre-released products during the Vietnam War) were marked and faded from above.


It is fabric and reversible, and the other side is a brown-colored autumn pattern. The color contract number here is DSA 100-69 and is found to be made in 1969.

Thus, the M-1 helmet used during the Second World War , worn between the outer cap and the middle cap, is attached to Vietnam Attach the Warland Woodland camouflage pattern cover.

Secure with rubber band for cover, hook and secure with liner chin strap. It is unclear whether the cover has a gap like pleats, but it is a thing to facilitate installation or to insert a tree branch etc. for imitation

• #collection
Source: https://blog.goo.ne.jp/john06/e/b90dcc8e19b96eaa8b0eab85183e0a26

............................................................

1


2- Hình: Lực lượng Cảnh Sát Dã Chiến VNCH, hình tại Sài Gòn Ngày 05 Nov 1968
Saigon ARVN Field Police. Place Saigon, Republic of Vietnam. Photo by: Francois


Cái nón sắt thường thì được bọc vải theo màu áo của binh chủng đó. Thí dụ Lực Lượng Cảnh Sát Dã Chiến có màu áo hoa đất, Thủy Quân Lục chiến có màu áo bọt biển và sóng nước, Biệt Động Quân có màu áo hoa lá rừng, nhưng Biệt Động Quân thì vẽ hình đầu báo đen lên nón sắt, và Lính Dù và Bộ Binh Sư Đoàn 1 vùng I Chiến Thuật lại dùng áo màu hoa lá rừng bọc lên nón sắt (woodland).

3- Hình: Cảnh Sát Dã Chiến đang thi hành nhiệm vụ - chống tra và bắt tìm Việt cộng trong ngày Tết Mậu Thân.
ARVN Field Police Republic of Vietnam on duty in Tết 1968. Polic

ARVN Field Police Republic of Vietnam on duty in Tết 1968. Police

Cảnh Sát Dã Chiến VNCH hành quân


Cảnh Sát Dã Chiến VNCH


Cảnh Sát Dã Chiến với bộ màu hoa đất của nón và quân phục

-----------

ARVN Marines


Thủy Quân Lục Chiến




Thủy Quân Lục Chiến

Thủy Quân Lục Chiến

Thủy Quân Lục Chiến







Lính Dù



Lính Dù






Lính Dù



Biệt Động Quân



-



Biệt Động Quân



Bộ Binh




Bộ Binh
^


Bộ Binh



Nón sắt Bộ Binh - quân y





Bộ Binh




Bộ Binh


Nón sắt của người lính Thiết Giáp

Nón sắt của lính Thiết Giáp VNCH
có máy nghe liên lạc và gắn máy nói phát truyền tin trong nón.


Nón sắt của lính Thiết Giáp VNCH có dây cáp và ống nói.







Nón bay của Không Quân VNCH


Đừng quên, nón sắt binh chủng phi công VNCH có máy nghe liên lạc và gắn máy nói phát truyền tin trong nón;và binh chủng Thiết Giáp VNCH
Nón bay của Không Quân VNCH khi ra trận






Không Quân VNCH
Nón cho vũ trang gun ship top gun khi đi trận

Không Quân VNCH



Nón sắt hải pháo của binh chủng Hải Quân VNCH

Đội Hải pháo trong ngày lễ diễn binh năm 1976 trong Ngày Quân Lực VNCH 19/6


Đội hải pháo của hải quân VNCH với nón sắt trắng xám



https://www.youtube.com/embed/eTIrIgDjyOs


 

No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...