Sunday, April 28, 2019

QUÂN KHU 4 TRONG CHIẾN CUỘC NĂM 1972

QUÂN KHU 4 TRONG CHIẾN CUỘC NĂM 1972

(Tiếp theo)



[30] National Committee for Sub-National Democratic Development (NCDD), Kampot Data Book 2009, trang 12.

[31] Ý tưởng chọn Kép làm một vị trí thuận lợi để nghỉ mát bắt đầu có từ năm 1910 khi một thương gia người Pháp tên là Dupuis xin được phép của chính quyền thuộc địa để xây cất một biệt thự trên bãi biển này. Năm 1911, công sứ Pháp Outrey cử một phái đoàn đến khảo sát bãi biển để thiết lập một trung tâm nghỉ dưỡng. Năm 1915, Toàn quyền Albert Sarraut chấp thuận kế hoạch đệ trình. Công trình được bắt đầu năm 1916 và hoàn tất năm 1917 (K Takako, Kampot of the Belle Époque: From the Outlet of Cambodia to a Colonial Resort, tài liệu đã dẫn trước).

[32] Người Pháp muốn thiết lập một cảng nước sâu trong vịnh Thái Lan để tránh phải đi xa khoảng 600 hải lý qua mũi Cà Mau ở phía nam, đồng thời làm dễ dàng cho quan hệ với Mã Lai và Singapore. Lý do chiến lược là một vị trí trong vịnh Thái Lan để đề phòng nếu có sự cố tại Đông Dương. Kampôt và Kampông Trach không thích hợp vì cửa sông không cho phép tàu lớn vào ra dễ dàng. Hà Tiên có quá nhiều cát bồi. Người Pháp cho rằng khi thiết lập hải cảng trong vịnh Ream sẽ thu ngắn hành trình từ Bangkok đến Sài Gòn được 40 giờ thay vì 4 ngày rưỡi lúc bấy giờ. Sau khi Pháp trả lại độc lập, cảng Ream trở thành hải cảng vương quốc Khmer. Năm 1959, Pháp giúp phát triển và cảng được đổi tên là Sihanoukville. Cảng được nối liền với Nam Vang bằng QL-4 do viện trợ của Hoa Kỳ (K Takako, Kampot of the Belle Époque: From the Outlet of Cambodia to a Colonial Resort, tài liệu đã dẫn trước).

[33] Sau năm 1975, Bộ chính trị đảng CS Khmer phân chia lại lãnh thổ, vùng 25 cùng với Nam Vang thuộc khu vực phía tây-nam với 5 quận là Kandal Steung (quận 153), Kien Svay (quận 16), Sa-ang (quận 20), Koh Thom (quận 18) và Leuk Dek (quận 14) (Huy Vannak, The Khmer Rouge Division 703: From Victory to Self-destruction, trang 6; The Document Center of Cambodia, 2003).

[34] K M Quinn, Political Change in Wartime: The Khmer Krahom Revolution in Southern Cambodia, 1970-1974, trang 19; Naval War College Review, Spring 1976.

[35]

Lamson81, Tội ác Khơ me đỏ, #48; http:// quangngaionline.vn /qno /gioi /17382-toi-ac-kho-me-do-5.html, 21/3/2012.

[36] Huy Vannak, The Khmer Rouge Division 703: From Victory to Self-destruction, tài liệu đã dẫn trước, trang 8.

[37] ThĐT thiết đoàn 12 là Trung tá Trần Ngọc Trúc, gồm 3 chi đoàn (Điện thư của cựu Trung tá Ngô Đức Lâm gửi cho tác giả ngày 3/11/2011) :

  • Chi đoàn 1/12 với CĐT là Thiếu tá Ngô Đức Lâm
  • Chi đoàn 2/12 với CĐT là Trung úy Nguyễn Chinh Phu
  • Chi đoàn 3/12 với CĐT là Đại úy Nguyễn Ngọc Xưng.

[38] Điện thư của cựu Trung tá Ngô Đức Lâm gửi cho tác giả ngày 4/11/2011.

[39] ThĐT thiết đoàn 16 là Trung tá Đoàn Kim Mậu, BCH thiết đoàn đặt tại Long Xuyên; gồm 3 chi đoàn (Điện thư của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 16/2/2012) :

  • Chi đoàn 1/16 với CĐT là Đại úy Nguyễn Văn Răng đang hành quân trong vùng Thất Sơn, Châu Đốc
  • Chi đoàn 2/16 với CĐT là Trung úy Nhan Văn Mụ, đang bảo vệ QL-4
  • Chi đoàn 3/16 với CĐT là Đại úy Văn Hùng đang hoạt động tại căn cứ Neak Luong của CPC.

[40] Điện thư của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 6/1/2012.

[41] Tài liệu riêng của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 2/3/2012.

[42] Đại úy Xưng, CĐT chi đoàn 3/12 bị thương và sau đó phải giải ngũ.

[43] Phi hành đoàn của chiếc trực thăng này gồm Thiếu úy Xuân (hoa tiêu trưởng phi cơ), Thiếu úy Thành (hoa tiêu phụ), xạ thủ tên Sĩ và cơ phi là Nguyễn Thiện Tư, thuộc phi đoàn 211 Thần Chùy. Trực thăng bị bắn rớt ngày 16/4/1972, phi hành đoàn được cứu thoát ngày hôm sau (Cali, Một ngày khó quên, Chuyện Đời Lính, Trang 39, Dec 30 2007.

[44] Trung tá Xuân đã tự tử chết trong tù CS tại miền Bắc.

[45] Cải cách là danh hiệu truyền tin của Đại tá Của.

[46] Xung phong là danh hiệu truyền tin của Trung tá Xuân.

[47] ThĐT Thiết đoàn 2  là Trung tá Nguyễn Hữu An, sau đó thay thế bởi Thiếu tá Nguyễn Văn Việt Tân, gồm 3 chi đoàn (Điền Đông Phương, Trận Kompong Trach; http:// dongphuong54.blogspot.com /2011 /11 /p41.html, 17/2/2012) :

  • Chi đoàn 1/2 với CĐT là Đại úy Hà Văn Ron
  • Chi đoàn 2/2 với CĐT là Đại úy Ngô Văn Cứ
  • Chi đoàn 3/2 với CĐT là Đại úy Trương Văn Điền.

[48] Tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 58 BĐQ là Đại úy Nguyễn Văn Măng, khóa 20 TVBQG/VN. Ông được đi du học Hoa Kỳ sau đó và cấp bậc sau cùng là trung tá.

[49] Điền Đông Phương, Trận Kompong Trach; tài liệu đã dẫn trước.

[50] Danh hiệu truyền tin của Đại úy Trương Văn Điền.

[51] Tài liệu riêng của cựu Trung tá Ngô Đức Lâm gửi cho tác giả ngày 4/11/2011.

[52] Đỗ Sơn, Trận Kampong Trach 1972: Người Viết Đỗ Sơn Và Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất; http:// nguoivietboston.com /?p=3605, 14/2/2012.

[53] C V Clausewitz, On War, trang 271; M Howard & P Paret hiệu đính và dịch thuật, Princeton University Press, New Jersey, 1989.

[54] Baron A H de Jomini, Art of War, trang 242; Lionel Laventhal Limited, London, 1992.

[55] General 1972-3 MAC-V CMD History Part 2, trang 63; item No. 168300010829, http:// www. virtualarchive.vietnam.ttu.edu /starweb /virtual /vva /servlet.starweb, 19/2/2012.

[56] Hai thượng nghĩ sĩ Mỹ là J S Cooper và F Church đệ trình một tu chính án mang tên hai ông với 3 điểm chủ yếu :

· Ngừng cung cấp tiền tài trợ cho các hoạt động quân sự cũng như cố vấn của Mỹ cho hai nước Lào và Campuchia sau ngày 30/6/1970.

· Cấm tất cả hoạt động không quân Mỹ trên không phận Campuchia nếu không có sự chấp thuận của quốc hội.

· Chấm dứt yểm trợ các hoạt động của QLVNCH ngoài lãnh thổ VNCH.

Tu chính án này là phụ bản của đạo luật về buôn bán quân dụng với nước ngoài (HR 15628) được thượng viện chấp thuận nhưng bị bác bỏ tại hạ viện.

Dự luật Cooper-Church được tu chính lần nữa thành đạo luật 91-652 và đã được lưỡng viện quốc hội biểu quyết chấp thuận ngày 25/12/1970, được chính thức áp dụng kể từ ngày 5/1/1971. Tuy nhiên không quân Mỹ vẫn tiếp tục các cuộc oanh tạc trên đất Campuchia đến năm 1973 mới chấm dứt.

[57] Điện thư của cựu Trung tá Ngô Đức Lâm gửi cho tác giả ngày 7/2/2012 xác nhận VC bắt đầu tấn công căn cứ ngày 22/3/1972. Như vậy, ông đồng ý với Trung tướng Trưởng (Lieutenant General Ngo Quang Truong, The Easter Offensive of 1972, tài liệu đã dẫn trước, trang 144).

[58] Điện thư của cựu Thiếu tá Trương Văn Điền gửi cho tác giả ngày 28/1/2012.

[59] Cali, Một ngày khó quên, Chuyện Đời Lính, tài liệu đã dẫn trước.

[60] Mạc Cửu hay Mạc Kính Cửu là người gốc Quảng Đông, rời bỏ Trung Hoa sang định cư tại Hà Tiên khoảng cuối thế kỷ 17 và có công khai phá, mở mang vùng đất này. Khu lăng mộ và đền thờ nhà họ Mạc tọa lạc dưới chân núi Bình San hay còn gọi là núi Lăng, thuộc phường Bình San, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Từ mộ Mạc Cửu trông ra, phía trước có núi Tô Châu và vũng Đông Hồ, lưng tựa vào vách núi hình vòng cung vững chãi, bên trái là núi Bát Giác, bên phải là núi Kim Dự.

[61] Hòn Phụ Tử là một thắng cảnh tại Ba Hòn thuộc xã Bình An, quận Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Hòn nằm trong vịnh Thái Lan, cách bờ biển Kiên Giang khoảng 500 m, phía nam núi Hòn Chông. Hòn Phụ, nhánh bên trái của hòn Phụ Tử đã bị đổ sập xuống biển vào tháng 8/2006.

[62] Nhà máy xi-măng Hà Tiên trực thuộc Bộ Kinh tế và gồm có hai cơ sở. Nhà máy sản xuất clinker (nghiền và nung luyện đá vôi với đất sét thành clinker) tại Hà Tiên với sản lượng ban đầu là 240 000 tấn/năm. Clinker được các xà-lan chở về nhà máy Thủ Đức để chế biến (nghiền, trộn và vô bao) thành xi-măng với nhản hiệu kỳ lân rồi phân phối ra thị trường tiêu thụ. Nhà máy này nằm cạnh xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa và cách Sài Gòn 8 km. Sản lượng của cơ sở Thủ Đức là 280 000 tấn/năm.

Cơ sở tại Hà Tiên được bắt đầu xây dựng năm 1961 và được khánh thành ngày 21/3/1964. Nhà máy do hai công ty của Pháp là Venot PIC và Société des Draguages et de Travaux Publics thiết kế và xây dựng, tốn phí 15 triệu mỹ kim tiền viện trợ và 148 triệu đồng VN. Khu vực núi đá vôi tại địa phương được ước tính có khả năng cung cấp nguyên liệu làm clinker trong vòng 75 năm với sản lượng 300 000 tấn/năm. Tài liệu của các kỹ sư công nghệ VNCH lại cho rằng nhà máy xi-măng Hà Tiên thuộc chương trình viện trợ văn hóa và kỹ thuật của Pháp, do kỹ sư và chuyên viên của công ty Five-Lille-Cail phụ trách xây dựng. Hệ thống điều khiển do công ty Honeywell cung cấp (Mai Xuân Thành, Xi Măng Hà Tiên, trang 28-31; Kỹ Sư Công Nghệ 1956-2006, San José, California). Honeywell là một công ty quốc tế, chuyên cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong nhiều ngành công nghiệp như khai thác quặng mỏ, gaz và khí đốt, công nghiệp làm giấy, sản xuất điện năng và lọc dầu. Trong lãnh vực khai thác quặng mỏ, Honeywell nổi tiếng với kỹ thuật chế biến và hệ thống hóa qui trình sản xuất xi-măng.

Nếu để ý, người ta sẽ đọc thấy trên các bao xi măng Hà Tiên có in những chữ "xi măng Portland". Từ tiếng Anh này có nguồn gốc khá lâu đời. Portland là tên một bán đảo thuộc tỉnh Dorset ở phía tây-nam vương quốc Anh. Vào đầu thế kỷ thứ 19, người ta khám phá thấy đất đá miền này sau khi nghiền mịn sẽ trở thành một chất kết dính tự nhiên có màu xám xanh mà không phải qua chế biến, nung luyện gì cả. Vùng này xưa kia có nhiều núi lửa và đất đá ở đây chính là sản phẩm từ việc nung luyện xi măng tự nhiên từ xa xưa. Tuy nhiên, xi-măng tự nhiên này không được cứng chắc như xi-măng ngày nay do lẫn nhiều tạp chất và sự nung luyện của núi lửa không phải là một qui trình kỹ thuật hoàn chỉnh. Năm 1842, William Aspdin thiết lập qui trình chế tạo xi-măng đầu tiên tại Anh quốc. Do nguồn gốc từ xi măng thiên nhiên mà xi-măng nhân tạo thường được gọi là xi-măng Portland.

Năm 1969, sản lượng xi- măng nội địa là 180 000 tấn nhưng do nhu cầu phát triển, VN phải nhập cảng thêm 400 000 tấn, chưa kể 200 000 tấn dành riêng cho các công trình xây dựng của quân đội Mỹ tại VN.

Năm 1970, trước viễn ảnh hòa bình do giảm thiểu các hoạt động phá hoại của CS, chính phủ VNCH có kế hoạch thiết lập nhà máy xi-măng thứ nhì tại Cần Thơ với tổn phí 3 triệu 700 ngàn mỹ kim và 200 triệu đồng VN. Trong khi đó, cơ sở Thủ Đức tiến hành kế hoạch nâng cấp tốn 3 triệu mỹ kim và 247 triệu đồng VN để có thể gia tăng sản lượng lên 600 000 tấn.

Năm 1974, nhà máy xi-măng Hà Tiên đã ký thỏa ước tín dụng và hợp tác với hãng Polysius của Pháp để mở rộng nhà máy, nâng công suất thiết kế từ 300 000 tấn xi-măng/năm lên đến 1.3 triệu tấn xi- măng/năm.

Sau năm 1975, chính phủ CSVN yêu cầu Pháp tiếp tục giúp đỡ. Hợp đồng được ký kết năm 1977. Công suất 1.3 triệu tấn đạt được ngày 19/8/1986. Tháng 8/1992, hệ thống nghiền và đóng bao xi măng ngay tại Kiên Lương đã chính thức đi vào hoạt động, áp dụng dây chuyền sản xuất Clinker phương pháp khô.

Hiện Kiên Lương có 5 nhà máy xi măng với tổng sản lượng trên 2 triệu tấn/năm và các cơ sở khai thác đá vôi, đá xây dựng với sản lượng 250.000 m3/năm.

[63] Tuệ Chương Hoàng Long Hải, Hương Trầm Trà Tiên, tài liệu đã dẫn trước, trang 173.

[64] Đỗ Sơn, Trận Kampong Trach 1972: Người Viết Đỗ Sơn Và Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất, tài liệu đã dẫn trước.

[65] Người biết chuyện cho rằng điều kiện đặt ra do ảnh hưởng chính trị. Người Pháp đầu tư cũng như đang giúp điều hành hãng xi-măng nên đã làm áp lực chính phủ VNCH tránh làm hư hại tài sản, phương tiện sản xuất này.

[66] Lieutenant General Ngo Quang Truong, The Easter Offensive of 1972, tài liệu đã dẫn trước, trang 148.

[67] General 1972-3 MAC-V CMD History Part 2, trang 64; item No. 168300010829, http:// www. virtualarchive.vietnam.ttu.edu /starweb /virtual /vva /servlet.starweb, 19/2/2012.

[68] Trần Kiến Quốc, Kỷ niệm sâu sắc đời bộ đội, 40 năm, Võ Nguyên Trọng bạn tôi trở về; http:// www.qdnd.vn /qdndsite /viVN /89 /70 /78 /78 /78 /176505 /Default.aspx, 3/3/2012.

[69] Điện thoại viễn liên với cựu Đại úy Phạm Văn Tiết ngày 15/3/2012.

[70] Tài liệu riêng của cựu Thiếu tá Trương Văn Điền gửi cho tác giả ngày 28/1/2012.

[71] Ban Chỉ Đạo và Ban Biên Tập Truyền Thống Tây Nam Bộ, Tây Nam Bộ 30 Năm Kháng Chiến (1945-1975), tài liệu đã dẫn trước, trang 684-686.

[72] Trần Kiến Quốc, Sau 40 năm, Võ Nguyên Trọng trở về đất mẹ (KQ); http:// dvhnn.org.vn /index. php?language=vi&nv=news&op=savefile, 2/1/2012.

[73] Tình báo Mỹ đánh dấu là mật khu 470, VNCH gọi là mật khu Trí Pháp, VC đặt tên là vùng 4 Kiến Tường, với những địa danh nổi tiếng trong chiến tranh như Nhơn Ninh, Phụng Thớt, kinh Bùi, kinh Ba, v.v. nằm trong Đồng Tháp Mười. Đây là vùng đất trũng ngập nước, trải rộng trên địa bàn của ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp bây giờ. Đồng Tháp Mười nằm giữa hạ lưu sông Cửu Long, phía bắc giáp nước Campuchia, phía tây-nam là Tiền giang, phía đông và đông-bắc giáp sông Vàm Cỏ Đông. Diện tích là 6 060 km2, chiếm khoảng 18% diện tích của đồng bằng sông Cửu Long.

[74] The Camps; http:// www.thespecialforce.com /Camps /camps.htm, 25/1/2012.

[75] Đơn vị Trinh sát Tỉnh (Provincial Reconnaissance Unit hay PRU) do Mỹ tổ chức tại các tỉnh, nhân sự của mỗi toán thường không quá 100 người. PRU có nhiệm vụ thu thập tin tức tình báo, phối hợp với Trung tâm Điều hợp Tình báo và Hành quân Phượng Hoàng (Phuong Hoang Intelligence and Operations Coordination Center hay IOCC), thẩm vấn các mật báo viên, hồi chánh viên hay tù binh để tổ chức các cuộc đột kích tiêu diệt hạ tầng cơ sở của VC.

[76] Lịch sử Đảng bộ tỉnh Long An (1930-2000), Chương VII - Đảng Bộ Kiến Tường Lãnh Đạo Nhân Dân Trong Tỉnh Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước (1957-1975), nxb Chính Trị Quốc Gia, 2005; http:// 123.30.190.43:8080 /tiengviet /tulieuvankien /tulieuvedang /details.asp?topic=168&subtopic=5 &leader_topic=79&id=BT30111155695, 22/1/2012.

[77] Lịch sử Đảng bộ tỉnh Long An (1930-2000), Chương VII - Đảng Bộ Kiến Tường Lãnh Đạo Nhân Dân Trong Tỉnh Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước(1957-1975), tài liệu đã dẫn trước.

[78] Thiên Lôi, Những Kỷ Niệm với Niên Trưởng 78; http:// www.bietdongquan.com /baochi /munau /so20 /nhungkyniem.htm, 21/1/2012.

[79] Col. W E Le Gro, Vietnam from Cease Fire to Capitulation, tài liệu đã dẫn trước, trang 93.

[80] Trung úy Lê Ngọc Danh, Những Dòng Tâm Tư; http:// www.nguyenkhoanam.com /tam_tu8.html, 22/1/2012. Thiếu tướng Nam thay Tướng Nghi trong chức vụ Tư lệnh quân đoàn 4 từ ngày 30/10/1974.

[81] Thượng tướng Trần Văn Trà, Kết Thúc Cuộc Chiến Tranh 30 Năm, trang 594; nxb QĐND, Hà Nội, 2005.

[82] Lịch sử Đảng bộ tỉnh Long An (1930-2000), Chương VII - Đảng Bộ Kiến Tường Lãnh Đạo Nhân Dân Trong Tỉnh Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước(1957-1975), tài liệu đã dẫn trước.

[83] Sư đoàn bộ binh 5 chủ lực Miền, được thành lập ngày 23/11/1965 tại Bà Rịa. Biên chế lúc đầu có trung đoàn 4 (trung đoàn Đồng Nai) bộ đội chủ lực quân khu 7 và trung đoàn 5, vừa được tổ chức từ một số đơn vị bộ đội địa phương của các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long.

[84] Đại tá Trần Phấn Chấn, Chủ biên, Lịch Sử Công Tác Đảng Công Tác Chính Trị Lực Lượng Vũ Trang Quân Khu 7 (1945-2000), trang 297; nxb QĐND, Hà Nội, 2004.

[85] VC gọi vị trí của trại LLĐB là đồi Măng-Đa. Bây giờ khu vực này là thị trấn Vĩnh Hưng.

[86] Đại tá, thạc sĩ Phạm Vĩnh Phúc & nhiều người khác, Tóm Tắt Các Chiến Dịch Trong Kháng Chiến Chống Mỹ, Cứu Nước (1954-1975), trang 342; nxb QĐND, Hà Nội, 2001.

[87] Võ Trần Nhã, Chủ biên, Gởi Người Đang Sống- Lịch Sử Đồng Tháp Mười, tài liệu đã dẫn trước, trang 401-402.

[88] Lê Ngọc Danh, Hồi Ký Của Sĩ Quan Tùy Viên, trang 284-285; Nguyễn Mạnh Trí tổng hợp, Nguyễn Khoa Nam, Hội Phát Huy Văn Hóa Việt Nam ấn hành, California, 2001.

[89] Trung tá Mạnh là Trung đoàn phó trung đoàn 10, sư đoàn 7 BB.

[90] Lieutenant General Ngo Quang Truong, The Easter Offensive of 1972, tài liệu đã dẫn trước, trang 149-150.

[91] Đại tá Lê Hải Triều, Chủ biên, Biên Phòng Việt Nam, trang 507; nxb QĐND, Hà Nội, 2006.

[92] Nguyễn Tấn Quốc, Di tích lịch sử Đồn Long Khốt - Niềm tự hào của Bộ đội biên phòng Long An; http:// www.longan.gov.vn /chinhquyen /sovhtt /Pages /DonLongKhot.aspx, 23/1/2012.

[93] Lieutenant General Ngo Quang Truong, The Easter Offensive of 1972, tài liệu đã dẫn trước, trang 150-151.

[94] Các phi cơ Mỹ bay đến yểm trợ ngày 8/8, báo cáo đã phá hủy được 14 chiến xa của CS chung quanh Kampông Trabek (J H Willbanks, Vietnam War Almanac, trang 413; Facts on File, Inc., New York, 2009).

[95] Vương Khả Sơn, Ký Ức Chiến Tranh, trang 64-65; nxb Thanh Niên, 2006.

[96] B-52 oanh tạc ngày 22/2/1972.

[97]Kb. Điền Đông Phương, Trận Kompong Trabek 1972; http://baovecovang.wordpress.com/2012/03/14 /diendongphuong_kompongtrabek 1972, 23/3/2012.

[98] Hỏa tiển chống chiến xa 9K11 Malyutka-2 do Phòng Thiết kế Chi tiết Máy Kolomna của Nga đưa ra vào cuối năm 1962 và được trang bị cho Hồng quân Nga từ năm 1963. Đây là hệ thống thuộc thế hệ 1 của hỏa tiển điều khiển thủ công quan trắc mục tiêu (Manual Command to Line of Sight hay MCLOS). Hỏa tiển được nối liền với bộ phận điều khiển bằng dây. Hiện nay đã được thay thế bởi thế hệ thứ nhì, điều khiển bán tự động quan trắc mục tiêu (Semi-Automatic Command to Line of Sight hay SACLOS). Nga đã cải biến AT-3 thành biến dạng 9M14P trong khi Trung quốc có biến dạng mang tên Hồng Tiển 73C; cả hai đều sử dụng kỹ thuật SACLOS.

Hỏa tiển được các nước phương Tây đặt tên là AT-3 Sagger trong khi quân đội CSBV gọi là B-72 hay còn có tên là pháo lũi. Hỏa tiển dài 860 ly với đường kính là 125 ly trọng lượng 2.6 kg và nặng 10-12 kg với dàn phóng. Với tầm tác xạ hiệu dụng là 500-3000 m, AT-3 có khuyết điểm lớn vì không điều khiển được khi khoảng cách ngắn hơn 500 m. Yếu điểm thứ nhì là thời gian bay đến mục tiêu khoảng 30 giây, tương đối chậm khiến mục tiêu có đủ thời gian phản ứng.

Ngày 23/4/1972, đại đội 15 thuộc trung đoàn 84, sư đoàn 308 lần đầu tiên sử dụng AT-3 phá hủy một chiến xa M-48A3 của thiết đoàn 20 CX tại Đông Hà (Đại tá Nguyễn Đình Thạnh & nhiều người khác, Lịch Sử Pháo Binh Quân Đội Nhân Dân (1945-1975), trang 289; nxb QĐND, Hà Nội, 1991). QLVNCH đã tìm ra những phương cách giải trừ hiệu quả của AT-3 ngay sau đó.

[99] Vương Khả Sơn, Ký Ức Chiến Tranh, tài liệu đã dẫn trước, trang 54-55.

[100] Lê Ngọc Danh, Trận Đánh Compongrou-Kampuchea Của Tiểu Đoàn 1/10, tài liệu đã dẫn trước, trang 248-253.

[101] VC sử dụng trung đoàn 2 thuộc sư đoàn 5 và tiểu đoàn 1 thuộc trung đoàn 271 trong trận đánh này nhưng lại cho rằng đã đánh thiệt hại tiểu đoàn 3/10 (Đại tá, PGS, TS. Hồ Khang, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Tập 7, tài liệu  đã dẫn trước).

[102] J H Willbanks, Vietnam War Almanac, tài liệu đã dẫn trước, trang 40.

[103] Tài liệu riêng của cựu Trung tá Ngô Đức Lâm gửi cho tác giả ngày 3/11/2011.

[104] Tài liệu riêng của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 25/10/2011.

[105] Tài liệu riêng của một cựu sĩ quan thuộc thiết đoàn 9 gửi cho tác giả ngày 30/1/2012.

[106] Tài liệu riêng của cựu Thiếu tá Trương Văn Điền gửi cho tác giả ngày 28/1/2012.

[107] Senior Officer Debriefing Report: Col. Edwin W. Chamberlain Jr., Senior Advisor, 44th Special Tactical Zone 5 July 1972 - 28 January 1973; Department of the Army, Office of the Adjutant General, Washington, D.C., 10 May 1973.

[108] General 1972-3 MAC-V CMD History Part 2, trang 65; item No. 168300010829, http:// www. virtualarchive.vietnam.ttu.edu /starweb /virtual /vva /servlet.starweb, 19/2/2012.

[109] Điện thư của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 6/1/2012.

[110] Tài liệu riêng của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 2/3/2012.

[111] Điền Đông Phương, Trận Kompong Trach, tài liệu đã dẫn trước.

[112] Điện thư của cựu Thiếu tá Trương Văn Điền gửi cho tác giả ngày 5/3/2012.

[113] Điện thoại viễn liên với cựu Đại úy Phạm Văn Tiết ngày 15/3/2012.

[114] Điện thoại viễn liên với cựu Thiếu tá Trương Phước Hiệp ngày 25/3/2012.

[115] Đặng Phong, 5 đường mòn Hồ Chí Minh; nxb Tri Thức, 2008.

[116] Thượng tá Phan Văn Nhờ (tức Tư Mau), quê ở xã Long Điền, Giá Rai, Bạc Liêu. Ông theo Việt Minh chống Pháp và hoạt động tại Bến Tre. Từ năm 1960, Tư Mau được giao nhiệm vụ tổ chức vận chuyển vũ khí từ miền Bắc vào Nam bằng đường biển. Năm 1972, do hải quân Việt và Mỹ kiểm soát quá chặt chẽ, Tư Mau phải đứng ra thành lập Công ty vận chuyển công khai mang tên Công ty Việt Long (đơn vị Đ731 của VC). Ông mua 4 chiếc tàu (số đăng ký tại Sài Gòn là SG-66, SG-67, SG-158 và SG-159) để vận chuyển vũ khí, thuốc men và 3 chiếc khác (hai với số đăng ký tại Vũng Tàu là VT-235, VT-254 và một đăng ký tại Kiên Giang số KG-2674) chuyên vận tải đường biển để ngụy trang che mắt phía quốc gia. Công ty còn ra Biên Hòa đóng thêm 2 tàu có công suất 500 mã lực, trọng tải 120 tấn gắn máy lạnh và tổ chức 10 kho giấu vũ khí, hàng hóa ngay tại Sài Gòn. Năm 1974, một cán bộ VC là Nguyễn Văn Rớt (Ba Tam) làm công nhân trong hãng tàu ra hồi chánh đã điềm chỉ cho cơ quan an ninh VNCH nhận dạng được Phan Văn Nhờ. Khoảng 100 VC và nhiều công nhân của hãng tàu Việt Long bị bắt giữ, cơ sở tại Sài Gòn và nhiều tàu bè bị tịch thu. Do đó, Tư Mau phải trốn ra miền Bắc và vào bệnh viện Trung ương Quân đội 108 để cải dạng. Nhờ đó Tư Mau vẫn dấu được tung tích mặc dù đã bị lực lượng an ninh của VNCH bắt giữ thêm hai lần nữa khi xâm nhập trở lại miền Nam sau cuộc phẫu thuật.

Trong 15 năm làm nhiệm vụ trên các tàu không số xâm nhập VNCH bằng đường biển, Tư Mau tổ chức vận chuyển được 37 chuyến hàng với 600 tấn vũ khí, thuốc men và dụng cụ y tế. Tháng 8 năm 1985, Tư Mau được tuyên dương anh hùng LLVT nhân dân lúc 60 tuổi và khi đang giữ chức vụ Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang (Tô Kiều Thẩm, Những con đường huyền thoại; http:// www.qdnd.vn /qdndsite /vi-VN /61 /164467 /print/Default.aspx, 28/3/2012).

[117] Phạm Duy Dương, Chủ biên, Từ Điện Biên Phủ tới Sài Gòn - Nghệ Thuật Toàn Thắng, tài liệu đã dẫn trước, trang 338-339.

[118] Tài liệu riêng của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 2/3/2012.

[119] Đại tá TS Nguyễn Mạnh Hà, Tại sao Pháp chọn Điện Biên Phủ ?, trang 73; Phan Ngọc Liên, Chiến Thắng Lịch Sử Điện Biên Phủ Toàn Thư, nxb Từ Điển Bách Khoa, TP/HCM, 2004.

[120] Đại bác 75 ly nặng 653 kg nhưng có thể tháo rời thành 6 bộ phận có trọng lượng từ 73 kg đến 107 kg. Kích thước : dài 3.68 m, bề ngang 1.22 m, cao 0.94 m; xạ tốc là 3-6 đạn/phút, vận tốc đạn là 381 m/giây. Sơn pháo do Mỹ chế tạo trong thập niên 20 của thế kỷ 20 và viện trợ cho ba nước Anh, Trung Hoa và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ II. Việt Minh và VC sau đó nhận được các sơn pháo này từ hai nguồn. CS Trung Hoa chiếm của quân đội Tưởng Giới Thạch rồi chuyển cho CSVN. Một số chiếm được của quân đội Pháp trong chiến tranh Đông Dương. Những sĩ quan VN đã từng phục vụ trong quân đội Liên hiệp Pháp thường gọi là canon soixante quinze (đại bác 75).

[121] Đại liên DShK thường được gọi là đại liên 12.8 ly để phân biệt với đại liên .50 (12.7 ly) mà QLVNCH đang sử dụng. VC cho rằng họ bắt đầu sử dụng đại liên này từ năm 1965 (Đặng Phong, 5 đường mòn Hồ Chí Minh, tài liệu đã dẫn trước).

[122] Điện thư của cựu Thiếu tá Nguyễn Văn Răng gửi cho tác giả ngày 7/2/2012.

[123] Lê Ngọc Danh, Trận Đánh Compongrou - Kampuchea Của Tiểu Đoàn 1/10; http:// www.nguyen khoanam.com /tran_danh_cua_tieu_doan_1_10.html, 12/1/2012.

[124] Trần Thy Vân, Anh Hùng Bạt Mạng - Trận hỏa thiêu, tác giả tái bản lần thứ tư, California, 2010.

[125] Major General Nguyen Duy Hinh, Vietnamization and the Cease-Fire, trang 175-176; U.S. Government Printing Office, Washington, D.C., 1976.

[126] Phan Nhật Nam, Dấu Binh Lửa, trang 52; tác giả hiệu đính, sửa chữa và tái bản, Texas, 1995.

[127] Cali, Tản mạn về Tướng Ngô Quang Trưởng và Nguyễn Khoa Nam, Chuyện Đời Lính, trang 25, Feb 04 2009; http:// www.similarsites.com /goto /canhthep.com, 18/2/2012.

[128] Đỗ Sơn, Trận Kampong Trach 1972: Người Viết Đỗ Sơn Và Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất; http:// nguoivietboston.com /?p=3605, 10/1/2012.

[129] Trần Thy Vân, Anh Hùng Bạt Mạng, tài liệu đã dẫn trước.

[130] Ngô Quang Trưởng, Vì sao tôi bỏ Quân Đoàn I ?; http:// quanvan.net /index.php?view=story& subjectid=26805, 7/3/2012.

[131] Mũ Xanh Phạm Vũ Bằng, Trình Tổng Thống ... Tôi Quyết Định Theo Tình Hình, trang 113-124; Đặc San Sóng Thần, 2011.

[132] Đại tá Võ Công Luận & Đại tá Trần Hạnh, Mấy Vấn Đề về Tổng kết Chiến Tranh và Viết Sử Quân Sự (Những Bài Nói và Viết Chọn Lọc của Đại Tướng Hoàng Văn Thái - Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng từ năm 1980 - 1986), trang 307-308; Viện Lịch Sử Quân Sự Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1987.

[133] Lieutenant General Sak Sutsakhan, The Khmer Rupublic at War and the Final  Collapse, tài liệu đã dẫn trước, trang 81.

[134] Học thuyết không gian sinh tồn (Lebensraum) do Hitlet đề xướng làm chủ thuyết cho đảng Phát-xít Đức. Theo đó, người Đức là giống dân ưu việt do đó cần có thêm đất đai và nguyên liệu để phát triển. Tương tự như vậy, Mussolini cũng có một không gian sinh tồn cho Ý là spazio vitale. Việt Nam cho đó là chủ nghĩa bành trướng bá quyền nhưng khi quân đội CSVN chiếm đóng Nam Vang thì lại cho rằng họ làm nghĩa vụ quốc tế.

[135] Điện thư của cựu Đại tá Trần Văn Thoàn gửi cho tác giả ngày 24/1/2012.

[136] The Soviet Army: Operations and Tactics, Withdrawal, trang 6-10 & 6-11; FM 100-2-1, Headquar-ters Department of the Army, Washington, DC, 16 July 1984.

[137] Câu chuyện hiềm khích này được cho là bắt đầu từ thời Đệ Nhất Cộng Hòa. Tổng Thống Phủ có lữ đoàn liên binh phòng vệ, trong đó có một chi đoàn thiết giáp. Lúc bấy giờ, ông Của mang cấp bậc đại úy, làm dưới quyền ông Xuân và có quỡ phạt giữa hai người, dĩ nhiên phải là quân lệnh giữa thượng cấp và thuộc cấp. Kiến ăn cá và bây giờ khi có dịp thì ngược lại.

[138] Điện thư của cựu Trung tá Ngô Đức Lâm gửi cho tác giả ngày 13/3/2012.

[139] Điện thư của cựu Trung tá Ngô Đức Lâm gửi cho tác giả ngày 12/3/2012.

[140] A J Rotter, Chủ biên, Light at the End of the Tunnel, A Vietnam War Anthology, trang 226; nxb Scholarly Resources Inc., Delaware, USA, 1999.

[141] Nã-Phá-Luân được cho là tác giả của hai câu nói trên : Une armée marche à son estomac hay C'est la soupe qui fait le soldat (Windsor Magazine, trang 268, January 1904).

[142] Trần Quang Khôi, Cuộc Phản Công Chớp Nhoáng của Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh ở Đức Huệ, trang 120-132; Chiến Sĩ Cộng Hòa, số 3 Bộ Mới, 18/1/2009.

[143] General D A Starry, Mounted Combat in Vietnam, tài liệu đã dẫn trước, trang 219.

[144] Kb NguySaigon, Kompong Trach: Ai Đúng, Ai Điêu?; http:// baovecovang.wordpress.com /2012 /02 /04 /kompong-trach-ai-dung-ai-dieu-kb-nguysaigon, 22/2/2012.

[145] Joint Publication 3-0, Joint Operations, trang I-12, tài liệu do TMT Liên quân Mỹ ấn hành ngày 11/8/2011.

[146] Joint Publication 3-0, Joint Operations, tài liệu đã dẫn trước, trang II-4.

[147] Ba nguyên tắc căn bản của chiến tranh (Général de Division E Irastorza, Les principes de la guerre, référents fondamentaux, trang 10-12; Doctrine No. 07, Stratégie, "Opératique" et Tactique : La Place des Forces Terrestres, Centre de Doctrine d'Emploi des Forces, 21 Décembre 2005) :

· Tự do hành động

· Lực lượng kiệm ước

· Khối lượng.

[148] W R Baker, The Easter Offensive of 1972: A Failure to Use Intelligence; Military Intelligence Professional Bulletin.

[149] Trần Gia Phụng: Trò Chuyện với cựu Chuẩn tướng Vũ Văn Giai: năm 1972: Chuyển Quân Không Rút Lui; Vietnam History - Lịch Sử, Bài Đọc Thêm, http:// www.vietlist.us /SUB_VietHistory /Chuan TuongVuVanGiai.shtml, 6/4/2012.

[150] Thượng Tướng - Giáo Sư - Nhà Giáo Nhân Dân - Giải Thưởng Hồ Chí Minh Hoàng Minh Thảo, Bàn Về Nghệ Thuật Quân Sự, trang 19; nxb CTQG, Hà Nội, 2007.

[151] Về Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước, Hồi Ức, Đại tướng Lê Đức Anh, Trên Chiến trường Đánh Cho Mỹ Cút, Đánh Cho Ngụy Nhào, tài liệu đã dẫn trước, trang 225.

[152] Nguyễn Đức Phương, Nghệ Thuật Chiến Dịch & cuộc tổng tấn công của CS trong mùa hè năm 1972; http://quocgiahanhchanh.com.

[153] Một sĩ quan cao cấp của quân đội CSBV định nghĩa : NTCD là một bộ phận trong thể thống nhất và hoàn chỉnh của nghệ thuật quân sự, có quan hệ mật thiết với chiến lược và chiến thuật. Chiến lược qui định nhiệm vụ cho chiến dịch, chiến dịch phải phục tùng và thực hiện thắng lợi yêu cầu nhiệm vụ chiến lược, đồng thời NTCD chỉ đạo việc sử dụng các hình thức chiến thuật và mọi hành động chiến đấu của bộ đội để hoàn thành nhiệm vụ chiến dịch (Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo, Tổng Chủ biên, Lịch Sử Công Tác Đảng - Công Tác Chính Trị Chiến Dịch Trong Kháng Chiến Chống Pháp và Chống Mỹ 1945-1975, trang 509; nxb QĐND, Hà Nội, 1998).

[152] Nguyễn Đức Phương, Nghệ Thuật Chiến Dịch & cuộc tổng tấn công của CS trong mùa hè năm 1972; http://quocgiahanhchanh.com.

[153] Một sĩ quan cao cấp của quân đội CSBV định nghĩa : NTCD là một bộ phận trong thể thống nhất và hoàn chỉnh của nghệ thuật quân sự, có quan hệ mật thiết với chiến lược và chiến thuật. Chiến lược qui định nhiệm vụ cho chiến dịch, chiến dịch phải phục tùng và thực hiện thắng lợi yêu cầu nhiệm vụ chiến lược, đồng thời NTCD chỉ đạo việc sử dụng các hình thức chiến thuật và mọi hành động chiến đấu của bộ đội để hoàn thành nhiệm vụ chiến dịch (Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo, Tổng Chủ biên, Lịch Sử Công Tác Đảng - Công Tác Chính Trị Chiến Dịch Trong Kháng Chiến Chống Pháp và Chống Mỹ 1945-1975, trang 509; nxb QĐND, Hà Nội, 1998).

[154] Một sĩ quan cao cấp của quân đội CSBV định nghĩa : Chiến dịch là một hệ thống các trận đánh có liên quan với nhau theo một kế hoạch và sự chỉ huy thống nhất, diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định nhằm đạt được một nhiệm vụ đã định (Đại tướng Văn Tiến Dũng, Chiến Tranh Nhân Dân Quốc Phòng Toàn Dân, trang 147-178, Tập Hai; nxb QĐND, Hà Nội, 1979).

[155] Thượng tá Lê Huy Hòa, Chủ biên, Bách Khoa Tri Thức Quốc Phòng Toàn Dân, trang 509-510; nxb CTQG, Hà Nội, 2003.

[156] M D Krause & R C Phillips, Chủ biên, Historical Perspective of the Operational Art, trang 13; U.S. Government Printing Office, Washington, D.C., 2005.

[157] Joint Doctrine, Joint Force Employment, Operational Art, J-7 Operational Plans and Inter-operabi-lity Directorate; http:// www.dtic.mil, 25/9/2006.

[158] Hai chiều đầu tiên là hoành độ và tung độ của diện địa trong khi chiều thứ ba là không quân, trực thăng của bộ binh và các vũ khí phòng không.

[159] C V Clausewitz, On War, trang 595-596; M Howard & P Paret hiệu đính & dịch thuật, Princeton University Press, New Jersey, 1976.

[160] Armée de Terre, Tactique Générale, trang X Préface; Editions Economica, Paris, 2008.

[161] G P Gentile, A Strategy of Tactics: Population-centric COIN and the Army; trang 2; Tập 41, Số 4, Winter 2011-12.

[162] D M Glantz, Operation Barbarossa - Hitler’s Invasion of Russia 1941, trang 13-14; The History Press, 2011.

[163] Joint Military Operations Historical Collection, trang IV-11, 15/7/1997.

[164] L Johnson, Chủ biên, Book 47, Meiktila 1945 - The battle to liberate Burma, trang 17 & 23; Osprey Publishing Limited, 2011.

[165] Điền Đông Phương, Trận Kompông Trach; tài liệu đã dẫn trước.

[166] Lieutenant General Ngo Quang Truong, The Easter Offensive of 1972, tài liệu đã dẫn trước, trang 144.

[167] S Naveh, In Pursuit of Military Excellence; Frank Cass, London, 1997. Có thể tác giả quyển sách này đã dựa trên mô hình Weibull trong xác xuất và lý thuyết liên kết yếu nhất (Weakest link theory). Theo đó, biến cố dựa trên tổng thể mà tổng thể chỉ có thể tồn tại tùy thuộc vào liên kết yếu nhất. Thí dụ một sợi dây thừng có thể bị đứt khi thớ yếu nhất bị hư hại hay tượng hình hơn nữa là dây xích sẽ đứt nếu có một mắt xích bị phá vỡ.

[168] Thượng Tướng - Giáo Sư - Nhà Giáo Nhân Dân - Giải Thưởng Hồ Chí Minh Hoàng Minh Thảo, Bàn Về Nghệ Thuật Quân Sự, tài liệu đã dẫn trước, trang 35-37.

[169] Đại tá Lung sử dụng ba từ : tactics, campaign, strategy trong nguyên bản (Colonel Hoang Ngoc Lung, Strategy and Tactics, trang 125; U.S. Government Printing Office, Washington, D.C.,1980).

[170] Lieutenant General Ngo Quang Truong, The Easter Offensive of 1972, tài liệu đã dẫn trước, trang 159.

[171] Đại tá, PGS, TS. Hồ Khang, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tài liệu đã dẫn trước.

[172] Khá lâu sau khi chiến tranh chấm dứt, một sĩ quan cao cấp của QLVNCH vẫn tin tưởng rằng nếu Mỹ tiếp tục yểm trợ hỏa lực thì CS không thể nào chiếm được VNCH năm 1975 (Lam Quang Thi, Hell in An Loc, trang 237; University of North Texas Press, 2009).
 

 

PHỤ LỤC



********************************************






Quang Tri, Vietnam
• Vietnamese Airborne soldier crouches behind shattered threshold of a house as unit moves into Quang Tri city on . Troops are engaged in bitter house-to-house fighting as they near objective of current 20,000-man drive into North Vietnamese held Quang Tri province .17 jul. 1972.

Vì muốn giữ những di tích, những kiến trúc cổ của thành phố cổ nên không thể dội bom diệt địch như những trần đánh rừng núi, nên Người lính Dù VNCH len lỏi bò vào từng nhà, từng nhà một để diệt bắt Việt cộng dưới cảnh của những ngôi nhà đổ nát trong thành phố Quảng Trị. Hình chụp tại chiến trường năm 1972.

No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...