Monday, April 15, 2019

Toán Strata Đột Nhập Trường Sơn Tây Đường Mòn HCM (Hồ tặc)


Toan Strata Dot Nhap Truong Son Tay Duong Mon HCM



photo

(Ðọc giả xem qua sinh-hoạt của Phi Hành Ðoàn Queenbees, bây giờ tới hoạt động dưới đất của Toán Trưởng Strata Cao Ngọc Huấn)

Hạ Lào, Xa Lộ Harriman (hay đường mòn HCM) huyền biến hay mưu đồ trò chơi Khổ Nhục Kế? Bắt mấy thằng Cu Mỹ phải dấn thân, riêng Không Quân Việt Nam Cộng Hòa thì chả bao giờ biết được bốn điểm hậu cần quan trọng mà Không Hải Quân Mỹ không được dội Bom, dù khi bay ngang qua bị dưới đất khai hỏa lên, như dưới ba chân đèo:

1- Đèo Mụ Giạ,
2- Đèo Ban karai,
3- Đèo Ban raving,
4- hậu cần 611.

Biện-pháp, phi cơ Mỹ khi oanh tạc Bắc Việt đều có hai phi công, người lo oanh kích còn người kia lo theo dõi nội quy ROE, không cho phép phi-công đụng đến bốn mục tiêu trên, sẽ làm trở ngại hoàn thành định kiến-1, (axiom-1: Vì đây là trò chơi chiến tranh nên phải có điều-lệ gọi là ROE (Rule Of Engagement) [axiom-1: giao miền nam cho Hà Nội], vì chỉ cần một viên đạn 20ly thì tất cả sẽ tan tành như xác pháo ngay sau đó, một phi cơ chiến thuật F-100 lỡ dại vi phạm vùng cấm được gọi là, “SAM enveloped” bị Bắc Việt bắn hạ, (xin đọc trang 161-167, Vol-1 “The Ban Karai Pass where one Supersabre F-100 had gone down” một chết, một nhảy dù được cứu thoát).

Harriman, là con người đa nghi, muốn chắc-ăn “Làm sao xác định:
- Đoàn 959 có xuất hiện tại nam Lào để dự trò chơi chiến tranh?”

- Riêng Ðoàn 559, Nhóm Phản gián CIA đã xác định đang hoạt động tích cực tại khởi nguyên mở mang đường Xa Lộ Harriman mà cũng là hậu cần 611 (tên hành lang Đường mòn HCM Hồ tặc) tại phía Tây vùng Phi Quân Sự (Tchepone).

- Còn Ðoàn 759 chuyển vận tiếp tế bằng đường biển đã bị Miền Nam đánh chìm một tàu tại Cà-Mau 1962, tượng trưng một chiếc tàu hạng nhẹ do Trung Cộng sản xuất, viện trợ thành lập Ðoàn vào tháng Bảy, năm 1959;

- Còn Ðoàn 959 thì sao?

W. Colby, (người Trung Úy tình báo quân đội OSS, hồi Ðệ Nhị Thế Chiến đã báo cáo cho đại-sứ Mỹ tại Liên Xô, đó là W. A. Harriman (William Averell Harriman Mỹ gốc Do Thái) là hồng quân Liên Xô đã vào Berlin, tức khắc Harriman ra lệnh quân Nhảy Dù Mỹ phải nhảy vào Berlin để chụp tay trên những nhà bác học Ðức) được lệnh phải phối-kiểm-chứng sự có mặt của Ðoàn 959 (Pathet Lào cùng Bắc Việt) dự phần trò chơi chiến tranh tại nam Lào hay không?

Ðoàn 559, Nhóm phản gián CIA đã xác định đang hoạt động tích cực tại khởi nguyên mở mang đường Xa lộ Harriman mà cũng là hậu cần 611 (tên Hành Lang Đường mòn HCM) tại phía Tây vùng Phi Quân Sự (Tchepone).

Nhìn tổng quát, xê dịch qua phía nước Lào chưa đầy chục cây-số thì đất đai có vẻ phì-nhiêu hơn, các con suối nước không chảy xiết như bên Trường-Sơn Đông mà chảy êm ái qua phía Tây, lượn khúc để nhập vào con Sông Sé-Kông rồi nhập vào các phụ lưu Sông Mê-Kông, nơi đây một thị trấn nhỏ chiến lược có tên là Attopeu mà tình báo Mỹ đang đặt cặp mắt xanh vào đó, vì thế mới có cuộc hành quân “Lôi-Vũ” do đích thân trùm Tình Báo William Colby tổ chức và điều hành. CIA đặt tên cho cuộc hành quân nầy là STRATA.

Infiltration: [Short Term Road And Target Acquisition] trải dài gần 900 miles từ:
Đèo Mụ Giạ,
Ban-Karai,
Ban Raving,
Tchepone đến
Attopeu,


Và đây là trục sẽ phát họa ra Trường Sơn Tây, tương lai là Xa Lộ Liên Bang Ðông Dương.

Theo dự tính của nhóm Tham Mưu Harriman để đối chọi với xa-lộ Trung Quốc lén lút thiết lập con đường từ Côn-Minh chạy xuống đến bờ biển Ấn-Độ-Dương xuyên dọc theo nước Miến Điện với âm mưu thôn tính Úc Châu.

Tướng Việt cộng Võ Nguyên Giáp sau một thời gian bị thất sủng ngồi chơi xơi nước cùng với ông Hồ một thời gian vừa phải (decent interval) rồi sẽ được CIA qua KGB phục hồi nắm lại trong quân đội để làm Tư Lệnh cuộc hành quân Lam Sơn 719 do NSC (National security Council) chủ đạo trong tương lai.

Sau một thời gian dài vận chuyển tiếp liệu được di dời đi tràn ngập trên hành lang đường mòn Hồ (đường 559) từ 1965-1970 (đại tá nhị-trùng Việt cộng Bùi Tín sẽ báo cáo cho Mỹ (Donald Rumsfeld) biết để rồi mở cuộc hành quân được gọi (theo danh từ chính trị) càn quét, nhưng khi đại đa số chiến cụ đã được dời đi vào miền nam của hành lang 559. Sau đó Pentagon/Ngũ Giác Đài sẽ mở cuộc hành quân Lam Sơn 719 để tiêu hủy chiến cụ, trong đó phải kể phần lớn là trực thăng, vì những thứ nầy theo quy định làm ăn của WIB (War Industries Board) là không bao giờ đem thứ nầy trở lại Mỹ.

Ở Kontum, Colby đặt ban chỉ huy hậu-cứ tại Trung-Đoàn 42/Sư Đoàn 22, còn ở gần giới tuyến Bến Hải, đặt hậu-cứ tại Quận Hương-Hóa, tức Khe-Sanh, Thiếu-Tá LLĐB, Trần Khắc Kính chỉ là Sĩ-quan liên-lạc, phụ tá cho Colby, lo công việc liên lạc hành quân giữa các Toán nhảy thám-sát và các địa phương. Các cuộc hành quân Strata nầy do CIA toàn quyền điều động trực tiếp và tài trợ không giới hạn, mà buổi sơ khai gọi là Biệt Kích Gián Điệp và Queen Bee cho đoàn viên H-34 về trực thăng, phía Việt chỉ là phương tiện cho CIA.

Thế thì phi công Gián Điệp Biệt Kích khác nhau ở chỗ nào? “Máy bay gián-điệp luôn-luôn có đặt chất nổ sẵn trên đó, nếu bị rớt xuống vùng đất địch, thì phải phá cho nỗ ngay tại chỗ; máy bay không số, không cờ, sơn màu ngụy trang lá rừng, để phi-cơ ở trên cao ngó xuống không thấy, vì tiệp với núi rừng.

Phi-hành đoàn không được mang theo giấy tờ tùy thân, thẻ bài kim loại, nếu bị địch bắt cũng không nhận mình là người của miền nam, kể cả nước nơi mình sanh ra và lớn lên cũng không nhận mình là công dân của nước họ, không được mang theo thuốc lá của Mỹ, phi hành đoàn trang bị súng y chang như Toán Gián Điệp Biệt kích hành quân dưới đất, cũng súng tự-sát tí-hon 6 ly 35, Tiểu-liên và súng lục 9 ly của Thụy-Điển không có khắc số súng trong điều kiện bí mật, và chỉ để tự vệ mà thôi, bá súng có thể xếp gọn lại; hay nói cách khác là không được dùng súng của Mỹ. Áo quần Bà-Ba đen đi dép râu hoặc là giày tùy-tiện. Còn Phi-công Kingbee là bay trong phần đất của mình, nên phải mặc quân-phục của Việt-Nam Cộng-Hòa, tên Kingbee được đặt ngay sau khi thành lập Phi-Đoàn 219. Các động thái cũng như hình thức chỉ có khác bấy nhiêu đó thôi giữa đoàn viên Kingbee và Queenbee mà phía CIA gọi là CAS Flight Group [Combined Area Studies của Project Delta Group]

Giữa năm 1961, được biết nơi thị trấn Attoppeu, do Trung-Tá Khâm-Không, Chỉ-huy Trưởng Yếu-khu Attopeu.

Tình hình nơi đây được biết, chính phủ Lào chỉ kiểm soát được từ Mường-May đến Mường-Cao, nằm ở hữu ngạn Sông Sé-Kông, cách Mường-May khoảng 12 cây số về hướng Đông mà thôi. Còn như bên kia Sông Sé-Kông là vùng Pathet-Lào thường hoạt động, nơi đó có con đường mòn chiến lược giao liên từ Bản Phya-Ya tới Bản Tà-Xẻng. Cuộc hành quân ‘Lôi-Vũ’ đầu tiên trên đất Lào được thực hiện vào tháng August/ 1961 do hai Toán 7 và 8 bí mật nhảy xuống, mỗi Toán gồm 6 người với vũ khí Tiểu-liên Tiệp-Khắc, nhiệm vụ chỉ thám sát, tránh tuyệt đối không đụng độ. Tiếp theo, Toán 1 được thả xuống phía tả ngạn sông Sé-Kông, gần ranh giới giữa hai tỉnh Attopeu và Saravane, ở phía đông Cao Nguyên Boloven; ngay ngày hôm sau, các Toán 2, 3 và 6 được tiếp tục thả xuống. Các Toán đã được chỉ định trước, chia ra từng vùng khu, khoanh vòng trong bản đồ, vùng trách nhiệm để lục lọi quan sát. Mỗi Toán hành quân cách nhau chừng vài cây số như đã ấn định trong vòng chu-vi bản đồ, sau cùng, Trung-úy Toán-trưởng Cao-Ngọc-Huân chỉ-huy tổng quát được thả xuống sau hết, đó là Toán bốn chỉ huy.

Các Toán 1, 2, 3 và 6 hoạt động trong vùng Phy-Ya, đến đầu tháng October/1961, được lệnh triệt thoái về nơi an toàn gần biên giới Việt-Lào, khi đến mí bìa rừng cạnh chân núi thì được chúng tôi dùng Trực-thăng H.34 sơn màu ngụy trang, không cờ, số bốc về.

Giữa tháng October /1961, đến phiên, Hai Toán 5 và 10 được thả xuống nam Bản-Đông, gần Mường-Nông, một Huyện đang do nhóm Đại-úy Không-Le phe Hữu kiểm soát, nơi đây có một con đường mòn huyết mạch nối liền từ Bản-Đông đến Mường-Nông rồi vào tỉnh lỵ Saravane.

Đây cũng là vùng mà quân Pathet-Lào phối-hợp với lính Bắc-Việt, thuộc Đoàn 959 dùng bảo vệ sự chuyển quân và tiếp liệu lén lúc vào Miền-Nam Lào đến ba biên giới.

Harriman rất mừng vì bắc Việt ngoan ngoãn theo lệnh KGB tham dự trò chơi.

Mọi việc đang diễn tiến vô cùng tốt đẹp với những kết quả thu lượm được rất đáng khích lệ, thì thình lình có lệnh William Colby bảo phải rút ra khỏi Nam Lào khẩn cấp, dĩ nhiên là có mật lệnh của Harriman cho Colby, vì đã “kiểm chứng” được sự có mặt của quân Bắc-Việt và Pathet Lào để tham dự trò chơi chiến tranh CIP/NLF.

Trong thời Đệ II Thế Chiến, Harriman và Colby là cặp bài trùng, mọi diễn tiến xảy ra khi Hồng-quân Liên-Xô tiến về Berlin, Trung-úy OSS, W. Colby phải báo cáo cho Harriman kịp thời, lúc đó Harriman là Đại-sứ Hoa-kỳ ở Liên-Xô. Mục đích chính là chụp cho được nhiều nhà Bác-học Đức càng nhiều càng tốt, nhưng lại muốn tiết kiệm sinh mạng quân sĩ Mỹ.

Sư-Đoàn Dù chỉ nhảy vào Berlin đúng lúc và đúng chỗ để chụp các nhà Bác-học Đức trên tay Liên-Xô. Harriman lợi dụng Nhóm Bác-học nầy cho quyền lợi tư-bản về phát triển kỹ nghệ chiến tranh qua thế-hệ “phản-lực” giữa Liên Xô cùng Hoa Kỳ trong một bó [package Aid to Russia 1941-1946 Plan] Thật là may mắn, Hoa kỳ đã vồ-chụp được nhà bác học Ðức Dr. Werner von Braun và một số khoa học gia Đức về hỏa tiễn, chạy qua phía Mỹ và trốn khỏi bị rơi vào tay Soviet.

Prescott Bush, chủ tịch Hội Đồng Kỹ Nghệ Chiến Tranh WIB bèn đi thẳng vào ngay chương trình dọ thám qua vệ tinh [American Spy Satellite Program] qua đó, Hoa kỳ mới phát giác được những tài nguyên thiên nhiên nằm sâu dưới thềm lục địa, trong đó có ở Việt Nam và đảo Lý Ngư gần Nhật/Trung, cũng như nằm sâu dưới lớp tuyết vùng Tây Bá Lợi Á và những nước Cộng Hòa Trung-Á,

Trong âm mưu tương lai của Harriman dùng “tối huệ quốc” [US Freedom-Support-Act] dụ khị họ sau nầy trong thế chiến lược Eurasian, làm cho người dân tám nước Cộng Hòa nầy sẽ được hưởng mực sống cao hơn dân Moscow.

Hành-pháp Kennedy khi nắm chính quyền đã thực tâm quan niệm rằng - phải thực hiện một nước Lào trung lập thật sự, Kennedy không muốn dính dấp quân sự ở vùng quá xa-xôi nầy; Tất cả các lực-lượng ngoại quốc phải rút ra khỏi Lào và cấm sử dụng lãnh thổ Lào vào các mục tiêu quân sự, sẽ có Hiệp Ước Hòa Bình tại Lào vào ngày 23/July/1962 do Kennedy chủ trương.

Một chính phủ trung lập do Souvanna-Phouma lãnh đạo sẽ cai-trị toàn lãnh thổ Lào. Nhưng có ai biết được chính sách Mỹ không nằm trong tay của tổng thống Mỹ mà nằm trong tay Đại-Đế-1 giấu mặt William Averell Harriman. Cái gọi là W. A. Harriman được TT Kennedy ủy nhiệm công việc tái lập Hiệp-Định Hòa Bình trung lập cho nước Lào, nhưng Harriman lại làm theo kế hoạch của riêng ông như Free-wheeling-Diplomat với Nhóm học-giả xuất chúng đã thiết kế từ 1950 bằng một Tam Đầu Chế -- Skull and Bones.

Sách lược khai phá Trường Sơn Tây từ đèo Mụ-Giạ băng ngang qua phần đất của lãnh thổ Lào, như Tchepone và Attopeu, đó là khúc đường dài 900 miles đến Ba biên giới Việt-Miên-Lào là mục tiêu siêu chiến lược cho mai hậu; nhưng phải do công cụ gián-tiếp mà nhiệm vụ lại là “trực-tiếp” khai phá, do quân bộ đội Cộng Sản Bắc Việt mở mang con đường Trường Sơn Tây.

Trong khi các tưởng lãnh Bắc Việt từ Văn Tiến Dũng trở xuống, thích xuyên qua Trường Sơn Đông hơn, vì lý do di-chuyễn trong một tháng, mà Trường Sơn Tây phải mất bốn tháng.

Riêng chỉ trừ công cụ gián tiếp Võ Nguyên Giáp, vì ông là thành viên OSS (trong hình giải mật trang 32, tập-1) là chấp nhận đánh trận xa không đánh trận gần – Thuốc khai quang sẽ phóng đường (tracking) làm dấu hiệu vàng lá và trống trải, kèm theo hàng trăm ngàn cây “sensor-antenna” ghi-chuyễn-âm được thả xuống dọc theo hành lang, mốc trên cành cây hoặc ghim xuống đất để “kiểm chứng” âm thanh, theo dõi các hoạt động của quân Bắc Việt.

Arc Light B.52 sẽ phá và bình địa những vùng núi đá qua chiến dịch Rolling-Thunder, nếu như làm đường theo kiểu phương giác-từ, phát xuất từ dưới đất, phóng thẳng theo đường chim bay sẽ có vô-vàn trở ngại, như phải làm quá nhiều cầu-cống, lên xuống quá nhiều dốc đứng, thay vì chỉ lệch qua Trái hay Phải vài độ giạc, đã dễ làm đường mà ít tốn phí nhiều công xây dựng cầu cống chằng chịt qua những con suối dưới đó.

“Con người dẫm chân mò-mẫm trên mặt đất mới thật sự là “Hoàng-đế của sự khai phá đường xá”
Có một điều nên ghi nhớ “Quân sự yễm trợ Kinh-tế, theo định luật Malthus”

Sau khi đã biết chắc Hà Nội chịu chấp nhận trò chơi CIP/NLF qua toán Lôi-Hổ thám sát, Harriman làm một cú dò la tin tức: Tháng 6 năm 1962, vào một buổi sáng chúa nhựt không đẹp trời cho lắm, Harriman và một nhà ngoại giao trẻ tuổi William H. Sulliam đã bí mật đến họp với phái đoàn Bắc Việt tại Genève để thăm dò quan điểm của Hà Nội. Harriman lái xe đậu bên lề đường gần Ga Xe lửa để tránh các viên chức của phái đoàn VNCH ở bên kia đường có thể nhìn qua trông thấy. Harriman và Sulliam đi ngả cửa sau của một khách sạn nhỏ do người Miến Ðiện làm chủ, rồi leo lên cầu thang để đến gặp Ngoại Trưởng Ung Văn Khiêm và Ðại tá Hà Văn Lâu của Hà Nội. Họ đang nóng lòng chờ hai ông đến, sau khi trà dư qua lại thăm hỏi xã giao.

Harriman đi thẳng vào vấn đề:

“Trong thời gian chiến tranh, cá nhân Tôi có nghe nói đồng minh chống lại việc Pháp trở lại Ðông Dương, nhưng sau đó Hoa Kỳ không thể làm gì được để ngăn chận việc nầy!” (Làm sao những vị nầy hiểu được trước mặt họ là người nắm giữ chính sách Mỹ quyết tâm khuấy động chiến tranh lần thứ-2 để đáp ứng nhu cầu quyền lợi của bọn đại tư bản WIB, chính họ đã bí mật chỉ thị cho Ðại tá OSS, Alfred hướng dẫn quân đội Pháp đổ bộ tại Hải Phòng 6/3/1946) để khuấy động lại chiến tranh lần thứ-1 (1946-54) cho quyền lợi WIB Bones (Kỹ Nghệ Chiến Tranh).

Ông Ung Văn Khiêm cũng nói rằng: “Tôi cũng nghe như vậy và rất ngạc nhiên khi thấy Hoa kỳ chấp nhận việc Pháp trở lại các thuộc địa củ!”

(Ðại tá OSS Alfred Kitts nếu không phải là hướng dẫn viên nhưng ít nhứt cũng là một nhân chứng a tòng với quân đội Pháp trở lại Ðông dương vào ngày 6/3/1946 tại bờ biển Hải Phòng do sư chủ đạo của Harriman.

Tháng 7/1946. Theo lệnh tình báo quân đội OSS, ông Hồ đang ở Pháp cho lệnh Võ Nguyên Giáp mở cuộc tổng tấn công VNQDÐ từ Thanh Hóa trở ra, Tướng Giáp công khai hợp tác với Bộ Tư Lệnh Pháp ở Bắc Việt qua tình báo OSS giới thiệu [2 điệp-viên trẻ Lucien Conein và Russell Flynn Miller nói tiếng Pháp rất giỏi] Tướng Giáp xin Pháp giúp pháo binh tấn công VNQDÐ và ÐMH.

Ngày 12/7/1946, Tướng Giáp mở cuộc tấn công vào trụ sở VNQDÐ ở phố Ðổ Hữu Vệ, Cửa Bắc và Quan Thánh; Chiến xa Pháp hổ trợ Việt Minh theo lời yêu cầu của Giáp, chặn các ngả đường giúp Việt Minh mở cuộc tấn công. Chiến xa Pháp bắn đại liên và trung liên xối xả (xem Võ Nguyên Giáp, “Những tháng năm không thể nào quên” [Des journees inoubliables] bản dịch pháp-văn HN 1975, tr.290-295)

Cán Bộ Tình Báo OSS ai cũng thông thạo tiếng Pháp (trích dịch của CTD – Jean Sainteny, Histoire d’une paix manqué, Paris 1953,p.171) ông Hồ nghe theo sự hướng dẫn của OSS, thỏa hiệp với Pháp để dựa vào Pháp thanh toán Phe đối lập tạp nhạp. (Sau nầy CIA cũng nhờ Tướng Trịnh Minh Thế cùng hiệp với quân đội Quốc-Gia dẹp các lực lượng đối kháng tạp nhạp) Và để cho Quân đội Pháp tiến vào Bắc bộ qua cảng Hải Phòng do Đại Tá Alfred Kitts Tình Báo OSS hướng dẫn.

- Kitts theo nguyên tắc tình báo đã đích thân làm nhân-chứng toán quân Pháp đầu tiên đổ bộ trên bờ biển Hải Phòng vào ngày 6-3-1946.

Quân đội Pháp trang bị từ chân tới đầu đều là trang cụ làm ra tại Mỹ; ngay đến những trang-cụ nặng như tàu đổ bộ, xe-cộ trang bị quân dụng đều thặng-dư làm ra vào chiến tranh thứ II;

Những Sĩ quan Việt Minh nhìn quân đội Pháp tiến vào bằng cặp mắt căm thù; nhưng ngặt nổi ông Hồ lại cứ tin theo Mỹ khuyến dụ nên để cho quân đội Pháp thành lập những trại lính tại Hải Phòng cũng như tại Hà Nội và những thành phố khác.

Và cũng không bao lâu quân đội Pháp lại nghe theo bọn OSS (ông Hồ và Pháp đều nghe theo lời khuyến dụ của phản gián OSS vì miệng đã cắn nhằm viện trợ Mỹ) bắn xối xả vào quân đội Việt Minh, có nghĩa là gây chiến để có cớ bọn buôn súng để Mỹ giải tỏa số vũ-khí thặng dư, đồng thời thí nghiệm và phát triển loại vũ-khí mới vào một nơi xa-xôi không bị bẩn-đục môi trường sống tại Mỹ!.

Như Tôi đã có trình bày nhiều lần, “Việt Nam có thể tránh khỏi cuộc chiến 9 năm với Pháp, đi từ tự trị đến độc lập như Philippines; Dù tham vọng và ngoan cố thế nào, thì Pháp cũng phải trả lại độc lập cho Việt Nam như ở Hòa Lan, ở Nam Dương, Anh ở Ấn Ðộ … nhưng Harriman [Thủ Lãnh Skull and Bones] không muốn vậy, vì ông khẩn thiết sẽ phải hoàn thành kế hoạch 1960-CIP [Counter Insurgency Plan].

Có một điều rất buồn cười, một hôm chiếc xe Jeep cũa Đại-tá Alfred Kitts dù có treo cờ Mỹ, nhưng Việt Minh vẫn bắn xối xả vào; Sáng hôm sau một Đại-úy Việt Minh phải đi xin lỗi vị Đại tá Kitts nầy vì sự nhầm lẫn. Họ đều mặc cùng trang phục, cùng xe Jeep giống nhau thì Việt Minh làm đếch gì biết phân biệt được; vả lại, họ đều là người da trắng; ông Hồ ra lệnh coi cho kỹ không phải là người Mỹ thì mới bắn. Các bạn có ý kiến gì về vụ nầy?

Hồ Chí Minh theo lệnh OSS chuẩn bị một cuộc chiến lâu dài và gian khổ gọi là “tiêu thổ kháng chiến” chống Pháp để cho Mỹ giải tỏa hết số bom đạn tồn kho sau thế chiến-Hai! Nếu chúng ta không bị cái nhóm (WIB) Kỹ Nghệ Chiến Tranh của Mỹ để con mắt cú-vọ đầy tham vọng thì cũng như 60 nước thời đó trên thế giới sẽ phục hồi lại nền độc lập. Đương nhiên vào thời điểm sau Thế Chiến Thứ II. Việt Nam có thể tránh khỏi cuộc chiến chín năm với Pháp, đi từ tự trị đến độc lập; Dù tham vọng và ngoan cố cách nào đi nữa, Pháp cũng phải trả lại độc lập cho Việt Nam như Hòa Lan ở Nam Dương, Anh ở Ấn Độ v.v... v…Dĩ nhiên, đem lên bàn cân thì sự căm thù ông Hồ về sự lừa bịp của Mỹ hơn gấp nhiều lần hai vị Tổng-Thống Diệm, Thiệu. Dĩ nhiên người Việt chúng ta rất quý mến người Mỹ, nhưng với chính sách Mỹ thì thật rất buồn lòng!

Cộng-Sản là phương tiện, cứu cánh là cứu nước, trong hoàn cảnh nầy ông Hồ bị Harriman xô đẩy phải vướng dây thòng-lọng của khối cộng sản mỗi ngày mỗi siết chắc hơn mà cũng theo mưu đồ của Harriman. Đó là định luật đương nhiên! Sự kiện nầy sẽ phải trả lại tính trung thực cho lịch sử mà chỉ có lịch sử mới có quyền phán quyết công bằng, còn bây giờ coi như thời buổi nhiễu nhương tranh tối tranh sáng, người viết vô cùng e ngại dù rằng chứng cớ rành rành trong thư-viện (Library of Congress), nhưng chắc chắn chỉ có lịch sử mới phán quyết, cá nhân, đoàn thể, phe nhóm nên im cái miệng lại đừng cho rằng mình biết quá nhiều mà sự thật không biết gì cả!

Đến chừng nào thì ông Hồ mới hết tin Mỹ? Vì những năm trước đó, sau khi gia nhập OSS 1943, vào một buổi trưa, trên Miền Sơn Cước xa-xôi thuộc vùng Tây Bắc Hà-Nội, bầu trời tuy nhiều mây, nhưng không xấu lắm, chiếc Phi-cơ vận tải hai chong-chóng CAT-46, không cờ số, lấp-lánh trần-trụi với lớp võ sáng lòe màu Nhôm, đang thả dù các khẩu súng Trung-Liên BAR, Garant, và Carbine xuống mật khu vùng Tây Bắc Châu-Thổ, xuôi lên thượng nguồn sông Hồng-Hà, mật khu Pắc-Pó để giúp Cụ Hồ chống quân phiệt Nhật, đồng thời Toán NCO của OSS sẽ huấn luyện cho Trung-đội võ trang tuyên truyền của Võ-Nguyên-Giáp và Văn-Tiến-Dũng làm phó; Ngoài ra Bác-sĩ Mỹ, ông Paul Hoaglant, thành viên của phái bộ “Deer Team Mission” lo săn-sóc bệnh hoạn cho Cụ Hồ đang bị sốt rét rừng và kiết lỵ (hình giải mật trang 32).

Sau khi bị Mỹ phỉnh gạt, ông Hồ trực diện một cuộc khủng hoảng Kinh-tế một cách trầm-trọng do giặc Pháp để lại: Mất mùa, hạn hán, cầu-kỳ sụp đổ, đặc biệt là sự thất bại thê-thảm từ năm 1954 đến năm 1956 của chính sách cải cách ruộng đất. Nhưng sau đó để xoa dịu dư luận, Cụ đã phải hy-sinh Tổng bí-thư Trường Chinh và một số Cán-bộ thân tín; Cụ Hồ ra lệnh đầu năm 1957 rút trên 100.000 quân từ Nam về Bắc. (Đọc Stanley Karnow “Việt-Nam A history” Editions Viking, New-York, năm 1983, trang 225) Nhờ vậy, nhiều cơ sở Việt Cộng tại đồng bằng sông Cửu-Long bị phía VNCH tiêu hủy, dân chúng sống được một thời gian tuyệt-đối an-bình từ năm 1954 đến năm 1959; cũng thời gian ấy, Cụ Diệm đã hai lần triệt hạ các cuộc nổi loạn tại Nông-thôn, vào năm 1956 và lần nữa vào năm 1958 làm Harriman vô cùng lo lắng cho ảnh hưởng thành quả của thế siêu chiến lược toàn cầu Eurasian).

Có ai hiểu đây là nguyên cớ chính mà Harriman quyết loại ông Hồ ra khỏi cơ quan quyền lực? Từ 1957 đến 1959 là thời gian sóng gió nhứt trong nội bộ lãnh đạo đảng, và đây là khúc quanh lịch sữ đánh dấu ngày đại hội đảng thứ 15, vào tháng 4, 1959, qua sức ép của trục Ma-Quỹ [CIA và KGB] đã cưỡng bức ông Hồ rời khỏi cơ quan quyền lực, nhưng vẫn còn giữ chiếc ghế Chủ tịch đảng hư vị, và nếu Hồ chết thì để chiếc Ghế-Tróng muôn đời không ai được ngồi trên đó, nhưng trục Ma Quỷ lại quyền biến chiếc ghế nầy như bức tường Thép để cho đảng cộng sản cầm quyền núp dưới chiếc ghế đó bằng hệ thống cai trị siêu Mafia trong bí-mật… đến 50 năm sau (1959-2009) … Ðã đến lúc phải nên làm sáng tỏ thêm câu nói trên của Thượng Nghĩ Mc Cain tại Paris, ông Hồ là người quốc gia, cái đỉnh cao trí tuệ lại khai-thác các nhà truyền giáo như Linh mục Nguyễn Hửu Lễ, đúng 50 năm sau:

Ngày 11/7/2009 (1959-2009) Trần Quốc Bảo, giám đốc sản xuất cuốn phim (dĩ nhiên CIA đưa các tài liệu mật và Linh mục Lễ mới thực là người đứng mũi chịu sào) DVD, “Sự Thật Về Hồ Chi Minh” là người yêu nước, có công giành được độc lập cho dân tộc, thống nhứt đất nước …thì dân tộc Việt vẩn phải mãi mãi nhớ ơn Hồ Chi Minh!

“Giá trị mà Cụ Hồ Chí Minh coi trọng nhứt trong suốt cuộc đời mình là những giá trị của nền “CỘNG-HÒA” dựa trên cơ sở “TỰ-DO, BÌNH-ÐẲNG, BÁC-ÁI” Thêm vào câu nói dưới đây chưa được phối kiểm mà tự vì người viết suy diễn qua 20 năm miệt-mài nghiên cứu nơi thư-viện. Một hôm, tại Congress Library tình cờ tìm thấy: “Cụ Hồ khi còn ở trong tù đã được OSS móc nối, và đã được Quốc Dân Ðảng thả tự do qua Tướng Trương Phát Khuê, vào tháng Tám, 1944 Cụ Hồ được Quốc Dân Ðảng Trung Hoa thả và chuẩn bị về Việt Nam để vào mật khu Pat-Pó chống lại quân phiệt Nhựt theo mưu-đồ của OSS và chính OSS, bởi điệp-viên 19 sẽ nhảy dù tiếp tế súng đạn xuống Pắc-pó để giúp ông ta sau nầy, như huấn luyện quân-sự cho Trung đội võ trang, tuyên truyền của Võ Nguyên Giáp và Văn Tiến Dũng là trung đội phó.

Lời tâm sự đáng chúng ta ghi nhớ khi tỏ-bày với Tướng Trương Phát Khuê, “Tuy tôi là người Cộng Sản, nhưng bây giờ vấn đề mà tôi quan tâm không phải là chủ nghĩa cộng sản mà là độc lập tự do cho dân tộc; Tôi xin hứa với ngài một lời hứa đặc biệt trong vòng 50 năm tới sẽ không còn thực hiện chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam [Vì đã đến 50 năm sau, 1945-1995 theo lộ-đồ thiết lập bang giao, chỉ còn có Cụ Giáp còn sống, nên Giáp luôn luôn ở phía Mỹ như vẩn còn là một thành viên OSS trung thành kết nạp từ Patpó 1945] 1995 là ‘điểm-mốc’ giải thể chế độ cộng sản tại VN thành Bộ chính trị Tư bản Ðõ để thu-gọn cung-cách trao đỗi bằng đưa nguyên liệu qua tay Trái, rút về bằng tay Phải với dollar Xanh qua trương mục tín dụng ngân hàng thâu gọn trong tay một số ít người mà Mỹ yêu quý như “đại-cồ tư-bản Ðỏ” vào các trương mục tại Hoa Kỳ, trong ấy Việt Kiều cũng được đặc-ân dễ-dãi, vui vẽ hàng năm gởi về hàng tỷ dollar, các nước Nhựt, Nam Hàn, Thái Lan, Phi, Mã-lai … cũng vui vẽ giúp Mỹ một tay xây dựng hậu chiến. Tiền ở đâu mà VN phát triển to thế!? Nhưng họ lại cứ kích-thích truyền thông văn hóa thúc đẩy Việt-kiều mãnh liệt với luận cứ hung-hãn tấn công CSVN hầu che dấu kín-đáo,làm lu-mờ âm mưu độc-ác của WIB về “cuộc bỏ phiếu bằng chân” tạo nên một nghĩa trang vĩ đại nằm sâu dưới đáy biển Thái Bình Dương mà Việt kiều đang trong cơn mê ngũ. Tuy nhiên cái đỉnh cao trí tuệ nầy cũng chứng minh cho Việt kiều thấy rằng “What you get what you pay”

Trong khi quốc tế cộng sản cho rằng Hồ khẳng định: “Ðối với các dân tộc thuộc địa ở phương đông, chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước” điều quan tâm của ông Hồ không phải là chủ nghĩa cộng sản mà là độc lập, tự do của Việt Nam (dĩ-nhiên cái thế lực ghê gớm sáu người nầy sẽ phục hồi danh dự cho ông Hồ, sau khi buộc phải phản bội ông vì quyền lợi sống còn, và hiện nay, đầu thế kỷ 21, đang hé mở như chúng ta cũng đang ngạc nhiên qua những tin tức giựt-gân từ truyền thông văn hóa làm đảo lộn khá nhiều về thành kiến đã đông đá trong khối óc chúng ta tự bấy lâu nay; Tôi đưa ra một sự kiện đáng chú-ý:

Ngày 25/4/2005 qua The News-week Paris Match, có một cuộc phỏng vấn dành cho cựu tù binh Thượng Nghị Sĩ John McCain, người đã bị cai tù Hà-Nội hành hạ đến nổi ông phải toan tự sát hai lần nhưng đều thất bại. Ông tuyên bố: (vì quyền lợi dân tộc, lương tâm kẻ sĩ, hay một siêu thế lực trong bóng tối cần tiếng nói của ông để giải bày bí mật của lịch sử đã đến điểm mốc thời gian phải toát ra từ cuối đường hầm tâm-tối, và hiện tại đang sáng lạng đối với McCain trong sự tài trợ để trở thành một tổng thống tương lai? Thể theo tạ-từ của Emperor-1 nhưng với Emperor-II thì lại chọn Thái-tử George-Bush con của mình) “Les Sud Vietnamiens n’ont jamais cruque le gouvernement en place à Saigon était legitime. Ils savaient que Hồ Chí Minh était un nationaliste qui rechercherait l’unification du pays” Người dân miền Nam không bao giờ cho rằng chánh phủ hiện tại Saigon là hợp pháp; Họ cho rằng Hồ Chi Minh mới là người quốc-gia tìm kiếm sự thống nhứt đất nước. Và chắc chắn một thời gian ngắn sau đó, cái thế lực ghê-gớm nầy sẽ cho ra nhiều tài liệu minh xác ông Hồ phải được vinh danh vì chiến công cứu nguy dân tộc, nhưng họ lờ đi cái đoạn (1954-1975) “kỳ đà cản mũi” vì quyền lợi hẹp hòi của chúng mà buộc phải có được sự hoàn tất cho xong chiến lược CIP [Vì sự hạn hẹp của đề-mục nầy, xin đọc giả nghiên cứu thêm chi tiếc nơi Chapter-9: Comment, critical analysis/ The New Legion]. Dĩa DVD nầy cũng không khác gì cuốn phim “Chúng Tôi Muốn Sống” 1955, do CIA Mỹ tài trợ có sự trợ giúp kỹ thuật của Phi Luật Tân.

Hậu thuẫn cuốn DVD Chúng Tôi Muốn Sống nầy quy tụ nào là giáo-sư, luật-sư, kỹ-sư, bác-sĩ…họ đều là những tinh hoa của người Việt hải ngoại; cuốn phim nầy theo tôi nghĩ nó có nhiều giá trị, vì có những nhân chứng sống động là những nhà nghiên cứu thật sự nổi tiếng, trong đó có những nhà nghiên cứu ngoại quốc, họ dựa theo những tài liệu cũa nhiều tác giả có giá trị khác nhau ở trên thế giới, rồi đúc kết lại (sách tài liệu trong Library of Congress).

Cuốn phim nầy sẽ bị những người chống cộng cuồng tính hung-hãn tấn công … trong khi chúng ta đối xử lịch sự có văn hóa với kẻ thù tại sao không thể đối xử lịch sự có văn hóa với những người không đồng quan điểm với mình? Một siêu thế lực “Bố-Già” quyền hạn bao la cưỡng bức giao cho tam đầu chế Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Mai chí Thọ từ 1959 cho mục tiêu chiến lược EurAsian …

(Xin quý vị nghiên cứu đừng đặt câu hỏi mà hãy tìm trong Library of Congress, section History, Vietnam War: “The New Legion” – hay để tiết kiệm $65, xin hãy vào website dưới đây coi ‘ké’ được gần 100 trang)

http://books.google.com/books?id=UIw...page&q&f=false



Queenbee-1


---------------------------------------------------

Lính Nghĩ Gì

Lính Nghĩ Gì



Thanh Phong trình bày


– Elvis Phương trình bày
https://youtu.be/hRtPf3YUU-o


- Triệu Quang trình bày
https://youtu.be/rFugpw9zOtQ


Trường Vũ trình bày
https://youtu.be/DLgzCmm5jAM


 



Thanh Phong trình bày
https://youtu.be/BgWEYPP3sf0

 

 

Triệu Quang trình bày
https://youtu.be/RdcnxefB8Co


 

 

Lính Nghĩ Gì

Nhạc sĩ: Hoài Linh
Trình bày: Nam ca sĩ Thanh Phong (pre 1975)

Tôi là lính,

Xa nhà đi trấn sơn khê.

Hai mùa mưa mây mù che nẻo đường về,

Đêm rừng núi lạnh buốt mái pon-sô,

Súng cầm canh nhịp từng giờ,

Trái châu chiếu trên đầu núi.

**
Tôi chỉ nghĩ, quê mẹ không phải riêng ai,

Không của anh, không của em, mà của mọi người.

Khi vào lính nhận nếp sống đơn sơ,

Rơi đằng sau nhiều hẹn hò.

Hai màu áo một niềm mơ.

**
Bao năm ru hồn lính chiến miệt mài,

Đường dài chân đi không lối,

Ánh sáng kinh đô chưa lần tới,

Ai mơ giấc mộng xa hoa trong đời,

Lính chỉ đơn sơ yêu lời,

Thành thật nói tha thiết thôi.

**
Tôi là lính,

Âm thầm tôi nghĩ thế thôi!

Trăm lần không bao giờ tôi giận cuộc đời.

Xin đừng oán và hãy mến thương tôi,

Trong tình yêu người và người,

Cho đời lính một niềm vui.


 

**************************************************

 

 






Lính Nghĩ Gì



1- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo soldier.jpg


2- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



3- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



4- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



5- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo


6- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



7-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



8- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
1972 Fighting Around Quang Tri | bởi manhhai


Photo: 9- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



10- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



11-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972 Fighting Around Quang Tri.jpg


12- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1968 bazooka.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


13- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo QLVNCH_02_zps4e8651ee.jpg


14- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ngi liacutenh.jpg


15- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972-Vietnamese-Paratrooper-Fires-Grenade-Launcher-in-Quang-Tri-600x531.jpg


16- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da68_c2d98973_XL.jpg


17- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Thit Giaacutep li nc.jpg


18- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo An Lc 1972.jpg


19- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo TQLC vnch.jpg


20- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 23r2vx0.jpg


21- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo in war.jpg


22- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 750pxarvninactionhdsn99.jpg


23- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN in Lao - Lam Son Op Feb 1971 Lerry Burrows.jpg


24- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 2655149.jpg


25- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN_portrait17 1_1.jpg


26- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNwar_photo67.jpg


27- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo RungLaThap_1.jpg


28- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo v36_11201210.jpg


29- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo f9e1c8e4-d6f0-4b61-b07a-6da7162cf193.jpg


30- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo chin s.jpg


31- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 81 BCD.jpg


32- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Caacutec chin s Liecircn oagraven 81 Bit Caacutech Dugrave.jpg


33- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN Forces Inflict Heavy Casualties on NVA Invaders - Gia Dinh - A large force of North Vietnamese Army NVA troops infiltrated Go Vap in Gia Dinh Province.jpg


34- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo DiaPhuongQuanCanhGac.jpg


35- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNCH poncho.jpg


36- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo linh_vnch-poncho.jpeg


37- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



38- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo gaacutec n.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Manning a perimeter position near Da Nang men of the 768th Regional Forces Company display their new firepower M-16 rifles m-79 grenade launcher and an older but reliable .30 caliber m.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Artillery_arvn22.jpg


45-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


55-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1409125603-6098964340_d27786bbe3_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ab4dc2db78f87fc158dafa95fae.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo tigravem dit.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 7069622545_1b1ae4c026_c 1.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


** Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo: Soldati sudvietnamiti attraversano una zonna allagata nella provincia meridionale di Camau, 24 agosto 1962. (AP Photo/Horst Faas)


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6965896381_f644b49869_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6940041692_fd1c118123_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Lc Lng c Bit VNCH REPUBLIC OF VIETNAM SPECIAL OPERATION FORCES.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 09 Feb 1971- On To Laos. Laotian Border South Vietnam Vietnamese soldiers in a camouflaged tankmoved down route 9 and into Laos.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da69_953b2838_XL.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
photo







 

 






Lính Nghĩ Gì

1- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo soldier.jpg


2- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



3- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



4- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



5- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo


6- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



7-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



8- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
1972 Fighting Around Quang Tri | bởi manhhai


Photo: 9- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



10- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



11-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972 Fighting Around Quang Tri.jpg


12- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1968 bazooka.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


13- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo QLVNCH_02_zps4e8651ee.jpg


14- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ngi liacutenh.jpg


15- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972-Vietnamese-Paratrooper-Fires-Grenade-Launcher-in-Quang-Tri-600x531.jpg


16- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da68_c2d98973_XL.jpg


17- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Thit Giaacutep li nc.jpg


18- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo An Lc 1972.jpg


19- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo TQLC vnch.jpg


20- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 23r2vx0.jpg


21- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo in war.jpg


22- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 750pxarvninactionhdsn99.jpg


23- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN in Lao - Lam Son Op Feb 1971 Lerry Burrows.jpg


24- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 2655149.jpg


25- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN_portrait17 1_1.jpg


26- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNwar_photo67.jpg


27- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo RungLaThap_1.jpg


28- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo v36_11201210.jpg


29- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo f9e1c8e4-d6f0-4b61-b07a-6da7162cf193.jpg


30- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo chin s.jpg


31- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 81 BCD.jpg


32- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Caacutec chin s Liecircn oagraven 81 Bit Caacutech Dugrave.jpg


33- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN Forces Inflict Heavy Casualties on NVA Invaders - Gia Dinh - A large force of North Vietnamese Army NVA troops infiltrated Go Vap in Gia Dinh Province.jpg


34- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo DiaPhuongQuanCanhGac.jpg


35- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNCH poncho.jpg


36- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo linh_vnch-poncho.jpeg


37- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



38- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo gaacutec n.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Manning a perimeter position near Da Nang men of the 768th Regional Forces Company display their new firepower M-16 rifles m-79 grenade launcher and an older but reliable .30 caliber m.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Artillery_arvn22.jpg


45-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


55-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1409125603-6098964340_d27786bbe3_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ab4dc2db78f87fc158dafa95fae.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo tigravem dit.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 7069622545_1b1ae4c026_c 1.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


** Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo: Soldati sudvietnamiti attraversano una zonna allagata nella provincia meridionale di Camau, 24 agosto 1962. (AP Photo/Horst Faas)


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6965896381_f644b49869_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6940041692_fd1c118123_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Lc Lng c Bit VNCH REPUBLIC OF VIETNAM SPECIAL OPERATION FORCES.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 09 Feb 1971- On To Laos. Laotian Border South Vietnam Vietnamese soldiers in a camouflaged tankmoved down route 9 and into Laos.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da69_953b2838_XL.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
photo


 



1- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo soldier.jpg


2- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



3- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



4- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



5- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo


6- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



7-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



8- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
1972 Fighting Around Quang Tri | bởi manhhai


Photo: 9- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



10- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



11-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972 Fighting Around Quang Tri.jpg


12- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1968 bazooka.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


13- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo QLVNCH_02_zps4e8651ee.jpg


14- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ngi liacutenh.jpg


15- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1972-Vietnamese-Paratrooper-Fires-Grenade-Launcher-in-Quang-Tri-600x531.jpg


16- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da68_c2d98973_XL.jpg


17- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Thit Giaacutep li nc.jpg


18- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo An Lc 1972.jpg


19- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo TQLC vnch.jpg


20- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 23r2vx0.jpg


21- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo in war.jpg


22- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 750pxarvninactionhdsn99.jpg


23- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN in Lao - Lam Son Op Feb 1971 Lerry Burrows.jpg


24- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 2655149.jpg


25- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN_portrait17 1_1.jpg


26- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNwar_photo67.jpg


27- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo RungLaThap_1.jpg


28- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo v36_11201210.jpg


29- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo f9e1c8e4-d6f0-4b61-b07a-6da7162cf193.jpg


30- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo chin s.jpg


31- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 81 BCD.jpg


32- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Caacutec chin s Liecircn oagraven 81 Bit Caacutech Dugrave.jpg


33- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ARVN Forces Inflict Heavy Casualties on NVA Invaders - Gia Dinh - A large force of North Vietnamese Army NVA troops infiltrated Go Vap in Gia Dinh Province.jpg


34- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo DiaPhuongQuanCanhGac.jpg


35- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo VNCH poncho.jpg


36- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo linh_vnch-poncho.jpeg


37- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



38- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo gaacutec n.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Manning a perimeter position near Da Nang men of the 768th Regional Forces Company display their new firepower M-16 rifles m-79 grenade launcher and an older but reliable .30 caliber m.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Artillery_arvn22.jpg


45-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


55-Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1409125603-6098964340_d27786bbe3_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo ab4dc2db78f87fc158dafa95fae.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo tigravem dit.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 7069622545_1b1ae4c026_c 1.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 1193 times 800.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


** Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo:


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.



Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Photo: Soldati sudvietnamiti attraversano una zonna allagata nella provincia meridionale di Camau, 24 agosto 1962. (AP Photo/Horst Faas)


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6965896381_f644b49869_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 6940041692_fd1c118123_o.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo Lc Lng c Bit VNCH REPUBLIC OF VIETNAM SPECIAL OPERATION FORCES.jpg


Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 09 Feb 1971- On To Laos. Laotian Border South Vietnam Vietnamese soldiers in a camouflaged tankmoved down route 9 and into Laos.jpg


39- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
 photo 0_11da69_953b2838_XL.jpg


40- Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
photo




No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...