Thursday, October 31, 2019

 

Tôi hiểu Việt cộng là gì...

 

 photo 2015 - 1 14_zpsriw1oa7w.jpg

 

 





Tôi hiểu Việt cộng là gì...



Tôi hiểu Việt cộng lần đầu tiên là khi tôi khoảng bốn hoặc năm tuổi, vào khoảng năm 1978-79.
Việt cộng vô nhà tôi tịch thu đồ đạc, họ lấy chiếc xe đạp có bánh xe mập màu trắng mà khi đó tôi đang tập chạy.

Tôi còn nhớ khi đó tôi khóc rất thê thảm, trong lòng thật sự cảm thấy đau đớn oằn oại, cảm giác mà sau này đọc "The Thorn Birds", tôi có thể đồng cảm với cô bé Meggie trong đó, khi cô bé này bị mất con búp bê.

Đối với một đứa trẻ nhỏ thì chiếc xe đạp, hay con búp bê, là cả thế giới của họ.
Việt cộng đành lòng nào mà vô giựt như vậy, sau khi đã lấy nhiều nhà cửa, đất đai, của gia đình tôi!

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tuổi thơ tôi đã mất đi theo chiếc xe đạp bị đánh cắp.
Mẹ tôi không nói gì, sau đó chỉ nói:

— "Sao con lại khóc trước quân thù, kẻ thù?"

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Trước đó, tôi có kẻ thù nào đâu, con nít năm tuổi làm gì biết kẻ thù là gì.

Nhưng sau đó thì tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.


 

 

Giải phóng hay ăn cướp?

 




Giải Phóng Hay Đi Ăn Cướp?

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

“Giải phóng” xong, tài sản nhà cửa của người VNCH bị chúng chiếm đoạt tất cả rồi chia nhau hưởng!

* Chúng rêu rao rằng chúng đi làm cách mạng là để xây dựng một xã hội công bằng.

Chúng đã xây dựng cái “xã hội công bằng” đó như thế nào?

Sau 30/4/1975, bằng nhiều hình thức, chúng tịch thu nhà cửa tài sản của người Miền Nam.

Nếu chúng nó là những người đi giải phóng chân chính, thì những tài sản đó chúng tịch thu rồi trao lại cho dân nghèo miền Nam, cho những kẻ không nhà, hoặc dùng vào những lợi ích dân sinh…
Nhưng không! Chúng chia nhau hưởng những tài sản chúng cướp đoạt đó và ngang nhiên trở thành giai cấp giàu có cho tới bây giờ đã gần 40 năm!

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

Cướp đoạt tài sản, nhà cửa xong, chúng còn tống khứ những người Miền Nam nghèo khổ đi “kinh tế mới” là những nơi khô cằn sỏi đá, phèn chua nước mặn, rừng thiêng nước độc, địa dư ám khí, để chúng chia chác nhau tọa hưởng thành quả “giải phóng” của chúng!

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Sau khi chiếm được Miền Nam, Việt cộng ra lệnh đổi tiền... Mỗi gia đình chỉ được đổi 350 đồng. Tiền cũ còn lại vô giá trị... Người dân miền Nam không có tiền để sống, phải bán tài sản nhà cửa để sống, lớp đi vượt biên đường biển, lớp đi vượt biên bằng đường rừng, lớp đi vùng "Kinh Tế Mới" - Người Thành Phố ra rừng ở - bọn Việt cộng trong rừng ra - Người Rừng về thành phố ở - bỗng dưng có tiền mua không "Cưỡng Chiếm" nhà cửa của người thành phố...

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Miền nam Việt Nam được cai trị bằng một lũ Người Rừng...

Những điều này không ai có thể quên được, lớp trẻ sinh sau năm 1970 không chứng kiến sự độc ác này.


https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20121108181554AAA18Nn



 

1
Ngày chúng nó vào đây

 




 photo chuacuteng noacute_zpsozedkfuk.jpg

 

2
Vào vơ vét về

 

3

 photo hogravea bigravenh trong tagraven nhn_zpsexe5ksyz.jpg

 

4

 

5

 

 photo thng tiacuten_zpsrezxg49y.jpg

 

6






 

 



 photo sau 1975 b VC saacutet hi_zpsnrsbgy1g.jpg

 photo t thng_zpswiioelf0.jpg

 

 

 

Đảng viên Việt cộng Đỗ Mười phát biểu

 photo 2015 - 1 14_zpsriw1oa7w.jpg

 

 







Làm Thinh



Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.

Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con - vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi - ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.

Mới đầu, người trong làng cứ tưởng ông Lê là người Tàu. Cho nên, họ hơi dè dặt. Chừng biết ổng là người Việt Nam, họ cởi mở hơn, thân thiện hơn. Làm như, đối với họ, người Tàu là người ngoại quốc xa lạ, còn người Việt Nam thì ít nhiều gì cũng đã từng được xem là người trong nhà!
Họ càng có cảm tình với ông Lê khi biết rằng ổng qua Pháp học từ hồi mười lăm tuổi, rằng ổng tốt nghiệp trường Arts et Métiers, rằng ổng làm chức lớn trong cơ quan chính quyền v. v… Họ hay nói với nhau: “Vợ chồng ông Lê thật dễ thương”.

Vùng này cao hơn mặt biển hai ba chục thước mà cuộc đất lại không lài lài xuống lần khi ra gần biển như ở những nơi khác, nên không có bãi. Ở đây, biển đâm thẳng vô bờ, loại bờ đá dựng thiên nhiên sừng sững như một bức tường cao thật cao. Những ngày biển động, sóng đập vào chân tường đá nghe ầm ầm. Vì nhà ông Lê nằm cách bờ đá dựng không xa, nên vào những ngày đó, từ trong nhà nghe âm vang tiếng sóng giống như những tiếng thở dài.

Hè năm đó, ông Lê và gia đình ra đây nghỉ mát chỉ có ba tuần thay vì một tháng như thường lệ. Ông nói với ông Jean Marie - người quản gia - rằng phải trở về Paris để đón cha mẹ từ Việt Nam qua. Ông Jean Marie hỏi ông có định đưa ông bà cụ ra đây chơi không thì ông Lê trả lời rằng không, bởi vì ông bà cụ mới xuất ngoại lần đầu tiên nên phải đợi một thời gian cho quen với khí hậu phong thổ.

Vậy mà chỉ mươi ngày sau, thấy ông Lê chở ra đây một ông già tóc trắng với hai va-ly hành trang. Người quản gia nghĩ: “Chắc định ở lâu nên mới mang hành trang nhiều như vậy”.
Ông Lê giới thiệu:

— “Đây là cha tôi. Còn đây là Jean Marie, quản gia”.

Sau đó, ông nói:

— “Trong thời gian cha tôi ở đây, tôi xin nhờ bà Jean Marie lo dùm việc nấu nướng giặt giũ giống như những lúc gia đình tôi ra đây nghỉ mát. Có điều là cha tôi không thể đi chợ ở Etretat như chúng tôi vẫn làm lâu nay, nên tôi nhờ ông bà lo giùm luôn vụ này. Đổi lại, tôi sẽ tăng tiền thù lao của hai ông bà lên mười phần trăm. Tôi xin ông bà chấp nhận cho”.

Sau khi gọi điện thoại về nhà bàn tính với vợ, ông Jean Marie bằng lòng. Tiếp theo đó, ông Lê trao cho ông Jean Marie một số tiền và nói:

— “Đây, tôi gởi ông bà một tháng tiền chợ. Tôi dự trù dư dả phòng khi cha tôi cần mua những gì khác, nhưng nếu thấy thiếu thì điện thoại cho tôi hay để tôi gởi ra thêm. Mỗi cuối tháng, tôi sẽ gởi tiền để gối đầu cho tháng kế tiếp, ông bà yên tâm”.

Ông Jean Marie hỏi:

— “Còn bà cụ đâu? Sao không cùng ra đây với ông cụ?”. Ông Lê trả lời như không trả lời:

— “Mẹ tôi ở Paris”.

Rồi sau khi nói mấy lời cám ơn ông Jean Marie, ông bắt tay từ giả người quản gia và ông già tóc trắng để trở về Paris, vội vã như không muốn vấn vương gì nữa! Thấy ông Lê đối xử với ông già tóc bạc như là một người quen thường, ông Jean Marie vừa ngạc nhiên vừa bất nhẫn, bởi vì ông nhận thấy rõ ràng ông già tóc bạc đó và ông Lê thật sự giống nhau như hai cha con.

Ông già ở trong nhà ông Lê như một cái bóng. Ông không xem tê-lê, không nghe ra-đi-ô. Ông cứ ngồi ở xa-long hút thuốc liên miên, mắt nhìn thẳng ra cửa kiếng hướng về phía biển, giống như đang coi một cái gì ở ngoài đó. Ở ngoài đó không có gì hết! Không có một cái cây, không có một lùm bụi. Cỏ dại cũng không mọc cao. Mặt đất trống trơn chạy thẳng ra bờ đá dựng.
Từ chỗ ông ngồi, nhìn ra chỉ thấy đất và trời. Lâu lâu, vài con hải âu bay phớt ngang, và lâu lâu trên nền trời trong xanh của mùa hè, một sợi mây đi lạc. Chỉ có bao nhiêu đó, vậy mà ông cứ ngồi nhìn, nhìn đăm đăm.

Mới đầu, ông bà Jean Marie cứ tưởng rằng ông già không biết nói tiếng Pháp. Nhưng sau mấy lần hỏi han thấy ông trả lời trôi chảy mạch lạc, ông bà mới yên tâm. Có điều là hỏi thì ông mới trả lời chớ không thấy bao giờ tự ông gợi chuyện. Suốt ngày, ông làm thinh. Cần dùng gì thì ông viết ít chữ rồi gắn trên mặt tủ lạnh. Ông bà Jean Marie thấy vậy cũng ráng giữ ý không làm tiếng động khi quét dọn hay đi ra đi vào. Nhiều khi, họ có cảm tưởng như trong nhà không có ai hết! Chỉ có mùi khói thuốc là nhắc đến sự hiện diện của ông già.

Ông già đó tên Lê Tư. Hồi thời trước - cái thời mà miền nam Việt Nam chưa biết mùi cộng sản - ông Tư là một nhà thầu xây cất rất có bề thế ở Sài Gòn. Ông giao du rộng, lại “biết cách giao du”, thêm giỏi tính toán sắp xếp nên ông trúng thầu nhiều công trình lớn của chính phủ và của các công ty ngoại quốc. Do đó, càng ngày ông càng nổi tiếng và sự nghiệp thì cứ nhân lên gấp năm gấp mười. Dù vậy, ông không bao giờ chối bỏ cái gốc hàn vi của ông và rất tự hào đã bắt đầu bằng hai bàn tay trắng.

Ông thường nói: “Hồi tôi từ Đà Nẵng vô Sài Gòn, tôi chỉ có một chiếc xe đạp cũ và cái nghề thợ hồ. Ban ngày đạp xe đi làm, ban đêm đạp xe đi học thêm ở Trung Tâm Văn Hóa Pháp và hội Việt Mỹ. Hồi thời đó, quanh năm suốt tháng, tôi chỉ biết có thắt lưng buộc bụng, ăn uống kham khổ, để dành tiền gởi về cho cha mẹ ở Đà Nẵng và để đóng các học phí. Vậy mà tôi vẫn không ngã lòng. Lúc nào trong đầu tôi cũng nghĩ rằng phải cố gắng vương lên, bởi vì không ai giúp mình bằng mình hết.
Nhờ vậy mà bảy tám năm sau, tôi đã có một cơ sở vững chắc để cạnh tranh với các nhà thầu khác. Rồi thì xây cất hết công trình này đến công trình khác, có khi hai ba công trình cùng một lúc, cơ sở cứ lớn lần lớn lần để trở thành bề thế như ngày hôm nay. Nghe tôi nói tôi bắt đầu sự nghiệp bằng con số không chẳng có mấy ai tin hết”.

Khi đã khá giả, ông mới cưới vợ. Ông hay nói đùa: “Tình phải có tiền đi theo nó mới vững. Giống như bê-tông phải có cốt sắt nó mới bền!”.

Ông bà Lê Tư chỉ sanh có một người con trai đặt tên Lê Tuấn. Năm Tuấn được mười lăm tuổi, ông gởi con qua Pháp học. Ông muốn nó học ngành kiều lộ để sau này trở về nối nghiệp ông. Ông nói: “Việt Nam mình cạnh tranh không nổi với hãng thầu ngoại quốc bởi vì mình có binh mà thiếu tướng”. Và ông hy vọng trong tương lai, con ông sẽ thực hiện những công trình vĩ đại, vượt trội hẳn những gì ông đã làm. Để cho ông được nở mặt.

Cái tương lai đó bỗng tắt ngúm chỉ trong một thời gian ngắn sau ngày 30 tháng tư, 1975.

Trước cái ngày đen tối đó, một người như ông Lê Tư dư sức để di tản dễ dàng. Vậy mà không thấy ông nhúc nhích. Ông cứ điềm nhiên hút thuốc, uống trà, xem truyền hình, nghe ra-đi-ô. Giống như một kẻ bàng quan. Bà Lê Tư thì cứ đi ra đi vô, hết gọi điện thoại cho bà bạn này đến gọi cho bà bạn khác. Rồi thúc giục ông đi di tản. Bà nói:

— Trời ơi! Mấy bả đi hết rồi kìa! Ông cười:

— Thì ai sợ cứ đi. Bà yên tâm. Tôi bảo đảm không có sao hết. Nói thiệt với bà, “họ” đã liên lạc với tôi cách đây hơn tháng, nói rõ rằng họ cần dùng những người như tôi để xây dựng lại đất nước. Cho nên, bà thấy tôi không? Tôi bình chân như vại!

Điều mà ông không nói cho bà biết là từ bao lâu nay, ông vẫn đều đặn gởi tiền giúp 'cách mạng' qua ngả thằng cháu - cũng gốc liên khu năm như ông - đang hoạt động ở mấy tỉnh miền Đông. Chính người cháu đó đã cho người về gặp ông để giải thích rõ ràng chủ trương đường lối của cách mạng. Nhờ vậy, ông mới vững tâm tin tưởng.

Đâu dè, sau khi cách mạng “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, cách mạng quay về đánh tư sản. Ông Lê Tư cũng “bị” mời đi “làm việc” như mọi người. Ông có xuất trình giấy chứng minh của Liên khu bảy, là vùng ông đã giúp đỡ, nhưng “lá bùa” đó không linh! Ông cũng nghĩ đến thằng cháu cách mạng, nhưng bây giờ ông không biết nó ở đâu để gọi nó đến làm chứng.

Vì vậy, ông vẫn bị mời tới mời lui để “làm việc”. Mỗi lần làm việc, họ quay ông như con dế! Đến nỗi về sau, mệt mỏi quá, chán chường quá, thấy nói gì cũng vô ích, nên ông bèn làm thinh, mặc cho họ muốn nói gì thì nói, hỏi gì thì hỏi. Rồi đến lần “làm việc” cuối cùng, ông cũng làm thinh ký tên trên xấp giấy tờ họ đưa ra, ông ký mà không thèm đọc qua một chữ! Lần đó, ông bước ra khỏi cơ quan, có cảm tưởng như đang sống trong một thế giới khác, một thế giới lộn ngược!

Ông không còn khái niệm không gian thời gian. Ông chỉ biết rằng sau cái phút ký tên đó, ông trắng tay. Và ông còn nghe trong đầu câu nói ơn nghĩa “nhờ ông đã sớm giác ngộ cách mạng nên không phải đi cải tạo”. Ông lái xe về nhà như một người máy. Ông đâu biết rằng trong cuộc “đổi đời vĩ đại” này, con người đâu còn sống bằng lý trí: con người chỉ sống bằng bản năng thôi!

Về đến trước cổng nhà, bỗng nhiên ông Lê Tư nhận thức rằng tất cả những gì trực thuộc về ông bây giờ chỉ còn lại người vợ đang đợi ông ở nhà.

Xưa nay, mọi việc trong gia đình đều do ông quyết định. Bà Lê Tư luôn luôn làm theo ý của ông, không bao giờ thắc mắc. Bởi vì bà hoàn toàn tin tưởng vào người chồng mà lúc nào bà cũng cảm phục như một thần tượng. Bà nói: “Từ bàn tay trắng dựng nên sự nghiệp đồ sộ như vầy, không phải ai làm cũng được!”. Và bà thường ví chồng bà như một cây cau vững chắc để bà bám vào đó như một giây trầu. Vậy mà bây giờ bây giờ Ông Lê Tư không biết ví mình như cái gì nữa.

"Cách mạng" mà ông đã giúp từ ngày ông dựng nghiệp, hôm nay nhân danh gì gì đó, đã biến ông thành con số không. Dễ dàng như người ta cầm nùi giẻ bôi hết những hàng chữ phấn trên một bảng đen, bôi mà không cần biết những hàng chữ đó viết những gì! Chỉ trong có một khoảnh khắc, ông chẳng còn gì hết và bản thân ông cũng không là gì hết! Ông đã trở thành một “thứ gì” đó không có tên, một sản phẩm của cách mạng mà sách vở xưa nay chưa thấy có định nghĩa!

Ông bước vào nhà mà cảm thấy mình lêu bêu như bọt nước, không làm chủ được gì hết, kể cả làm chủ chính bản thân mình! Cái biệt thự có hồ tắm vườn hoa, có năm ngăn bảy nắp, mà ngày xưa ông đã xây cất cho tương xứng với địa vị xã hội của ông bây giờ bỗng trở nên ngạo nghễ, vô duyên.

Nhà vắng teo. Một số gia nhân đã xin nghỉ việc từ những ngày sôi động, số còn lại đã được cho nghỉ ngay sau ngày 30 tháng tư. Bà Lê Tư chắc đang làm gì ở dãy nhà sau nên ông không nghe tiếng động. Ông đốt điếu thuốc rồi ngồi xuống phô-tơi nhìn thẳng ra vườn. Ông nhìn mà không thấy gì hết! Yên lặng.

Tiếng bà Lê Tư làm ông giựt mình:

– Sao ông? Họ đòi gì nữa vậy?

– Họ đâu có đòi. Họ lấy.

– Lấy gì?

– Lấy hết tài sản của mình.

Giọng bà bỗng cao lên một nấc:

– Lấy hết tài sản?

Ông nhìn bà rồi trả lời bằng cái gật đầu. Giọng của bà lại cao thêm một nấc:

– Gì lạ vậy? Tự nhiên rồi đòi lấy tài sản của người ta. Đó là ăn cướp chớ đâu phải lấy! Rồi ông trả lời làm sao?

Ông thở mấy hơi thuốc, rồi mới nói:

– Thì tôi giao hết lại cho họ chớ còn làm sao?

Bà chỉ kêu được một tiếng “Trời!” rồi ngồi phịch xuống ghế, mắt nhìn thẳng ra vườn. Bà nhìn mà cũng không thấy gì hết! Yên lặng. Một lúc sau, ông nói, giọng thật trầm tĩnh:

– Bà nghĩ coi. Bây giờ họ là kẻ được chiến thắng. Quyền sanh sát nằm hết trong tay, họ muốn nói gì làm gì mà không được.

– Còn luật pháp để đâu?

– Luật pháp của ai?

Bà làm thinh. Một lúc sau, bà nói:

– Hôm trước ông nói họ đã móc nối với ông để ông ở lại giúp họ xây dựng gì gì đó. Sao bây giờ họ lột hết của ông vậy?

Ông làm thinh. Khói thuốc trong miệng bỗng trở nên thật đắng. Ông nghe thèm một hớp trà hay một hớp nước lạnh, hay bất cứ một chất lỏng nào cũng được để ông nuốt xuống “cái gì đó” đang nghẹn ngang ở cổ. Ông dụi điếu thuốc rồi đi lại bar ở góc xa-long rót một ly nhỏ Porto uống ực một cái, giống như người ta bị mắc xương. Xong ông trở lại phô-tơi ngồi xuống, đốt điếu thuốc. Chất rượu đang nồng trên mũi, nhưng sao khói thuốc vẫn còn nghe thật đắng!

Giọng bà Lê Tư có vẻ trách móc:

– Chớ phải ông nghe lời tôi đi di tản như thiên hạ thì đâu có sao.

– Đi di tản cũng mất hết chớ hơn gì.

– Sao mất hết được? Ông quen lớn nhiều mà không hốt được một mớ đem đi theo à? Có nhiều người còn gởi được bàn ghế và vô số đồ cổ nữa. Như anh X, như anh T, như ông tướng Z toàn là bạn thân của ông không.

Ông làm thinh. Bà vẫn nói, càng nói giọng càng gay gắt:

– Thà rằng mình đi, cái gì không đem theo được là mình bỏ. Tụi nó có lấy, cũng là lấy những gì mình bỏ. Chớ còn bây giờ, tụi nó bóp họng ông để lấy, bộ ông không thấy tức sao?

Ông làm thinh. Ngừng một lúc như để suy nghĩ, rồi bà nói một câu giống như bà đóng sập cánh cửa sắt để nhốt ông trong một nhà tù:

– Chẳng bằng ông muốn ở lại để giúp cách mạng chớ gì? Phải không?

Ông nuốt nước miếng mấy lần, rồi tiếp tục làm thinh. Bây giờ, ông thật sự thấy mình như bọt nước trôi lêu bêu, không bám được vào đâu hết?

Chiều bữa đó, cách mạng đưa đến mười mấy thanh niên trai gái và một toán bảo vệ cầm súng để làm công tác kiểm kê. Họ bắt mở hết các hộc, các kệ, các tủ để họ đem ra đếm từng món, không bỏ sót một nơi nào hết, một món nào hết. Đêm, họ ngủ lại trong nhà ông Lê Tư để sáng sớm hôm sau họ tiếp tục. Xong công tác kiểm kê, người cán bộ chỉ huy chỉ định một nhóm bốn người ở lại để canh giữ những gì đã kiểm kê, sợ ông bà Lê Tư ăn cắp mang đi! Gã còn nói như ra lịnh:

– Từ hôm nay trở đi, anh chị phải dọn ra nhà sau để ở, không được bước lên đây nữa. Anh chị cũng không được quyền sử dụng chiếc ô-tô bây giờ thuộc diện quản lý của Nhà Nước. Khi ra vào nhà, anh chị phải dùng cái cổng hậu, không được đi bằng cổng chánh. Rõ chớ?

Ông Lê Tư làm thinh. Bà Lê Tư cũng làm thinh. Nhưng hai sự làm thinh đó không cùng một ý nghĩa: ông làm thinh vì biết rằng có nói gì cũng vô ích còn bà làm thinh là vì bà hận ông vô cùng!

Từ ngày dọn xuống ở trong một nhà phụ - có ba dãy nhà phụ trước đây dùng cho gia nhân - và từ ngày biết rằng văn phòng, các kho vật liệu, kho dụng cụ cơ giới, biệt thự ở Núi Lớn Vũng Tàu, các chương mục ở ngân hàng? v. v... đã hoàn toàn nằm trong tay Nhà Nước, bà Lê Tư ít nói chuyện với ông. Nhưng hầu như ngày nào bà cũng ngồi nói một mình, nói trổng, cố tình nói lớn tiếng để cho ông “phải” nghe.
Bà cứ lải nhải với giọng trách móc chanh chua, hết chuyện tin lời cách mạng, đến chuyện mất hết của cải, rồi bắt qua chuyện di tản, chuyện ở “chui rúc” trong nhà của bếp của bồi. Còn ông thì cứ làm thinh ngồi nghe, nghe riết mà tóc của ông càng ngày càng bạc trắng!

Thời gian đi qua. Một hôm bà bỗng nói với ông:

– Tôi đã nhờ người quen trong tòa đại sứ liên lạc được với thằng Tuấn ở Paris. Nó sẽ lo giấy tờ cho mình qua bển.

Bây giờ, mọi sự đều do bà quyết định, ông chỉ làm thinh đi theo. Bây giờ, người chồng “thần tượng” của thời trước chỉ còn là một cái bóng! Bây giờ, bà mới là thân cây cau, còn ông, ông chỉ là một thứ giây trầu… Đúng là một sự “đổi đời vĩ đại”!

Ít lâu sau, chính bà đã chạy chọt đút lót để có xuất cảnh cho hai vợ chồng bay qua Paris, vào giữa mùa hè năm đó.
Ông Lê, người con trai của ông bà Lê Tư, đến đón ông bà ở phi trường Charles De Gaulle. Gặp lại nhau, mừng mừng tủi tủi. Ông Lê Tư có cảm tưởng như mình vừa sống lại.

Ông ôm con siết mạnh, rồi buông ra để nhìn. Lòng tràn sung sướng, ông vừa cung tay đấm nhẹ lên vai con, vừa chửi đổng:

– “Cha mày!”.

Rồi tiếp:

– “Ba tưởng không còn gặp lại con nữa chớ!”

Trong một khoảnh khắc, ông tìm lại được lời nói và cử chỉ của một con người bình thường, con người của thời trước tháng tư 1975.

Trên đường về nhà, ông Lê vừa lái xe vừa hỏi về những chuyện đã xảy ra ở Việt Nam trong những ngày sôi động của tháng Tư, nhứt là ở đoạn “mấy thằng Mỹ kéo nhau chạy sút quần”. Nghe lời nói và giọng điệu của con, ông Lê Tư cảm thấy có “cái gì không ổn”, nhưng ông nghĩ: “Có lẽ tại nó ở bên này lâu quá nên nó nói tiếng Việt không biết chọn lời”. Rồi ông kể lại những gì mắt thấy tai nghe. Người con lâu lâu khoái chí, vỗ tay lên tay lái, gục gặc đầu: – “cho tụi nó chết”.

Bỗng người con hỏi:

– Còn mấy thằng tướng ngụy?

Câu hỏi đó như ánh sáng bật lên trong bóng tối để ông nhìn thấy rõ sự thật: không phải con ông không nói rành tiếng Việt mà là con ông nghiêng về phía bên kia, cái phía đã lật lọng, ăn cháo đá bát, cái phía đã lấy hết tài sản của ông một cách ngang nhiên trắng trợn! Trời đất chung quanh bỗng như sụp xuống! Tuy nhiên ông vẫn trả lời:

– Mấy người đó thì ba không biết.

– Tụi nó chạy ra đảo Guam hết. Thằng chủ chạy thì thằng tớ phải chạy theo chớ dám ở lại đâu. Tưởng ba biết gì kể lại nghe chơi chớ ở bên nầy báo chí tê-lê nói đầy đủ. Trên tê-lê thấy nhiều thằng tướng ngơ ngác như bầy gà nuốt giây thun!

Người con nói xong cười lên khoái trá. Ông Lê Tư nghe giận phừng lên mặt! Ông đưa tay định xáng cho thằng con một cái, nhưng ông kềm lại kịp. Ông bỏ tay xuống mà nghe ngực mình tức ran. Tự nhiên, ông ứa nước mắt. Từ phút đó, ông làm thinh. Thấy như vậy, tưởng cha bị mệt vì cuộc hành trình quá dài nên ông Lê cũng không hỏi tiếp.

Bà Lê Tư ngồi ở băng sau, không chen vô một lời. Bà cảm thấy rồi đây sẽ không thể nào ở chung với một thằng con như vậy được. Bà đã tưởng đi ra khỏi xứ để khỏi phải thấy hằng ngày những chuyện trái tai gai mắt, nào ngờ qua đây gặp thằng con không biết học ở đâu mà ăn nói giống “tụi nó” y chang!

Nhưng không sao. Rồi bà sẽ mua nhà ở riêng. Bà dư sức. Với số hột xoàn mà bà đã cất giấu sau 1975 và bây giờ đang nằm an toàn trong cái giỏ mây hai đáy bà ôm trong lòng, bà dư sức. Cho dù bà phải cưu mang suốt phần đời còn lại ông chồng mà bà đã không còn coi là thần tượng nữa, từ lâu.

Về đến nhà - ở Neuilly Sur Seine, khu nhà giàu - ông Lê giới thiệu vợ con rồi đưa cha mẹ lên phòng trên lầu, nói:

– Ba má nghỉ một chút rồi xuống ăn trưa.

Bữa ăn được dọn lên từng món theo phong cách tây phương. Vợ ông Lê hỏi han lễ độ và kín đáo chăm sóc ông bà Lê Tư. Hai thằng con ông Lê - giống mẹ hơn giống cha nên ít thấy lai Việt - không biết một tiếng Việt. Chúng ăn nhanh nhanh. Xong món thứ nhì, chúng không đợi món kế tiếp, vội vã rút lên phòng. Suốt bữa ăn, câu chuyện chỉ vây quanh mấy món ăn nấu theo tây, bởi vì ông Lê khoe có bà bếp giỏi. Bà bếp, người Pháp, có bước ra chào ông bà Lê Tư. Nhờ vậy, không khí trong bữa ăn không đến nỗi nào tẻ lạnh.

Sau bữa ăn, vợ ông Lê vì tế nhị, muốn để cho chồng và cha mẹ nói chuyện riêng với nhau, nên xin phép lên lầu. Bà dặn chồng:

– Anh không nên nói chuyện nhiều. Ba má chắc cần phải ngủ vì sai giờ giấc. Mình còn nhiều thì giờ mà.

Khi bước qua xa-long để uống cà phê, ông Lê hỏi:

– Ba má định qua đây ở chơi bao lâu?

Ông Lê Tư châu mày, nhìn bà. Bà trả lời:

– Ba má định qua ở luôn chớ đâu phải ở chơi.

Người con ngạc nhiên:

– Ủa? Sao lại ở luôn? Bây giờ nước nhà độc lập rồi, không còn thằng nào ngồi trên đầu trên cổ mình hết. Tất cả đều thuộc về mình, không còn sợ thằng ác ôn nào cướp giựt nữa. Như vậy mà ba má định bỏ xứ qua đây ở luôn. Thiệt là vô lý!

Hồi nãy, trên xe về đây, ông Lê Tư còn nghĩ rằng thằng con ông chỉ nghiêng về phía bên kia. Bây giờ thì quá rõ ràng: nó đã đứng hẳn về phía bên đó. Ông nghe lòng quặn thắt: chẳng những cách mạng đã cướp hết tài sản của ông, mà tụi nó còn cướp luôn thằng con duy nhứt của ông, cướp từ hồi nào rồi.

Ông Lê Tư làm thinh. Bà Lê Tư hơi mất bình tĩnh:

– Tại con không biết. Tụi nó lấy hết tài sản của ba má rồi còn đuổi xuống ở căn nhà của bồi, rồi lại bắt không được đi cổng chánh phải đi cổng hậu. Bây giờ tụi nó sợ mình không chấp hành chỉ thị nên kéo kẽm gai cô lập căn nhà ba má ở. Con nghĩ coi sống làm sao?

– Buổi đầu lúc nào chẳng có chuyện sai sót. Rồi cách mạng sẽ trả lại hết cho ba má, yên tâm đi! Điều mà con muốn nói là chưa chi mà ba má đã muốn bỏ xứ ra đi giống như bè lũ đĩ điếm trộm cắp tháo chạy mấy ngày trước giải phóng làm con thấy không hãnh diện chút nào hết!

Câu nói chưa dứt, ông Lê Tư đã đứng phắt dậy, làm thinh đi thẳng lên lầu. Bà Lê Tư cũng nối gót, nhưng bước chân bà nặng chình chịch. Đứa con máu mủ mà bà mới ôm hun thắm thiết hồi nãy trên phi trường, bây giờ bỗng giống như người xa lạ. Bà cảm thấy hụt hẫng đến độ bà không biết phải làm gì, nói gì. Đến giữa cầu thang, kềm không được, bà ôm mặt khóc tức tưởi.

Suốt buổi chiều, ông Lê Tư ngồi trong phòng làm thinh hút thuốc. Ông không nghe buồn ngủ, ông chỉ nghe mệt – thật mệt – và chán chường – thật chán chường. Ông bắt gặp lại tâm trạng của ông vào những ngày cuối cùng của thời ông bị cách mạng quay hằng bữa để ông kê khai tài sản một cách “đầy đủ và trung thực”!

Bà Lê Tư cũng không ngủ. Bà điện thoại để liên lạc mấy bà bạn đã định cư ở Pháp, nhứt là ở vùng phụ cận Paris. Rồi bà hẹn hò. Sung sướng như thấy chân trời đang mở rộng.

Sau bữa ăn tối, đợi bà Lê và hai con lên lầu, bà Lê Tư nói:

– Chị bác sĩ A, sáng mai lại rước má về nhà chỉ chơi vài bữa. Sau đó, có lẽ sẽ qua nhà bà dược sĩ L. Ở đây, má có nhiều bạn bè lắm, con đừng lo cho má. Con chỉ cần lo cho ba thôi.

Ông Lê Tư nhìn thẳng mặt con, giọng nghiêm trang:

– Ba nói thật: ba với con không hạp nhau. Ba không thể ở chung với con được. Ba xin con cho ba ở một nơi nào khác, ở một mình cũng không sao.

Ông nói “xin con cho ba”, đó là sự thật. Bởi vì bây giờ ông hoàn toàn trắng tay. Xưa nay, tiền dư ra, ông cho bà một phần để mua hột xoàn, còn bao nhiêu ông chuyển hết qua chương mục của người con.

Ông Lê ngồi làm thinh, không biết ông đang nghĩ gì. Cũng là làm thinh, nhưng sự làm thinh của ông khó hiểu hơn sự làm thinh của ông bà Lê Tư!

Vậy rồi sáng hôm sau, bà bác sĩ A lái xe lại rước bà Lê Tư. Tiếp theo là ông Lê chở người cha ra ở cái nhà nghỉ mát ở gần bờ đá dựng. Suốt cuộc hành trình dài mấy tiếng đồng hồ, hai cha con không nói với nhau một lời!

Từ ngày ra đây ở, ông Lê Tư cảm thấy cuộc đời mình như đang đi vào một ngõ bí. Không sống được với cách mạng, đã đành. Còn lại bà vợ thì bây giờ bả coi mình như cục bứu trên lưng. Rồi đến thằng con, đối với mình, nó còn lạ hơn người xa lạ! Cứ nghĩ quẩn nghĩ quanh như vậy hết ngày này qua ngày khác mà con người ông sa sút thấy rõ. Bây giờ, ông ốm nhom. Đi đứng đã phải chống ba-toon và đêm đêm cứ phải nằm trằn trọc tới khuya lơ mới dỗ được giấc ngủ.

Thấy tội nghiệp, ông bà Jean Marie hay thừa dịp đưa nước trà hay cà phê để ngồi lại gợi chuyện vẩn vơ. Họ cũng ngạc nhiên tự hỏi sao không thấy ai gọi điện thoại hỏi thăm ông già này hết. Làm như ông không có mặt trong cuộc đời này. Cho nên họ tận tình chăm sóc ông từng chút. Đến nỗi, về đêm, bà Jean Marie thường đợi ông lên giường nằm đàng hoàng mới tắt đèn đóng cửa đi về nhà! Ông Lê Tư rất cảm kích nên lâu lâu ông phá lệ làm thinh để nói hai tiếng “cám ơn”, nhẹ như hơi thở.

Một hôm, ông Lê Tư bỗng thèm nhìn mặt biển, cái biển mà từ hôm ra đây -đã gần hai tháng- ông chỉ nghe tiếng của nó rì rào ngoài kia thôi. Ông bèn chống ba-toon bước từng bước run run đi lần ra hướng đó. Cứ đi vài bước là ông phải dừng lại một lúc để thở, nhưng ông vẫn cố bước đi.

Bây giờ thì ông đã đứng trên mép bờ đá dựng. Dưới chân ông, rất sâu phía dưới, là biển. Biển xanh dờn, kéo dài ra chân trời. Trời nước mênh mông. Gió muối và mùi thơm thơm của rong rêu nhắc ông nhớ cái biệt thự ở mỏm núi lớn Vũng Tàu. Ông đã xây cất biệt thự đó để làm nơi tiếp tân nên có một sân gạch thật rộng hướng về phía biển. Ông hay đứng ở đó nhìn chân trời như ông đang đứng nhìn chân trời bây giờ. Cũng trời, cũng nước, cũng một đường gạch ngang.

Hồi đó, lúc nào ông cũng thấy chân trời đang mở rộng cho ông, cái hồi mà ông làm chuyện gì cũng thành đạt. Bây giờ, cũng trời, cũng nước, cũng một đường gạch ngang nhưng sao ông không thấy nó mở rộng cho ông một chút nào hết! Ông chỉ thấy toàn là bế tắc. Chân trời là đường chấm dứt một cái gì: trời cao nghiêng xuống đến đó là hết, biển rộng vươn dài đến đó cũng là hết! Giống như cuộc đời của ông bây giờ. Của cải: hết! Vợ con: hết! Sức khỏe của ông rồi cũng sẽ hết! Hết! Hết!

Bỗng, ông Lê Tư liệng mạnh cây ba-toon xuống biển, giống như ông dứt khoát không cần dùng đến nó nữa. Rồi ông hít một hơi dài, nhắm mắt bước thẳng vào khoảng không trước mặt, giống như bước qua một lằn ranh tưởng tượng.

Từ bây giờ, ông Lê Tư làm thinh vĩnh viễn.

Chiều hôm đó, ông Jean Marie gọi điện thoại về Paris. Không có người bắt máy, nhưng có máy nhắn tin nên ông nhắn:

— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 

Đem súng ống Nga Tàu rồi lòn đường rừng sống rúc trong hang, trong lỗ, trong hố bò loài chồn, loài chuột trong hang, như loài băng đảng thảo khấu để cướp miền nam, đem của cải miền nam ra bắc, để người miền bắc dùng, đó không phải là giải phóng, mà là dùng của ăn cắp, ăn cướp. Ăn đến núi lỡ thì lại chạy ra ngoại quốc sống, ăn tiếp là gieo tai hại cho dân tộc.

 



Ý nghĩa chính của biểu tượng con ngựa là tốc độ và sức mạnh. 楚

Phương pháp G7 Full - Tập luyện guitar điện khi thời gian hạn chế - Mi

design = vẽ kiểu mẫu, thiết kế

Free Ballade pour Adeline Sheet Music

https://youtu.be/TktKWJrFJj0

Ngày xưa tham nhũng kiểu cá nhân với cá nhân. Ngà tham nhũng theo kiểu Việt cộng gom của cải tập thể cho một vài tên Đảng Trưởng cơ quan. Nên tài sản chúng khủng khiếp. Vnch các khoản viện trợ và lợi tức đều minh bạch bày ra lưỡng viện quốc hội. Còn Việt cộng tiền viên trợ, vay vốn, dầu mỏ, quốc phòng... đều đưa vào các nhóm lãnh đạo, nên chúng có hàng tỉ đô. Những Ông Hoàng dầu mỏ Việt cộng đỏ? Ngày xưa tôi có ng bạn Bố làm Quận Trưởng mà vợ phải tảo tần ở nhà làm bánh các con đi học về đi bỏ mối các chợ cho mẹ. Còn bây giờ thằng Côn An phường quèn vợ ở nhà chỉ biết nhận phong bì, nhà lầu nội thất Ý. Khốn nạn vậy mà nói Vnch tham nhũng

Nghe dân bắc Kỳ 75 nói rằng sau 75 cán bộ ngoài kia họp cả làng lại, kêu vào Nam nó lo tiền bạc di cư vào, vào rồi từ miền tây cho đến Huế mỗi hộ nó cấp cho vài chục mẫu đất, ai muốn ở đâu nó cấp ở đó, nó nói làm vậy từ từ mới áp đảo, kèm cặp dân MN tiến tới thế giới đại đồng, tuân theo XHCN của Mác Lê và HCM. Hiện tại gia đình nói chuyện với tôi có vài chục mẫu ở Đồng Nai và vài chục mẫu ở Miền Tây, họ nói cũng nhờ cộng sản cả, nếu không có cs thì họ đâu được đất đai bạc ngàn như nay, trong khi đó dân Nam không có miếng đất cắm dùi, phải ở thuê trên đất mà cha ông họ xưa kia phải đổ máu gầy dựng.

Mar 12, 2019Xét kỹ Đức Quốc xã, Liên Xô, Trung Cộng mạnh lên đều nhờ Mỹ viện trợ hay có thời gian bắt tay hợp tác, không biết Mỹ giàu mạnh lên nhờ hợp tác với các nước đó bao nhiêu, đến khi các nước đó giàu mạnh quá trớn thì phải tốn nhiều tiền của và xương máu để dẹp nó, trong khi đối với các nước nhỏ đồng minh thì coi như con cờ, muốn bán đứng lúc nào thì bán, duy chỉ có nước nhỏ duy nhất mà Mỹ coi như ông nội mình là nhà nước Do Thái Israel.

Como tocar "Balada para Adelina"

(Ballade Pour Adeline) - Tutorial Piano | Teclado

https://youtu.be/JNWlY5vt-k4

BALLADE POUR ADELINE - PIANO TUTORIAL- CLAYDERMAN  

PianoSecrets https://youtu.be/YVCjUOGa0A4

How To Play ~ Ballade Pour Adeline ~ Richard Clayderman ~ https://youtu.be/9wJVuoY6wE0

Live performance of Richard Clayderman playing : Ballade Pour Adeline On French Television in 1976. https://youtu.be/_Mpofl-NTaY Richard Clayderman - Ballade Pour Adeline https://musescore.com/user/48486/scores/66615 https://youtu.be/Xtm1zH6WOT8 Published on Nov 7, 2018 ĐÂY LÀ TIẾNG NÓI NƯỚC VIỆT NAM PHÁT THANH TỪ THỦ ĐÔ SÀI GÒN https://caybut2.blogspot.com/2016/06/ay-la-tieng-noi-nuoc-viet-nam-phat.html BOQ may stand for: Bachelor Officer Quarters, which are buildings on U.S. Military bases for quartering commissioned officers (as opposed to BEQ (Bachelor Enlisted Quarters) used by enlisted personnel). Nét chấm phá. Vẽ phóng, vẽ nhanh, vẽ phác mấy nét đơn sơ, không gò bó vào quy củ. Bức tranh chấm phá, vẽ phác họa, phác họa nhanh bằng mấy nét chính và đơn sơ nhất bức tranh chấm phá những nét vẽ chấm phá lối vẽ phác họa đơn sơ Động từ vẽ phác họa, vẽ nhanh bằng mấy nét chính và đơn sơ nhất bức tranh chấm phá những nét vẽ chấm phá **Em hiểu thế nào là bút pháp chấm phá? Hãy chỉ ra biểu hiện của bút pháp ấy trong hai câu thơ: bút pháp chấm phá Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa – #b7c5a5 #758468 daily piano scales and arpeggios https://youtu.be/Z7NGW6J0vz8 Đảo hợp âm https://youtu.be/EQpqaNvBBZs Nguyên tắc chạy ngón loại dân ca https://youtu.be/0bHVVIx30-o LUYỆN NGÓN NHANH, KHỎE VÀ GHI NHỚ HỢP ÂM CHỈ VỚI CÂU CHẠY NGÓN NÀY - PHẦN 1 https://youtu.be/B-zI03FoCu8 Đêm Thánh Vô Cùng https://youtu.be/5DCfTSeDFF4 Đừng dùng chữ "ý thức hệ" vì chữ ý thức hệ này lấy từ tư tưởng của chủ thuyết duy vật chủ nghĩa cộng sản mà ra nhưng lại núp dưới câu nói mập mờ "ý thức hệ" để tránh nói chủ thuyết duy vật của cộng sản. [Vật chất quyết định ý thức] thuyết duy vật của cộng sản. Theo cộng sản trong xã hội, con người còn tồn tại được là nhờ nhận thức được giá trị của vật chất, vì vậy, vật chất quyết định ý thức. Hướng dẫn cách luyện ngón cho đàn piano, Dễ hiểu nhất cho người mới bắt đầu https://www.youtube.com/watch?v=HmdezwZ_3rM&feature=youtu.be https://youtu.be/_9r4nNVO0TY Bài 1 | Bài Kỹ Thuật Đầu Tiên Quan Trọng Nhất Khi Học Piano | Tuấn Lưu Piano | https://youtu.be/X_NcXwqM9Ks đặc công hoạt động nội thành Biệt động thành 2:03 Giới thiệu sách đệm guitar (TAB, SHEET) - Anhbaduy Guitar - Cà Mau Anhbaduy Guitar Cà Mau 目录Chảnh - Kiêu ngạo, làm tàng


目 Đúng là Yue còn có nghĩa là mặt trăng, là nguyệt,月球 cũng là chị hằng, là đẹp, nhưng nghĩa này ít ai biết đến Yue là trăng Bai Yue百越/百粵100 Guangdong

Không Lực VNCH/VNAF và Không Lực Hoa Kỳ dùng chữ giống nhau
A - Attack / Chiến Đấu Cơ/ Khu Trục Cơ Thi dụ: Khu Trục A 1 Skyraider (Thiên Tướng)
Chiến Đấu Cơ A- 37 Dragonfly/Oanh Tạc Cơ A-37
B - Bombing / Thả bom như Oanh Tạc Cơ B-52
C - Carrying / Transport aircraft/ Vận Tải / Không Vận như Vận Tải cơ C-130
F - Fight / Xung Kích máy bay Xung Kích thí dụ: Phản Lực Cơ F- 5.
H - CH / UH- 1 Iroquois và CH- 47 Chinook hoặc Trực Thăng CH - 47 Chinook và UH-1 (Loại máy bay chong chóng)
T - Trainer, Training = Trainer aircraft / Huấn Luyện = Phi cơ huấn luyện như: phi cơ huấn luyện T28, hay phi cơ huấn luyện T-38 Talon
O & L= Observation and Liaison / Quan Sát và Liên Lạc như: Phi cơ Quan Sát và Thám Thính thí dụ: Cessna L-19/O-1 Bird Dog là một loại phi cơ Quan Sát và Thám Thính, (Việt cộng gọi là máy bay thám sát và liên lạc).

Chú ý: Những trong binh chủng Không Quân VNCH và Không Quân Hoa Kỳ thì dễ nhận ra, thí dụ như: A, B, C, F, H và T... còn Việt cộng tuy cũng dùng tiếng Việt nhưng họ dùng máy bay Trung cộng và Nga nên nhiều chữ khác với VNCH.

cách sống từ thiện

 

Lòng tự trọng @black nhok: Việt cộng và xhch là như vầy:

Đánh cho Mỹ cút Ngụy (VNCH) nhào,
Đánh cho chết mẹ đồng bào miền nam,
Từ Nam Quan tới Cà Mau
Đâu đâu cũng có người Tàu vào ra.
Nước Tàu nào có đâu xa,
Nước ta nay đổi là ra nước tàu.

link/đường dẫn https://vuonlenmai.blogspot.com/2019/02/nen-hoa-binh-tan-nhan-cruel-peace-south.html
Link:



KHÔNG QUÂN VNCH

 

thành phô buồn slow rock Học guitar online đệm và hát | HocDanGhiTa.Net. cách rãi và quạt chả điệu Slow Rock dành cho nhịp 6/8 và 4/4 Phản ứng = phản ảnh, phản ánh https://s682.photobucket.com/user/doublenguyennguyen/library?page=1 https://s682.photobucket.com/user/doublenguyennguyen/library/doublenguyennguyen009?page=9 12 cách chơi điệu Blue thông dụng nhất cho guitar https://youtu.be/sFeG1XDV6l8 Học nhạc online cùng tôi 1988 Nga đóng quân cam ranh Ứng xử tình cờ = ngẫu nhiên bất ngờ= đột xuất Hướng dẫn guitar "Anh còn nợ em" (thongnguyen139) https://youtu.be/WwZ44w8KH2s Học đàn Guitar ABC - Điệu boston guitar Anh còn nợ em https://youtu.be/I5EdFeZWST4 Hướng dẫn điệu BOSTON - Anh còn nợ em - Anhbaduy Guitar Cà Mau https://youtu.be/n5AbktvptLM

Anh còn nợ em (guitar Boston) - Anhbaduy Guitar Cà Mau https://youtu.be/l1tkGYTS9sw

Mưa rừng (Bolero Guitar) - Anhbaduy Guitar - Cà Mau https://youtu.be/477Wnamn4Wg

https://lh3.googleusercontent.com/SRypT0o2WUVYM36vVA-SsTbzohtOHYE9G9wy8zn_mMK8vcXAvKIqkAdBBmf4z-pxQwKWJ1Kd_-wuDbPLjDeAz5-203TptMRQzauFfnnGuJw23gRYprgap31C_GucH9hCNgVw3gcxCtyaM_jE

https://guitarcamau.wordpress.com/van-ban-nhac/anh-con-no-em/ Dan gioi, giong hat tram rat truyen cam!👍👍👍ây classic này là mẫu cây Ibanez 3/4 Anhbaduy Guitar

https://guitarcamau.wordpress.com/van-ban-nhac/anh-con-no-em/ https://guitarcamau.wordpress.com/van-ban-nhac/anh-con-no-em/ Hồng Nhật Trần5 months ago Mỗi ng có một chất giọng, tone nào hợp với giọng người hát thì chơi. K thể có quy định máy móc bài đó nam hát tone gì nữ hát tone gì nha bạn.

CHẠY BASS và LÁY ĐUÔI BOLERO trong chơi GUITAR https://youtu.be/a3YhhpVczxQ
Hoàng Gíang - Bảo Giang <>Cửu Long - Đồng Nai. CĂN BẢN không vững, thì không thể xây dựng cái gì lên đó được Cách chơi LÁY ĐUÔI bolero GUITAR(2) https://youtu.be/3-m_BtKrmY8 "Con đường xưa em đi" | Hướng dẫn Guitar đệm hát | Bolero | JERLYBEE GUITAR https://www.youtube.com/watch?v=5IHeyhK8Nuc Mưa Rừng Guitar Solo | Mèo Ú Guitar https://youtu.be/JJkZhNwZWjg Slow rock Bass 1

móc quạt móc quạt móc quạt móc & 2 & 3 & 4 &

(1 phách)

CHẠY BASS và LÁY ĐUÔI BOLERO trong chơi GUITAR https://youtu.be/a3YhhpVczxQ hinh linh viet nam cong hoa https://www.google.com/search?q=hinh+linh+viet+nam+cong+hoa&sxsrf=ACYBGNSH-yxnPxysd4SXpE6zXkI-8rIb2w:1565837757692&source=lnms&sa=X&ved=0ahUKEwjyr8qa8IPkAhUKY6wKHY2sA4sQ_AUIDCgA&biw=1206&bih=798&dpr=1 https://www.youtube.com/watch?v=a3YhhpVczxQ&t=258s data=dữ liệu comply=đáp ứng synthetic glue Elastic hair band [Bolero] " Đêm buồn tỉnh lẻ " | Đan Nguyên | Hướng dẫn Guitar đệm hát | JERLYBEE GUITAR https://youtu.be/cIFmICxE1n8 #Guitar #Bolero #ConduongxuaemdiGuitar "Con đường xưa em đi" | Hướng dẫn Guitar đệm hát | Bolero | JERLYBEE GUITAR https://youtu.be/5IHeyhK8Nuc

"Con đường xưa em đi" | Hướng dẫn Guitar đệm hát | Bolero | JERLYBEE GUITAR https://youtu.be/5IHeyhK8Nuc 00000 321 "Con đường xưa em đi" | Hướng dẫn Guitar đệm hát | Bolero | JERLYBEE GUITAR https://youtu.be/5IHeyhK8Nuc Video#1: Làm quen Guitar | Học nốt nhạc | Lên dây đàn | HỌC GUITAR CÙNG JERLYBEE https://youtu.be/BVWV8uLPL1E Phần 17 Quyển Hai Đại Học Máu - TRẠI AN DƯỠNG nhồi sợ, giáo điềuMerci pour votre commentaire saimonthidan http://www.saimonthidan.com/ Charlie hát cho người nằm lại nguyễn thanh khiết Published on Mar 21, 2018 https://youtu.be/QOZ9xJKtn4U Sự Thật VIỆT NAM Xâm Lược CAMPUCHIA 12/1978 🇸🇬🔥🇻🇳🔥🇰🇭 (LS STEVEN https://youtu.be/QOpNPZoysmE Crude rough, coarse https://beta.photobucket.com/u/doublenguyennguyen/a/faf1de08-ea60-48cf-b210-108060eccf0c Diy how to make a macrame curtain with trample By: STEFFIDO https://youtu.be/yzBZx8MTd2U đánh đồng ý niệm và tư tưởng. Google profile Details found via https://plus.google.com/108416037910586700019 This profile for Tram Nguyen was found using the contact info you entered: https://plus.google.com/108416037910586700019

cai tù CSVN kiểm soát 24/24 mọi hành động, cử chỉ, lời ăn tiếng nói, và ngay cả tư tưởng của tù nhân. Vậy thì tại sao bà lại được CSVN cho phép làm ra những sản phẩm mang các dòng khẩu hiệu đấu tranh chống đối Cộng Sản như "Human Rights For VN", "Freedom Media", "HR 4 VN" cùng với biểu tượng 'nấm đấm tay' ngay trong nhà tù cộng sản và tự do đem qua Mỹ?

Nhóm người đón bà tại phi trường Los Angeles, California, cũng chính là nhóm người đã từng đi đón Điếu Cày Nguyễn Văn Hải vào ngày 21/10/2014.

Đó là Hội Cộng Đồng của nhóm ông Ngãi Vinh và Lý Trí Anh, bà Thượng Nghị Sĩ Tiểu bang California Janet Nguyễn... và lần này có thêm cựu cán binh cộng sản Sư Đoàn Sao Vàng Điếu Cày Nguyễn Văn Hải dẫn đầu tổ chức trong đó hầu như tất cả mặc đồng phục đen của Câu Lạc Bộ của Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, cùng một số ký giả truyền thanh truyền hình ra quay hình.

3/8/19 - hình ảnh của cán binh VC l à Khủng bố, liệng lựu đạn vào nhà thương và trường học.

- đắp mô gài mìn cho lật xe đò là hình ảnh du kích lính gái VC,

- Bắn xối xả vào dân đang chạy loạn trên đường lộ, khiến đoạn đường trở th ành Đại Lộ Kinh Hoàng là hình ảnh do cán binh VC tạo ra.

- Chôn sống và đập đầu dân trong cuộc Huế ngày tết năm Mâu Thân là hình ảnh đẹp của bộ đội.

Pháo kích vào khu gia binh gia đình người lính VNCH là hình ảnh VC.

- Việt cộng bêu đầu xã trưởng treo đầu ngõ là hình ảnh đẹp hả,

- Việt cộng núp vào dân làm bia đỡ đạn, rồi bắn ra phía lính VNCH là hình ảnh đẹp sao?

- dép râu, nón cối, nón tai bèo, khăn sọc vằn của nông dân mà Việt cộng lấy quàng cổ làm quân phục, để khi có chuyện thì bào là lính bắn vào dân, l à hình ảnh đẹp hả

lính không ra lính, nông dân không ra nông dân, là đẹp hả? Người lính ở chiến tuyến nào cũng là hình ảnh đẹp, Đã là thời chiến tất cả thanh niên hai miền bắt buộc phải nhập ngủ gác lại mọi công việc kiếm cơm manh áo. Họ đi cũng chỉ vì gia đình quê hương họ thôi. Cuộc chiến người lính cả 2 bên k ai có lỗi lỗi là do Liên Xô và Mỹ cứ đấu đá với nhau và Việt Nam thấp cổ bé họng không thể làm gì khác. Trang Youtube này admin có khuynh hướng đem hình ảnh lính VNCH thời và hình ảnh XHVN bây giờ lồng vào với nhau, nhưng nhạc thì VNCH trong khi hình ảnh học sinh thời VNCH đâu có thiếu. Cái này trang youtube này từ từ sẽ làm gì tiếp như xóa lằn ranh Quốc Cộng từ từ chăng? Mấy đứa học sinh bây giờ miệng cười toe toét, môi son đỏ choét, miệng chu kéo dài ra, những bài hát thời bây giờ ở trong nước VN thì hợp với tính cách này. Chứ những bài hát hơn 40 năm về trước, học sinh nam nữ đâu có đi mạnh dạn song bước và cười hớn hở đâu, Và thời VNCH đi ghép với thời cộng sản bây giờ, nhìn tréo cẳng ngỗng quá. Nguyễn Hữu Thành3 years ago 1- Ở bất kỳ chế độ nào thì hình ảnh người lính vẫn đẹp. 2- Chúng ta VC chiến đấu cho lý tưởng chúng ta 3- và họ VNCHchiến đấu cho lý tưởng của họ. 4- chúng ta nghe nhạc thì không bàn đến chính trị. 5- Người ta nói âm nhạc mang chúng ta đến gần nhau hơn. Các anh chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa, những người đã là những anh hùng vô danh làm viên sỏi lót đường cho thế hệ về sau.

Người lính, dù ở bên nào họ cũng là anh hùng, chiến đấu và hy sinh cho đất nước, chỉ có chiến tranh là phi nghĩa.

27 ASTOUNDING KITCHEN HACKS https://youtu.be/NaLNXNiKhtk Gio Linh, Pleime, Tây Ninh, Đồng Tháp sensor =cảm ứng cân đo đong đếm wall fiber tape double-sided tape thể chế vận hành xã hội chủ nghĩa 43:53 Awl chuyên chính vô sản JOANN Fabrics and Crafts JOANN Fabrics and Crafts Covina Town Square Covina, CA (626) 331-5249Người lính, dù ở bên nào họ cũng là anh hùng, chiến đấu và hy sinh cho đất nước, chỉ có chiến tranh là phi nghĩa.

Ban Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan trực tiếp và thường xuyên trong công tác về chính trị, tư tưởng, chủ trương, quan điểm và chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - cơ quan chuyên vụ công tác của Đảng.

Trận giải vây căn cứ Đức Huệ - Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi Phòng audio Tám Tình Tang 103,540 views1 month ago 6 Awesome & Useful Drill Attachment !! https://youtu.be/ay05pIeNRFoLính Nghĩ Gì - Triệu Quang https://youtu.be/rFugpw9zOtQ chủ trương được che bằng nhiều bức tường, những ẩn ý bóng bẩy chuyên nghiệp = công nghiệp sự năng nổ, tích cực cá biệt = riêng biệt

Tội ác Việt cộng - Thảm sát Mậu Thân 1968 - HUE Massacre VIETNAMSAIGON75

1,034,277 views https://youtu.be/EQeR3UCSOUY

it's a national identity, not ethnic identity.

Cantonese who are born in Vietnam see themselves as Vietnamese

百越/百粵- Bai Yue civilization - Văn minh Bách Việt
https://youtu.be/xY_04RA0PtY

40:18 Hồi xưa Quảng Đông là của Việt Nam Mười Ba Chiến Sĩ Anh Hùng https://youtu.be/MB7opfrz2KY Vinh Danh Nhung ANH HUNG BDQ  Bi Tan Sat Ngay 3 5 1975 O Truong Tieu Hoc Trung Lap Ha, Xa Trung Lap Ha, Cu Chi. Boi Nhung Du Kich Dia Phuong, Trong Do Co Thieu Ta TRAN DINH TU, TDT TD 38 BDQ. huấn nghiệp = huấn nghệ TNP: Đúng! Ngày xưa lãnh thỗ Quảng Đông và Quảng Tây nằm trong lãnh thổ của bắc Việt, và nó là lãnh thổ của chúng ta, cả hai vị vua gần sau nhà là vua Quang Trung Nguyễn Huệ và vua Gia Long Nguyễn Ánh đều có khát vọng lấy lại mảnh đất đó, nhưng mà cuối cùng lấy không được. Nắng Ấm2 years ago nghệ thuật là sự thăng hoa trong tâm hồn con người. là tài sản của toàn nhân loại là thứ vượt qua mọi biên giới, giai cấp, chế độ, chủng tộc..... Nó chẳng thuộc về kẻ thống trị nào cả.   IlIll lll 1 year ago V lll Vì ông sinh sau đẻ muộn nên không biết, chứ ông hiểu dc cảnh đang yên bình bị cướp đất cướp nhà cướp tài sản... những bài nhạc này là nhũng bằng chứng, nghe nhạc cảm nhận giai điệu là 1, cũng phải hiểu lời và hoàn cảnh tác giả muốn nói chứ. 1:00:00
Ngôn ngữ của VNCH đang bị Việt cộng giết chết. Việt cộng họ loại trừ tất cả những ngôn ngữ của chúng ta để họ dùng ngôn ngữ của họ. Vì không muốn người Việt Nam đánh mất ngôn ngữ của mình do đó, yêu cầu tất cả những ai tham gia diễn đàn của TNP sử dụng những ngôn ngữ này, tuy rằng đôi lúc cá nhân TNP cũng dùng ngôn ngữ của cộng sản/Việt cộng nên tự mình cũng nổ lực cố gắng tự sửa chữa mình, mong rằng các bạn giúp TNP.

Cộng sản đang có chiến dịch đẩy tất cả những ngôn ngữ Việt Nam ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, đây là một chiến dịch rất dã man, cá nhân TNP đối kháng chiến dịch này bằng cách kêu gọi tất cả những khán thính giả tham dự trong diễn đàn TNP sử dụng ngôn ngữ của VNCH. Cám ơn các bạn đã tham gia góp ý kiến, những comment, TNP cố gắng đọc các comment của các bạn lên diễn đàn để chúng ta học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cho nhau cho diễn đàn thêm khởi sắc, phong phú, da dạng, và càng lúc càng tiến bộ nắm bắt kịp với trào lưu hiện đại.

https://www.youtube.com/watch?v=nhzp8dAWoWI&list=PLfu7TfY85MOybGwtKEFZV1hIx286trR_f

cái tên Việt Nam của đất nước chúng ta ngày hôm nay cũng bắt nguồn từ cái khát vọng lấy lại từ haì miếng đất này. Đó là lúc Quang Trung Đại Đế đánh thắng nhà Thanh.

Vua Quang Trung muốn lấy lại hai mảnh đất này khi Càn Long trị vì. Vua Càn Long có người em gái mới mười mấy tuổi, thì vua Quang Trung đã cầu hôn cô em gái của vua Càn Long, mà của hồi môn là hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây, vua Càn Long nhà Thanh đã đồng ý. Chuyện đang tiến hành thì vua Quang Trung bị mất nên kế hoạch đó hoàn toàn tan rã. Sau đó nội tình trong nước ta có cuộc thay vua đổi chúa, tranh đoạt quyền lực. Khi Nguyễn Ánh lên ngôi, vua Gia Long cũng muốn lấy lại hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây đó, do đó vua Gia Long đặt tên nước là Nam Việt, vì dưới thời nhà Thanh lúc đó Quảng Đông và Quảng Tây có cái tên là Đông Việt và Tây Việt. Vì vậy, vua Gia Long đặt tên là Nam Việt là để tạo căn bản có cơ sở để đòi lại hai miếng đất này. Nhưng khi sắc phong tới tay vua Càn Long thì vua nhà Thanh hiểu được cái ý của vua Gia Long nhà Nguyễn, cho nên vua Càn Long mới đổi chữ Nam Việt thành Việt Nam. Đó là câu chuyện lịch sử cho chúng ta thấy là hai miếng đất Quảng Đông và Quảng Tây là của người Việt mình thời xa xưa.

Ngăn cách, ly gián, gây nghi ngờ giữa mọi phạm nhân với nhau



Người chủ nhà và ba người thợ gặt:
Anh chủ nhà có ruộng. Anh mướn được ba người thợ gặt khác nhau. Mục đích anh chủ nhà muốn là: công việc gặt hái phải nhanh, tốt, không để vương vãi phí phạm. Anh gọi từng người riêng biệt, mà không cho hai người kia biết, vào trong buồng, rót cho một ly rượu nhỏ rồi trìu mến, ân tình căn dặn: “Ngay từ đầu tôi chỉ tin tưởng nơi anh, hai anh kia không có tinh thần trách nhiệm, nên tôi không thể yên tâm giao việc cho họ; vậy tôi giao mọi việc gặt hái cho anh. Anh hãy để ý xem xét và cố gắng làm việc; tôi sẽ không để thiệt anh.” Nếu ba người thợ gặt này thổ lộ với nhau thì cả ba anh sẽ thấy rõ âm mưu của chủ nhà, vì cả ba anh, mỗi anh đều cũng được một chén rượu như nhau. Nếu không, mỗi người sẽ tưởng bở, ông chủ nhà chỉ tin mình và tốt với mình và chỉ riêng mình mới được ông chủ đặc biệt ưu đãi mà thôi.

đầu óc của tôi còn đầy rẫy những tư tưởng lạc hậu, lỗi thời, phản động.

phản ảnh = phản ứng, phản đối tình yêu kỳ diệu nguyên thủy đơn thuần là tiếng nói của hai trái tim; nó độc lập với ngoại cảnh. suy nghĩ cho thấu đáo. – Tuy tôi chưa gặp anh, nhưng tôi đã được các đồng chí phản ứng phản ảnh anh đã đứng đúng chỗ đứng của mình. Chúng tôi được đảng và nhân dân giao phó có trách nhiệm giúp đỡ anh tiến bộ đúng theo đường lối giáo dục cải tạo của đảng.

chéo phía Tây Nam, rặng Hoàng Liên Sơn (Fan-si-pan)

“nếu trong cuộc sống chưa có cái mình thích, thì hãy thích cái mình đang có”. “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. ĐỘT CỨU TOÁN BIỆT KÍCH TẠI TAM BIÊN https://youtu.be/1NmjKwoEcOI Khó khăn đẻ ra sáng kiến, tôi chợt nhớ tới cách liên lạc khi còn ở xà-lim I Hỏa Lò

– Việt cộng, nhìn từ bản chất thì - chúng dùng hội nghị Paris như một cơ quan tuyên truyền, cầm chân Mỹ mà thôi. Tuy vậy, đây cũng là một dấu hiệu, chúng đã phải từ bỏ phần nào cái cao ngạo lúc đầu của chúng là sẽ “cướp cho được miền Nam bằng võ lực”. Vấn đề lớn ở đây là -- nếu Mỹ và VNCH không tỉnh táo, thì sẽ bị hố với tụi này.

Viết sách đưa ra sự thật mới là lớn hơn, vì những tên bệnh hoạn của chủ nghĩa cộng sản này phần đông đã trốn ra nước ngoài ở và có một đời sống sung sướng.

Còn đưa ra sự thật thì người trong nước sẽ tự phá ngục tù lớn, và đập tan các ngục tù nhỏ. Đó mới là giải phóng.

Chứ đem súng ống Nga Tàu rồi lòn đường rừng sống rúc như loài thảo khấu để cướp miền nam, đem của cải miền nam ra bắc để người miền bắc dùng, đó không phải là giải phóng, mà là dùng của ăn cắp, ăn cướp. Ăn đến núi lỡ thì lại chạy ra ngoại quốc sống, ăn tiếp là gieo tai hại cho dân tộc.*

Hết ca ngợi quê hương 5 tấn, lại thúc giục xây dựng nhà máy, công nông trường.

đểu giả độc hiểm sắt máu

Trại giam Hà Xuân Bình

Rõ ràng là -- hộp này di chuyển trong đêm tối. Tôi đã nghĩ tới vũ khí, nhưng miền Nam đã xong rồi, chả lẽ Miên, Lào, hay Thái Lan?

Để giữ an ninh cho mình, có thể họ sẽ chơi Miên.

Từ ít lâu nay biên giới Miên, miền Nam nhiều lộn xộn những vụ “Cáp Zuồn”. Đài và báo chí đã nhiều lần phản đối.

Bí mật chuyển vũ khí, đạn dược, làm hộp này không có đâu kín được bằng trong trại tù, có tên nào được ra ngoài đâu!

Rồi đây, các cơ quan tình báo nổi tiếng, Quốc Tế như CIA, Hắc Long của Nhật, IS của Anh, Gestapo (Đức), KGB, RU, Liên Xô v.v… cần phải nghiên cứu bổ sung, trong bài học “mưu sinh”.

khả năng tỉnh táo, bén nhạy

tháo vác, kinh nghiệm dày dặn

phấn độc phấn lú

tư cách và tác phong 1618 Thép Đen #24 End - Hồi Ký của Đặng Chí Bình | https://youtu.be/JhcSuT59KAo cốt cán nghiệp vụ = chuyên vụ Văn phi sơn thủy vô kỳ khí, Nhân bất phong sương vị lão tài. Chương 63

Người nữ gián điệp của Sài Gòn! https://baovecovang2012.wordpress.com/2013/01/31/thep-den-ii-63-72-dang-chi-binh/ Danh từ (chữ cũ) tầng lớp quý tộc, quan lại có thế lực lớn trong xã hội cũ dòng dõi trâm anh thế phiệt con nhà thế phiệt. https://baovecovang2012.wordpress.com/2013/01/31/thep-den-ii-73-82-dang-chi-binh/9/ “Bản Án” Việt Cộng dành Cho Đặng Chí Bình! Chương 81

Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh và phu nhân của Thiếu Tướng Thanh là một cô giáo, hai ông bà có cuộc sống trầm lặng, đạo đức cho đến ngày Tướng Đỗ Cao Trí, cũng bị tai nạn phi cơ trong cuộc hành quân vượt biên sang Kampuchia thiệt mạng trước đó trong 1 phi vụ trực thăng.

Sau Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh đang ngồi trên chiếc máy bay chỉ huy cuộc hành quân vượt biên sang lãnh thổ Kampuchia thì bị tai nạn phi cơ, cả hai chiếc trực thăng đều bị rơi và bốc cháy.

Thiếu Tướng Thanh là vị tướng tài giỏi và đạo đức bị tử nạn, QLVNCH mất thêm một vị tướng tài.

Chủ thuyết Mác Lê là một tôn giáo trên mọi tín ngưỡng, nó chủ trương "tử vì đạo", Mác Lê đã thay thế tổ tiên và quê cha, đất nước, gạt bỏ lý trí và suy xét của con người, dù chỉ thắc mắc mà thôi, cũng bị xem như người phản bội. Xã hội chủ nghĩa biến con người cộng sản quy phục và thuần hóa không khác đứa trẻ con bị đóng hộp, lớn lên và chết mòn giữa bốn bức tường thành. khóa chặt tim phổi, linh hồn.

không một ai đặt thẳng vấn đề với Trung ương đảng bộ: tẩy khỏi Hiến pháp điều 4 đề cao độc quyền đảng trị. code mã số cốt cán, cơ quan đầu não

 

thi nguyen

京族 / Kyung/Jing/Kinh/Vietnamese - Qua Cau Gio Bay - Bridge Wind Blowing - folk Song

[京族/Kyung/Vietnamese Folk song]

Guangxi Kyung Folk song "Bridge Wind Blowing" singing: Dongxing ha sister combination Guangxi

[Kyung/Vietnamese 民歌] 广西京族民歌《过桥风吹》 演唱:东兴市哈妹组合

Người dân miền Nam đi xe đò bị nổ mìn. Đang họp chợ thì có kẻ ném lựu đạn vào, hay như đang ngủ thì bị pháo kích.

guerrilla tôi thấy khoảng năm, sáu cái đầu đã quấn vào khúc tre khúc cũi cắm bên đường. Có cái đã bị móc mắt, có cái bị vết chém ngang sọ, có cái máu bầm còn đọng ở miệng.

9:34 Thái độ bất thường của Polpot đã làm cho cục R Việt cộng để ý

Và Bắc Kinh đã quyết định sử dụng Polpot làm chiếc đòn chặn Việt cộng sau này nếu tập đoàn Đồng, Duẫn trở nên quá kiêu căng hay tham lam theo tinh hình đưa đẩy.

Chính vì lý do này mà tháng 10 năm 1963 Polpot đã được triệu ra Hà Nội cấp tốc để qua Bắc Kinh theo học lớp tham mưu quốc phòng bảy tháng do Trung cộng tổ chức.

Sau khi mãn khóa thì Polpot cùng Khiêu Sampan đã từ Bắc Kinh đã về thẳng Cao Miên lãnh đạo cuộc lãnh đạo chiến đấu chống lại chính quyền quốc gia Miên. Chính quyền của Lonol không thèm ghé qua cục R để nhận chỉ thị của Việt cộng nữa. Không những thế Bắc kinh lại ra lệnh cho Hà Nội phải yểm trợ các hoạt động của quân Polpot. Mối thù Trung cộng của lãnh tụ già ở Hà Nội nẩy sinh từ đấy, và giáng đòn thù vào dân Miên rồi đẩy hết tội tàn sát đó cho Polpot. Lịch sử sẽ có ánh sáng chiếu vào. Đâu đây đã thấy có vài thằng cán bộ VC tiết lộ xa gần rồi.

Trong Lòng Địch 25/25 HẾT

https://youtu.be/TH9uvNutoM8

không bằng cớ mà cũng không có căn cơ đứng đắn, không có cơ sở lý luận

Trung Tướng Đỗ Cao Trí Tư Lệnh Quân Đoàn 3 và Vùng III Chiến Thuật, trong cuộc hành quân vượt biên sang Kampuchia bị thiệt mạng trong một phi vụ trực thăng. Trung Tướng Đỗ Cao Trí được truy thăng là Đại Tướng. Sau đó ngày Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh đang ngồi trên chiếc máy bay để chỉ huy cuộc hành quân vượt biên sang lãnh thổ Kampuchia thì phi cơ bị tai nạn, cả hai chiếc trực thăng đều bị rơi và bốc cháy. Thiếu Tướng Thanh là vị tướng tài giỏi và đạo đức bị tử nạn, và Thiếu Nguyễn Viết Thanh cũng được truy thăng Trung Tướng.

QLVNCH mất hai một vị tướng tài vượt biên hành quân sang Kampuchia.

thi nguyen3 hours ago (edited) 3:06:15 tin tức về biên giới Việt Miên và Việt Hoa. Giai đoạn bi hài. Cả nước vì hận thù một chủ nghĩa của người đồng chủng với chính sách cai trị đồng bào hà khắc,tàn ác, thâm độc hơn tất cả các Thái Thú Tàu ngày xưa gộp lại, đồng bào đều mong thê lực nào đó dù là kẻ thù truyền kiếp của dân Việt là bọn Tàu đập tan mấy thằng rợ việt cộng hà lội u mê đần độn bại não. (Trích)

Tác giả nói điều này rất đúng, những người tù cải tạo ngày xưa đều nói như vậy. Hồi Ký: Đại Học Máu - Hà Thúc Sinh - Cuốn 2 - Phần 4 https://youtu.be/VmV-W6X2Seo Nguyễn Quang Duy: “Những sự thật bên trong” Vụ Án Trịnh Vĩnh Bình.

Hán tự truyền thống/Phồn thể 愛 = Love = ái/yêu

Hán tự cải cách/Giản thể 爱 = Love = ái/yêu Hán tự cải cách bỏ chữ "trái tim" / tâm = 心 = Heart https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2019/05/chu-yeu-tieng-trung.jpg Hán tự truyền thống/Phồn thể 愛 = Love = ái/yêu Hán tự cải cách/Giản thể 爱 = Love = ái/yêu Hán tự cải cách bỏ chữ "trái tim" / tâm = 心 = Heart Xem hình: https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2019/05/chu-yeu-tieng-trung.jpg Chữ “Ái” của Hán tự truyền thống /phồn thể (愛) có chữ “Tâm” (心). Nhưng chữ “Ái” giản thể (爱) đã (cải cách) lược bỏ mất chữ “Tâm” (心), nghĩa là yêu mà không có tâm — thứ tình yêu không thật lòng?

Cải cách tiếng Hán tự:

Giữa cuối năm 1950, nhà cầm quyền Trung cộng đã cải cách chữ Hán “phồn thể” thành chữ “giản thể” trên quy mô lớn. Chính vì vậy, những người sinh ra từ sau thập niên 60 đã không thể đọc hiểu được các thư tịch cổ, và tạo ra sự đứt gãy văn hóa truyền thống.

Việt cộng cũng bắt chước Trung cộng, chiếm xong miền nam VNCH là chúng manh tâm cho "cái cách tiếng Việt".

Vào năm 1979 và 1983 Việt cộng đã soạn thảo kế hoạch cải cách tiếng Việt. Chúng đã phá hoại nền văn học chữ Quốc Ngữ mà suốt 100 năm người Việt đã dày công bồi đắp tiếng Việt theo mẫu tự chữ la tinh, cách phát âm, cách đánh dấu, cách dùng văn phạm và ngữ vựng của tiếng Việt.

Chữ “Ái” của Hán tự truyền thống /phồn thể (愛) có chữ “Tâm” (心). Nhưng chữ “Ái” giản thể (爱) đã (cải cách) lược bỏ mất chữ “Tâm” (心), nghĩa là yêu mà không có tâm —thứ tình yêu không thật lòng? Cải cách tiếng Hán tự: Giữa cuối năm 1950, chính quyền Trung Quốc đã cải cách chữ Hán “phồn thể” thành chữ “giản thể” trên quy mô lớn. Chính vì vậy, những người sinh ra từ sau thập niên 60 đã không thể đọc hiểu được các thư tịch cổ, và tạo ra sự đứt gãy văn hóa truyền thống. Việt cộng cũng bắt chước Trung cộng, chiếm xong miền nam VNCH là chúng manh tâm "cái cách tiếng Việt". Vào năm 1979 và 1983 Việt cộng đã soạn thảo kế hoạch cải cách tiếng Việt. Chúng đã phá hoại nền văn học chữ Quốc Ngữ mà suốt 100 năm người Việt đã dày công bồi đắp tiếng Việt theo mẫu tự chữ la tinh, cách phát âm, cách đánh dấu, cách dùng văn phạm và ngữ vựng của tiếng Việt.
link/đường dẫn https://vuonlenmai.blogspot.com/2019/02/nen-hoa-binh-tan-nhan-cruel-peace-south.html


BỌN CỘNG PHỈ

Người Hạ Sĩ Nhứt - Nguyễn Vô Danh

Tác giả: Nguyễn Vô Danh

12 Tháng Mười 2019

Mọi chuyện dường như là có sự sắp đặt. Bao nhiêu lần vào sanh ra tử, cứ tưởng là sắp đi thăm ông bà ông vải, nhưng lại chưa. Chuyện tình duyên thì cũng rụp, rụp, rụp – ý là suôn sẻ hết. Còn chuyện người anh kết nghĩa thì như trên trời rớt xuống. Đúng là người tính hổng bằng Trời tính mà.

tui là con một trong gia đình nông dân nghèo. Nghe Má kể lại thì lúc được một tuổi rưỡi, tui bị bịnh ban gì đó, mà hai thầy thuốc Nam trong miệt cồn Dừa (tỉnh Phong Dinh) này đều bó tay. Tía bằng lòng bán miếng ruộng duy nhất của gia đình để có tiền đưa tui lên Sài Gòn chữa bịnh, nhưng đường đi quá cực khổ, và có thể tui sẽ chết trên đường trước khi tới nhà thương, thành ra lại phải trở về khi đi chưa được một phần năm đường. Hổng lẽ ngồi khoanh tay nhìn con mình chết, Tía nghe người ta mách 'hái mấy lá gì đó trộn với sả nấu cho tôi uống'. Uống xong, nghe Má kể lại, tôi giựt giựt mấy cái rồi nằm xụi lơ, rồi ngủ luôn hai ngày.

Khi tui thức dậy, Má khóc quá trời vì quá mừng. Qua được cơn bịnh này thì tui hơi chậm lớn và cũng hơi chậm nói – nghe Má nói như dzậy. Giờ ngồi nghĩ lại thấy thương ổng bả quá trời.

Khi được 5 hay 6 tuổi tui hay theo Tía ra đồng coi giùm Tía mấy cái cần câu trong lúc ổng làm ruộng. Ngồi hổng có gì làm, tui thường lượm gạch hay sỏi để chọi chim, rắn hay chuột đồng. Nhiều hôm tui chọi trúng được vài con chuột hay chim đem về cho Má nướng. Còn cá trê Tía câu Má kho tiêu ngon lắm. Thỉnh thoảng Tía uống rượu đế với mồi cá kho tiêu, và khi uống rượu Tía nói nhiều hơn mọi ngày. Phải nói là cuộc sống khá êm đềm.

Tới 8 tuổi tui mới đi học, nhưng tui học dở lắm, chắc là tại quá ham chơi. Khi rảnh tui làm ná bắn chim (thay vì chọi đá như hồi nhỏ). Tui cũng hay chơi bắn bi với tụi nhỏ hàng xóm. Phải nói là tui dùng ná rất giỏi vì ngày nào tui cũng đem chim, vịt trời hay chuột về cho Má làm đồ ăn. Khi bắn bi cũng vậy, tụi bạn thua tui dài dài, thành ra có tiền mua bánh tráng, xôi với cà lem ăn. Chỉ có học là tui dở thôi. Học đó rồi quên đó. Phải học lớp Năm đến 2 hay 3 lần mới được lên lớp Tư.

Có lần tan học, trên đường về, tui theo bạn bè vào vườn mía đỏ bỏ hoang (thân mía màu ửng đỏ hồng, mềm và ngọt khỏi chê luôn). Muốn được mía lớn tui phải đi tuốt vô trong sâu. Đang kéo chiến lợi phẩm ra, thì tui thấy đau điếng dưới chưn. Nhìn xuống thì trời ơi, một con trăn bự đang cắn chặt vô cái bắp chuối. Tui cố kéo chưn ra nhưng hổng xong vì con trăn mạnh quá. Thân nó trườn tới và quấn luôn chưn kia. Biết là hổng xong nếu tiếp tục cái đà này, tui la cầu cứu nhưng vì ở tuốt trong sâu, hổng ai nghe. Hai chưn bị trăn cột siết rồi, tui ngã sõng soài – chuyện đi thăm ông bà là cầm chắc trong tay. Hai chưn đã tê cứng. Chợt nghĩ tới Tía và Má, tui như bừng tỉnh và quơ đại cái cặp táp. Đang dùng cái cặp táp da đập vô đầu con trăn, cây viết văng ra. Tui dùng cây viết đâm túi bụi vào mắt con trăn. Đâm hết mắt này rồi đâm qua mắt kia. Chắc là bị tui đâm khá sâu vào mắt, con trăn tự nhiên nhả chưn ra, lăn lộn, hổng siết nữa, và bò đi nơi khác. Hôm đó Má khóc nhiều lắm. Má cứ lẩm bẩm cám ơn ông bà che chở. Má nói là cái số tui chưa rụng. Tía tới vườn mía hoang và bắt được con trăn mù ‘tổ bà chảng’. Đem ra chợ bán thịt được gần hai chục đồng. Lúc đó một lượng vàng chỉ có 65 đồng. Tía nói sẽ dùng tiền này cho tui khi đi học xa, hay lúc cưới vợ. Tía cấm hổng được đi vô rừng mía đó nữa. Nói cho cùng, sau cái vụ trăn quấn thì có cho tiền tui cũng hổng dám vô.

Tui học ạch đụi tới năm 15 tuổi mới học xong lớp Nhứt. Thấy tôi học chậm, Tía cho tui ở nhà phụ làm rẫy. Mùa hè năm sau nhóm trẻ tụi tui đá banh thắng nhóm bên cồn Cát 3-2. Tui đá vô gôn luôn hai trái trong vài phút chót vì tui chạy lẹ lắm. Được 80 đồng phần thưởng, tui dẫn “đội banh nhà” ra chợ ăn gỏi đu đủ và uống nước mía.

Thắm, cô bán nước mía, nhận ra tui, nhưng tui hổng nhận ra cổ. Hỏi ra mới hay là tui học cùng lớp với Thắm 6 năm trước. Cổ khác hẳn con nhỏ ốm nhom, đen thui hồi đó. Thắm giờ có da có thịt, da bánh mật, nói chuyện có duyên, và biết buôn bán. Sau lần đó, tụi tui kết thân với nhau. Đưa Thắm về nhà, Tía và Má mừng lắm. Má nói là Má luôn muốn tui có người anh để giúp đỡ bảo bọc vì tui chậm chạp và thật thà. Nay có người bạn đời giỏi như Thắm đến với tui, Má vui lắm. Tám tháng sau, tụi tui lập gia đình. Khoảng một năm sau khi cưới vợ thì tui phải nhập ngũ.

Chỉ sau vài tháng trong quân trường Quang Trung, vì được nhiều sự chú ý của các Huấn Luyện Viên cao cấp bởi tui chạy đua rất mau (chắc vì muốn thắng đá banh để có tiền mua nước mía), và tui bắn súng hết xẩy (hay là vì chọi đá bắt chuột, dùng ná bắn chim, bắn bi kiếm tiền mua đồ ăn… hồi nhỏ), tui được huấn luyện đặc biệt để trở thành xạ thủ. Khi mãn khóa ở Quang Trung, tui được chuyển đi Kontum với cấp bực Binh Nhì trong đội Biệt Kích. Nhiệm vụ của tui là trốn trên những đồi cao có nhiều cây, quan sát, truyền tin và bắn tẻ khi được lịnh. Có khi tui đi chung nhóm ba hay năm người, và có khi chỉ có mình ên. Thường được thả trên rặng Trường Sơn vào những đêm sương mù dày đặc. Những lúc đi xa, tui nhớ Thắm, nhớ Má và Tía lắm. Cái sướng của công việc này là tui dùng sở trường của mình (chạy mau và bắn giỏi) để phục vụ đất nước. Tui cũng khoái vụ trốn trên núi cao vì hồi nhỏ thích chơi năm mười. Sếp tui dặn là bất cứ ai hỏi thì tui phải nói tui là lính kiểng gác kho gạo trên Đà Lạt. Mà cũng hay, vì sau khi núp trên núi vài tháng nên da trắng và tóc dài, tui dòm cũng giống lính kiểng lắm chớ bộ. Sau mỗi lần đi công tác vài tháng tui được nghỉ phép cả tháng với rất nhiều tiền (hình như là tiền tử) khi về thăm gia đình. Tiền bạc dồi dào, tui mua đồ cho mọi người mút chỉ. Vì vậy bạn bè, hàng xóm thương, che chở và giúp đỡ tui. Lần đó sau khi về thăm nhà chưa được hai tuần lễ, tui bị gọi về gấp vì có chuyện lớn. Đi lẹ ra Ô Môn, vô sân bay Trà Nóc, bay thẳng về Kon Tum để nhận lịnh. Trước khi được điều động lên một địa điểm bí mật trên rặng Trường Sơn để thăm dò như các lần trước, tui được dặn là phải cố gắng nhiều vì hai đồng nghiệp Biệt Kích đã mất tích trong vùng đó.

Điều may mắn lần này là tui tìm được hai người Biệt Kích kia không xa nơi đáp xuống. Một người đang bị bịnh. Máy truyền tin bị hư, và đạn dược thiếu thốn tại một số lớn quân nhu bị rớt mất khi thả dù. Tụi tui núp trong một hang núi có nhiều cây rậm rạp. Điều không may mắn lần này là tụi Việt Cộng biết được sự có mặt của nhóm Biệt Kích vì họ tìm ra số quân nhu và dụng cụ bị rớt. Họ lùng kiếm ráo riết. Để được an toàn, tụi tui im hơi lặng tiếng và chỉ bắn khi thiệt cần. Sau cùng cũng phải bắn trả vì tụi nó tới quá gần, nhưng tụi tui bắn thật ít vì thiếu thốn đạn dược. Tụi Việt Cộng dù đông hơn, nhiều đạn hơn, nhưng hổng dám mạnh dạn tiến lên vì họ ở vị trí dưới thấp, trong khi nhóm tụi tui phía trên cao bắn xuống phát nào trúng phát nấy. Cầm cự được hơn sáu tiếng đồng hồ, thì nhóm tui gần như hết đạn. Chỉ còn vài trái lựu đạn để tử thủ. Tui không nghĩ là mình qua được con trăng này. Nghĩ tới Thắm, Tía và Má, tui chạnh lòng. Trong cơn nguy hiểm như chỉ mành treo chuông, bỗng nhiên máy bay Trực Thăng tiếp cứu tới. Máy bay phải đánh Đông phạt Tây (điệu hổ ly sơn) và dùng hỏa mù để cứu nhóm tui. Trong phi vụ này, tui bị thương vì té gãy tay và được đưa về Tổng Y Viện Cộng Hòa điều trị. Sau thời gian dưỡng thương, tại tay hổng còn khỏe và chính xác như ngày trước, tui được chuyển về một quận lỵ nhỏ gần Suối Dây, tỉnh Tây Ninh với cấp bực Hạ Sĩ Nhứt và giã từ cuộc sống Biệt Kích Đặc Biệt từ đó.

Khoảng 4 tháng sau thì Thiếu Úy Đức người Bắc tới làm Phó Quận Trưởng. Tui được lựa làm gạc đờ co (bảo vệ) cho ông Phó. Vài lần đang lái xe Jeep chở ông Phó đi quan sát ngoài biên giới quận thì tụi Việt Cộng bên kia rừng Tràm bắn lén. Vừa nghe tiếng nổ là tui phản xạ đẩy Thiếu Úy Đức nằm xuống, che cho ông, và cùng lúc tui nhả hàng loạt đạn về phía tiếng nổ. Sau vài lần như vậy, tui được tin cẩn hơn và trở thành cánh tay trái của ổng. Tui luôn khuyên ổng phải cẩn thận, vì đây là vùng xôi đậu không biết ai là địch, ai là thù. Thiếu Úy Đức là thượng cấp, nhưng ổng cũng xem tui như người nhà. Một lần đưa ổng đi xem nhà cửa của dân làng do nhóm lính sửa chữa, Thiếu Úy Đức gặp cô Hân (con gái bà chủ căn nhà ở cuối quận, kế bên con sông nhỏ ngăn cách khu rừng Tràm âm u bên kia). Theo như tui thấy thì hình như lúc gặp cô Hân, Thiếu Úy Đức bị tiếng sét ái tình hay sao đó vì ổng đứng như trời trồng và nói năng lắp bắp. Thấy kỳ quá, thêm nữa khu này nguy hiểm khi trời sâm sẩm tối, tui nói thay cho ổng:

– Trễ rồi, Thiếu Úy. Mình phải đi dzề. Chào cô.

Cô Hân đẹp, ăn nói khéo léo… chắc là người bên kia, gài lại đây.

Tía của cô vắng mặt. Hay là ông ta đã tập kết ra Bắc? Thêm nữa, tên Ba Thọt (ở đối diện nhà cô) – một người có tiểu sử và hành động rất khả nghi – thường qua lại nhà cô thăm viếng.

Mỗi sáng khi cô Hân đi làm ngang văn phòng quận, tui thấy cô cố tình đi chậm lại. Hay là cô đang nghe ngóng tin tức? Hay là xem cá có cắn câu chưa? Hay là đang dò xét tình hình trong văn phòng quận để tường trình cho phe bên kia? Hàng trăm câu hỏi, nhưng hổng có câu trả lời. Thôi, tốt nhứt là đề phòng thì vẫn hơn.

Vài tháng sau, Kontum, Ban Mê Thuột và nhiều vùng cao nguyên thất thủ. Rồi Bảo Lộc - Madagui vào tay bọn quỷ đỏ…

Một buổi chiều tháng Tư, tụi Việt Cộng đem xe tăng, súng lớn tới tấn công quận. Đại Úy Long quận trưởng mất tích. Thiếu Úy Đức và các anh em quân đội tụi tui liều chết bắn chặn quân địch. Trước hỏa lực quá mạnh của địch, lực lượng Tiểu Đoàn phòng thủ quận tan rã. Kẻ chết, người bị thương, người chạy trốn. Tui và Thiếu Úy Đức đều bị thương nhẹ. Cùng đường, hai thầy trò chạy về phía cuối quận. Đinh ninh là Ba Thọt hay cô Hân sẽ chờ để bắt sống hay thanh toán tụi tui ở đó, tui cầm chắc khẩu tiểu liên sẵn sàng mạng đổi mạng. Khi chạy tới gần con sông cuối quận (gần nhà cô Hân), Thiếu Úy Đức ngã quỵ vì kiệt sức. Đang đỡ Thiếu Úy Đức lên, thì cô Hân chạy ra mở cửa rào ra giấu cho tụi tui vào nhà gấp. Khi vào trong, cô băng bó cánh tay của Thiếu Úy Đức. Cô đưa cho tụi tôi hai nắm cơm và ít nước lạnh để ăn cầm hơi. Trong lúc tui và Thiếu Úy Đức ăn, cô lấy hai ruột xe đạp, bơm lên, và đưa cho tụi tui. Cô ta chỉ tay vào con sông sau nhà:

– Hai anh thả nổi chừng 8 hay 9 cây số tới nhà thờ Suối Dây. Nhớ tìm người Linh Mục gốc Nam Định xin giúp đỡ. Chừng nào khỏe lại thì đi. Nếu tình hình lộn xộn quá, thì trốn qua Kampuchia. Hai anh đi cho lẹ trước khi họ tới đây.

Lúc đó tui mới biết là mình sai. Cô Hân là người ơn, chứ không phải là vẹm như tui nghĩ. Món nợ cứu mạng này lớn lắm. Khi tụi tôi xuống sông thì trời đã tối. Nương theo dòng nước hai thầy trò tới nhà thờ Suối Dây khoảng hai giờ sáng. Người Linh Mục giấu tụi tui ở đó gần ba tuần lễ dưỡng thương. Khi gần như hồi phục hoàn toàn, Thiếu Úy Đức và tui chia tay. Hôm đó cả hai đều khóc. Thiếu Úy Đức nghẹn ngào:

– Hạ Sĩ Nhất Sơn. Tôi bao giờ cũng xem chú… như người nhà. Cám ơn chú… đã làm việc với tôi trong hai năm qua, và… đã giúp đỡ tôi trong cơn hoạn nạn này. Nếu còn duyên thì anh em mình sẽ gặp lại.

Sau khi từ giã Thiếu Úy Đức và người Linh Mục, tui về Cần Thơ đoàn tụ với gia đình. Mất mấy ngày mới về tới Sài Gòn. Thành phố giờ có tên mới – cái tên của kẻ sát nhơn. Tui hổng quen dùng cái tên mới đó. Phải mất thêm cả tuần nữa mới quá giang về đến cồn Dừa vì xe cộ bị đình trệ sau ngày đổi đời – cái ngày mà v ài ch ục người vui, nhưng hàng triệu người buồn. Khi bước vô nhà, Má bật khóc vì quá mừng. Thắm thấy tui tiều tụy quá cũng khóc. Tía thì nhờ người hàng xóm đi mua ít đồ ăn mừng ngày đoàn tụ.

Hai hôm sau, ba người công an tới nhà chỉa súng bắt tui đi lên xã. Xã trưởng là một tên Bắc Kỳ răng hô mã tấu với khuôn mặt khắc khổ nhăn nheo như cái mền rách. Hắn đập bàn đánh phủ đầu với giọng Bắc đặc sệt:

– Mày có biết tội phản động làm việc cho CIA cũa Mỹ Ngụy nặng như thế nào không? Tội ác của mày lớn lắm. Mày có nợ máu với nhân dân.

– Thưa đồng chí xã trưởng…

– Ai là đồng chí với bọn phản động như mày.

– Dạ thưa xã trưởng. Tui chỉ là lính kiểng gác kho ở Đà Lạt. Tui có bắn giết ai đâu?

– Tao có hồ sơ của mày. Đừng chối cãi nữa. Nhận tội đi. May ra được Đảng khoan hồng.

– Thưa xã trưởng, chắc là có người trùng tên, chứ tui đâu có làm gì như dậy.

– Giam thằng này lại. Đồ ngoan cố, mất dạy. Tuần tới đưa nó lên phòng công an tỉnh để giải quyết.

Tui bị nhốt 8 ngày trước khi bị chuyển lên ty công an tỉnh Cần Thơ. Khi vào gặp trưởng phòng công an, tui không dè đó là thằng Huân trong đội đá banh ngày nào. Nó ăn gỏi đu đủ bò khô và uống nước mía với tui sau các trận đá banh vài lần. Thêm nữa mỗi lần tui về thăm nhà, tui đều có mua đồ cho thằng Huân và cho dì Tám má nó. Tui cũng nói là làm lính kiểng trên Đà Lạt, khi nó hỏi.

Thằng Huân nhận ra tui ngay. Tui chỉ trả lời bằng những gì mà xếp cũ của tui dặn nói. Tui đổ thừa là có người trùng tên. Nhờ thằng Huân dễ dãi, tui thoát nạn.

Tui đi cải tạo mấy ngày dành cho Hạ Sĩ Quan. Sau đó được “khoan hồng” về làm rẫy với gia đình ở cồn Dừa.

Xã hội dưới tay đảng CSVN xuống dốc như xe hỏng thắng. Ai cũng nghèo, đói, và khổ cực. Gia đình tui làm rẫy, cũng bữa đói, bữa no, nhưng đỡ hơn nhiều người. Tui lại bắn chim sẻ, vịt trời như hồi nhỏ. Tiếp tục bắt chuột đồng, bắt cá lóc hay cá trê dưới ruộng làm khô lén để dành cho những ngày mưa gió.

Hai năm sau Thắm cho gia đình tui một tin vui là thằng con trai đầu tiên. Rồi năm sau nữa thì thằng thứ hai. Khi miếng ruộng duy nhất của gia đình bị xung công, Tía rầu rĩ sanh bệnh và ra đi năm sau đó. Mất đất trồng trọt, gia đình dọn về Ô Môn năm 1979. Vợ chồng tui làm công làm mướn bất cứ thứ gì ở chợ Ô Môn để kiếm tiền.

Đã Tám năm từ ngày rời Suối Dây, tui hổng có tin tức gì về Thiếu Úy Đức. Tình cờ năm 1983 khi đi mua bán đồ ở chợ Cái Răng, tui gặp Đại Úy Long Quận Trưởng năm nào. Đại Úy Long mới được thả về từ trại cải tạo trước đó 6 tháng, và còn đang bị quản chế. Đi đâu cũng phải xin phép và trình diện mỗi tuần. Thấy tình trạng Đại Úy Long thảm quá, tui cho ổng một con khô mực và nửa ký gạo giấu trong xách tay. Đại Úy Long nói là có gặp Thiếu Úy Đức trong tại cải tạo mùa thu năm 1977. Khoảng hai năm sau, nghe nói là Thiếu Úy Đức vượt ngục rồi bị bắn chết ở gần biên giới Lào làm gương cho kẻ khác. Đại Úy Long cũng cho biết là khi được thả, trên đường về ổng nghỉ một đêm tại quận lỵ ngày xưa vì không còn xe về Sài Gòn. Quận tiêu điều lắm. Tui hỏi về mấy người ở cuối quận kế bên con sông nhỏ. Đại Úy Long nói là hai căn nhà đó đã bỏ hoang, xiêu vẹo, không người ở. Nghe làng xóm nói là bà già (má cô Hân) đã chết và chôn trong ngôi mộ nhỏ sau nhà. Đứa con gái (cô Hân) thì biệt tăm. Hình như đã chết trôi vì người ta tìm thấy dép của cổ và cục xà bông ở bờ sông sau nhà. Tui nghe xong cảm thấy choáng váng như bị trúng gió. Hôm đó tui về nhà khóc. Vợ tui hỏi. Tui kể lại sự tình. Tội nghiệp vợ tui. Thắm làm một bàn thờ cho Thiếu Úy Đức trên nóc tủ kế bên bàn thờ của Tía và Má, và tối đó cúng một chén cháo trắng.

Làm ăn ở chợ Ô Môn khó khăn, gia đình tui mướn một miếng đất cách Ô Môn 20 cây số để trồng khoai mì và khoai lang. Tui dạy hai đứa nhỏ làm bẫy bắt chuột đồng, làm ná bắn chim… Vợ chồng tui thì quen cảnh nghèo rồi. Chỉ tội hai đứa nhỏ thiếu ăn và tương lai mù mịt. Nhiều đêm nóng nực hổng ngủ được, tui cứ nhớ lại những ngày tui ở Suối Dây. Nhớ Thiếu Úy Đức và nhớ cả người đã cứu hai thầy trò. Chỉ biết chắc lưỡi thở dài cho người vắn số.

Sau nhiều kế hoạch kinh tế đảng cộng sản đưa ra đều thất bại, chính quyền thả lỏng và có ý muốn đi theo kinh tế thị trường tự do. Cuộc sống dân nghèo trở nên dễ thở hơn một chút. Gia đình tui bắt đầu nuôi heo để thanh toán số khoai lang ung thúi khi bán hổng hết.

Làm sao tui quên được buồi chiều hôm ấy. Đó là một buổi chiều đầu tháng Tư năm 1995, khi tui đang làm rẫy, ngăn nước không cho vào đất trồng trọt quá nhiều, thì Thắm ra rẫy gọi về nhà có khách. Khi về nhà thì thấy hai người ăn mặc sang trọng có vẻ đàng hoàng. Tui không nhận ra người đàn bà, nhưng người đàn ông thì nhìn quen lắm. Sau vài giây ngỡ ngàng, người đàn ông nhìn tui và nói một cách ngậm ngùi trong nước mắt:

– Chú Sơn có nhận ra tôi không?… Anh Đức đây?

– “Hả… ôi trời, Thiếu Úy Đức, ông Phó!”

Tui trả lời khi nước mắt bắt đầu ứa ra vì quá mừng.

– Đừng gọi như vậy. Gọi là anh hay anh Đức vì chú là em của tôi mà.

– Dạ, dạ… ông Phó, à quên… anh Đức. Tưởng là anh đã… Gia đình tui làm bàn thờ cho anh mười mấy năm nay.

– Thắm ơi, đây là anh Đức. Thằng Tân, thằng Hoàng, ra chào Bác Đức.

– Còn đây là bà xã của anh.

– “Dạ, chào chị. Dạ, chị tên gì?”

Tui hỏi.

– “Chú nhìn kỹ xem ai? Cô Hân ở Suối Dây đó”; Thiếu Úy Đức trả lời.

Tui lặng cả người và đứng chết trân. Người ơn của tui bằng xương bằng thịt ngay trước mặt. Thời gian như dừng lại. Nước mắt bắt đầu chảy tràn trên mặt, và giọng nói lạc đi:

– Tui hổng có dè có ngày này… 20 năm rồi. Cám ơn anh chị… đã nhớ đến tui… Tui mừng quá. Sao… tới bây giờ anh chị mới tới? Tui có nằm mơ hông?

Thiếu Úy Đức lau nước mắt, rồi chậm rãi nói:

– Chuyện dài lắm. Sẽ kể sau. Bây giờ anh chị mời cả nhà đi ăn mừng. Tốn cả tuần đi kiếm cô chú đó.

Nghe anh kể lại chuyện trốn khỏi trại tù năm 1979 và bao nhiêu lần vượt biên hụt, tui nể quá. Chuyện chị giả chết trôi để trốn khỏi Suối Dây và những lần vượt biên bị bắt thì cũng ly kỳ quá trời. Rồi đến khúc hai người gặp lại nhau bên Mỹ, tui mừng như là chuyện của mình. Tui hãnh diện có được ông anh và bà chị dâu giỏi như vậy.

Mấy bữa sau, vợ chồng anh mướn xe đưa gia đình tui đi thăm Suối Dây. Trên đường về, có ghé Vũng Tàu tắm biển. Thấy thương bà xã và hai đứa con tui quá. Lần đầu tiên vợ con tui được đi xe hơi, được đi ra khỏi Cần Thơ, được lên Sài Gòn, được đi Suối Dây, được ra tắm biển Vũng Tàu, được đi ăn nhà hàng, được uống nước ngọt Cô ca Cô la…

Trước khi về Mỹ, tui hổng dè vợ chồng anh lại giúp một số tiền lớn để mua một cửa hàng gần chợ Ô Môn buôn bán nông phẩm cho gia đình tui đỡ cực. Anh chị nói sẽ về thăm thường xuyên hơn.

Tối hôm đó tui thắp nhang cho Tía và Má. Tui thì thầm “Má ơi, Má luôn muốn là con có người anh để che chở cho con. Má ơi, điều Má muốn đã xảy ra. Con cám ơn Tía và Má.”

cuộc đời tui như có sự an bài hay sắp xếp. Vào sanh ra tử bao lần, mà hổng sao. Duyên phận cũng thẳng tắp. Khúc sau cuộc đời, cực thiệt, nhưng lại có thêm người anh nuôi và chị dâu hỗ trợ. Bây giờ tui hổng có kỳ vọng nào hơn là sẽ có một ngày cái nhóm mắc dịch, khốn nạn, vô thần, vô đạo đức này tan rã cho tui nhờ và cho người dân bớt khổ. Ngày đó chắc là phẻ re, há?

Nguyễn Vô Danh

<


-------------------

con Mén đã biết Việt Cộng là gì. Nó cũng bắt chước người lớn, gọi trổng là "họ", chớ không hiểu rằng tiếng "họ" mà người lớn dùng có ý nghĩa mỉa-mai cay đắng, bởi vì bây giờ mới thấy giữa "họ" và "mình" có quá nhiều dị-biệt.

"Họ" bây giờ tên là "cách-mạng". Ba con Mén bây giờ bị "họ" gọi là "ngụy quân". Má con Mén bây giờ lúc nào cũng tự xưng là "vợ ngụy" mặc dù thuộc thành phần công nhân lao động.



Exodus

Como tocar Teclado Online - Como Tocar Êxodos

Evandro Nunes

https://youtu.be/6JyUC_YmZX4

6: 17 là rê lá sol, rề fa sol mi đồ# rê
là đô sì đô rế si sol la
là đô mí rê là là
rế là rê mí là là
sol la sib đố la
fà lá f à rề mi

là rê lá sol rề fa sol mi đồ# rê
là đô si đô rế si sol la
là đô mí rê là là
rê là rê mí là là
sol la sib đ ố la
fà lá fà rề mi
là rê lá sol rề fa sol mi đồ# rê

Les paroles françaises Ils sont partis dans un soleil d'hiver. Ils sont partis courir la mer Pour effacer la peur, pour écraser la peur Que la vie a clouée au fond du cœur Ils sont partis en croyant aux moissons Du vieux pays de leurs chansons Le cœoeur chantant d'espoir Le coeœur hurlant d'espoir Ils ont repris le chemin de leur mémoire Ils ont pleuré les larmes de la mer Ils ont versé tant de prières : "Délivrez-nous, nos frères ! Délivrez-nous, nos frères!" Que leurs frères les ont tirés vers la lumière Ils sont là-bas dans un pays nouveau Qui flotte au mât de leur bateau Le cœoeur brisé d'amour Le cœoeur perdu d'amour Ils ont retrouvé la terre de l'amour. Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah ! Ah

là rê fá
Edith Piaf Exodus
https://youtu.be/aWbqzNVbLps
Ernest Gold: "Exodus" (1960) - Original Main Theme

How to Play -Exodus-

Xenia W. https://youtu.be/tMDabismc-U

Êxodos - Teclado https://youtu.be/WNY0cxW_aYo Exodus - Richard Clayderman Piano Tutorial - Piano videos https://youtu.be/tVh8Thv5NYY • Êxodos - TecladoElvis Chaves7,070 views 3:32 • Exodus - Richard Clayderman Piano Tutorial - Piano videos ツPianoYT com9,308 views The Exodus Song for Brass Ensemble with Sheet Music https://youtu.be/9rNR8ygBMu8

Maksim - Exodus Sheet Music

https://youtu.be/nNI_ZF1Ot6o Exodus Theme: This Land is Mine Piano Tutorial https://youtu.be/m11IWpORbKw Nov 19, 2010 Request from the U.S. (2). At Tempo, then Slow (3:43). Level 5, D Minor

"This Land is Mine" the main theme from the 1960 film Exodus. It was written by Ernest Gold and won him the Academy Award for Best Original Score.

https://sites.google.com/site/pianoan...

Jane, a retired university math teacher, started this volunteer project in April 2009. Positive feedback from wonderful viewers worldwide keeps her motivated. Jane is a strong advocate of reading music. She made unconventional sight-reading lessons that simplifies reading music.

EXODUS

EXODUS II (Shadows version cover) https://youtu.be/IFvTXzE_HMw Exodus Backing Track by Matthew Burrows https://youtu.be/t7TCrKuL7ec Exodus - Piano lesson for beginners https://youtu.be/E7ywCKQJcWI Exodus (Piano Version)PianoBabiee56,615 views Exodus https://youtu.be/Ygdd9ImIdes Lyphard Melodie, EOP Midi Show With Free Sheet Music Music Box Dancer, note-for-note piano https://youtu.be/x8VMXJFl1CY I would regard Richard Clayderman as Modern Chopin as his song expressed deep down inside quite unique and great sentiment. Richard Clayderman - Music box dancer https://youtu.be/k_on7zgBPUA https://youtu.be/OQA8fSpxQwI Melody Of The Night 1-Shi Jin- "keyboard" a bit too literally... Free A Time for Us - Romeo and Juliet OST Piano Sheet Music Tutorial

EveryonePiano
https://youtu.be/xaYn8qut_0k

Nino Rota - Romeo And Juliet (1968) Theme - Piano Tutorial
https://youtu.be/Sc3bxlozj5I

Romeo And Juliet (A Time For Us) - Nino Rota, Piano PDF
Jack W. The Pianist
https://youtu.be/_WxNRQEONH4

Romeo y Julieta - Flauta solo

Romeo y Julieta Tutorial Piano (COMPLETO)

Romeo y Julieta Tutorial Piano (COMPLETO)
https://youtu.be/7vwGUg-uaGo
ROMEO Y JULIETA TUTORIAL PIANO
https://youtu.be/LpRPojlfCF0

羅密歐與朱麗葉 Romeo and Juliet, 理查德·克萊德曼 Richard Clayderman (Piano Tutorial)
Synthesia 琴譜 Sheet Music
https://youtu.be/UlX8bixV3-U

Partitura Completa "Voyage a Venise" de Richard Clayderman

Audilio Valdes
https://youtu.be/FMplP10X2QU

威尼斯之旅 Voyage Of Venice, 理查德·克萊德曼 Richard Clayderman (Piano Tutorial)
Synthesia 琴譜 Sheet MusicDOMusicOnline 熱朱力新地

https://youtu.be/_MS_bSBX3fk

RICHARD CLAYDERMAN - SAINT-SAENS: LE CYGNE (THE SWAN)
Voyage A Venice - Richard Clayderman Piano by CYLALAN
https://youtu.be/aIWvo3J1Hkk

• Mariage D'Amour 梦中的婚礼(speed 50%)高清 HD videohu

• Hướng dẫn: RẢI TAY TRONG PIANO - 01 - l C - CM7 - C7 l - HOÀNG PETERHoàng Peter18,988 views 14:59 • Tutorial de matrimonio de amor en pianoAbraham Covarrubias

Voyage a Venise - Sonnt
https://youtu.be/fKc6pFDRaVM
VIVALDI - Four Seasons - Alexandra Conunova - Orchestre International de GenèveBeyond Groove

Song For Anna - Richard Clayderman - Piano Tutorial (Synthesia)
Voyage Of Venice
(Piano Tutorial) Synthesia 琴譜 Sheet Music https://youtu.be/_MS_bSBX3fk
Free Ballade pour Adeline Sheet Music
https://youtu.be/TktKWJrFJj0
Como tocar "Balada para Adelina" (Ballade Pour Adeline) - Tutorial Piano | Teclado
Richard Clayderman Souvenirs D'enfance full version on piano
R.Claydermann Ballade pour Adeline 7 years old 渚のアデリーヌ 光山ピアノ https://youtu.be/3_8S7oTEV04 • https://youtu.be/3_8S7oTEV0440:27 CANON IN D PIANO TUTORIAL PACHELBEL - HOW TO PLAY PIANO LESSON
1
2
 photo 30171383186_4a2b41fd55_o_zpsd6boni4b.jpg


3

4

5

6

7

























































11/

陸終 Lộc tục hay Lộc tung đều có phiên âm là > Lùn (tiếng Quảng Đông "Lùn" là Rồng), Long.

Xuyên qua những khảo cứu và đối chiếu phía trên đã đủ cho ta thấy "Bí Mật" sẽ được dần dần sáng tỏ.

.............................................................

Shang 商 là Thương. Nếu Shang / Thương không bị mất vào tay Chu 周, thì thời Xuân Thu-Chiến Quốc với các nước nhỏ là Ngụy - Hàn - Triệu - Yến - Lỗ - Tề - Tần.... vẫn là một phần của Văn-Lang, là Shang 商 Thương.



...................................................

SỞ là Việt, như Tư Mã Thiên đã viết trong Sử Ký là "Sở Việt đồng tông đồng tộc", và cũng thấy được nhà "Thương" - "Trụ Vương" cũng là Sở ngày trước, và còn biết được "Can-Tương" và "Mạc -Tà" tên thật là gì v. v... và người Sở là Hạng Võ và Lưu Bang lật đổ nhà Tần rồi lập nên nhà Hán, tuy xưng danh là 'nhà Hán' nhưng chính là người của nước Sở nói tiếng Sở, và Sở đó chính là "Sở" "Văn-Lang" với "Cửu-Lê / Kỳ" và ngôn ngữ chính là Việt Ngữ.

Sách "Thuyết Văn" thời Hán là đọc theo Việt Ngữ lại là một minh chứng thêm.

Sở Là Việt, là Văn Lang, người Việt làm sao quên được Văn-Lang?

Toàn bộ văn hóa Hạ, Thương, Chu, Xuân Thu - Chiến Quốc, Ngô, Việt, Sở, Văn Lang, Mân, Âu, Lạc Việt, Tần, Hán... là văn Hóa Việt.


Hoa Sử viết rằng Triều Shang (Nhà Thương) quá nhiều lần dời thủ đô, mà không nghiên cứu hoặc chối bỏ là Shan từ đâu đến! Văn-Lang đã bắc tiến từ nam... Đâu dễ gì có một ngọn núi là "Lạng Sơn" mà lại trở thành tên của một tỉnh Lạng Sơn hay Lạng-San, hay Lang-Shan, chính là tên của nước "Vănlangshan" còn sót lại khi những vùng đất kia của nước Văn-Lang đá bị đổi tên thành các vương triều và quốc gia khác nhau theo dòng lịch sử...

Vì có những ngộ nhận hay gian trá đánh tráo và hàng hàng lớp lớp bụi mờ phủ lên bề dầy lịch sử Bách Việt... cho nên bài khảo cứu nầy được suy xét rất thận trọng để làm sáng tỏ...

Sở là Việt là Văn-Lang trải dài từ phương nam lên Động Đình Hồ với nhiều đời vua với phong hiệu là Hùng Vương.

Nhạn Nam Phi / Thanh Đỗ

* Ghi chú:


Can-Tương và Mạc - Tà là tên cây kiếm và cũng là tên của cặp vợ chồng nổi danh đúc kiếm.

















__________________________

4

 

Music Box Dancer
https://youtu.be/x8VMXJFl1CY



 

===========================================

 

Voyage a Venise
https://youtu.be/3LmMEaE4ENw - Richard Clayderman



 

 



harley Davidson Motor
Cà mau 1962
Nguyễn Ngọc Loan



chị nở



1 chọi 20



TQLC



thẻ bài



thẻ bài Thương tiếc



Nhìn quê



Cánh bay





Trở lại mật khu




Tân binh







Đại Úy Lê Quang Liễn



Biệt đội Thiên Nga



Nhạc pháo binh



nhạc tqlc



Nón bộ binh



Sư Việt cộng/sư quốc doanh



Con Mén

Con Mén

https://vuonlenmai.blogspot.com/2019/03/truyen-ngan-cua-tieu-tu-tieu-tu-tuc-vo.html

tấm thẻ bài
chung tử






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi4r4Fyo37ua98LBpLk0MmAEmHLvHJ9tkGlc5BBIcupldQz9PVr0GJVQEEebsyIAHmo8Jsur7c_luEGgB5kjCrOpFaFBznSnB6enn3JtPekOGQAYSm9eUq-gs5TjdKRHA8gFGycWrqK_3o/w334-h242-no/
pleiku


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhxrhUXNDxKC9Vk5boOk5m3_yoEAkQ6pXLH1eMu1hBCfWwywcyzdTyhYkBxsFB0Pl8SCJC_fh8Qtj1LwKgcL7BJ62_fcb9ggC51wyiHI1DebCJe0JeuagMuvV81E4NVj-GlPyDEQ9IXPoI/w655-h550-no/


https://vuonlenmai.blogspot.com/2019/03/truyen-ngan-cua-tieu-tu-tieu-tu-tuc-vo.html

pilot



Crew



cờ



Biệt kích



nhân dân tự vệ


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhgCrQRcpTcTELw0dFR0HEuWLIVd3NmaTJemdAUuUmj39bq8rMwy7fmS2gOiMV1XSwGdNC9JxdSHzxaNOwhmGO-YVBgX8r7W4rk66qLBTOo20N-jnpGMEdMaS22vkEKDbZeJWmYbeYQIRY/w540-h766-no/

huy hiệu


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEijEGQ1aPR1QvHcwpGb1_1d2CpYYONdXK0RuYrbzzBE1V5QH-pYhHigpBta-QfLfPLM0VZDz8T-44zSDVRmB0_zPtn_5LsPQ0zG7LvZXYtCnaGnN6UC7c2RlOk_riHaXiqq-8JxVzJYSWc/w155-h183-no/

văn công


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhVdfetrOGNccv0z8MYakAYurtkh6Y8-C7MKqwTSHg5TpE8zLKHUCoNJJuK5dI3GzHRh7x8uyzmL6Y63VNkjgVuKJ8EIwQHB89IdIo1eIFBcyXRavOAsDz2oNQqiY7APx0QzKEjHsom_j0/w655-h620-no/
Hòa giải? và giải tán


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjJfUufQYIoCoVCKPYh-NVUsxwaL9Q_3v7seP5trdwFdrjs_hbOG5lhjN615idx6PGXb0D5zzc4sMV5fgxJuyWpevmIKk4MXQLw3nZxWbampNKPMrze51NeyeTEQVCRLgNd39agt5QFkqU/w655-h642-no/

áo bộ binh


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiPvIHE7MNuhEAJf2rM56zMycQAL1YVR47zHB8VopZETtUq9fuadewrk-amuyV2KSMQ8rj7Qp3NxANYdnm-wJLbWnYFLmUbpFHBfHP8sC-Llk5asF5Ba5duQUFduFgQBnalzuDldL27XZs/w655-h492-no/

phản chiến


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhPe3irPjo_iXLPyFe02ny27NUsJ7JueuoRPjWbzppvGBjDbv6Zl5ttQpfyA6efIOyde-eFtsGithUu3ICT1XKFjJGyuoiZjuzsI7hHNpImMjcDWw4H-ds_DfH3YWtPRJDqrqm_8jqNIZM/w639-h420-no/

vải lính


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhpeQWCb6n-LcT2rX-fMOhMoHjbVuF0Xz-UOihJEB-zNiW1LCqUyprhI2u9iNrR1BaUsGliCG6ybYprS-kOa1_QYOChTKtfKRlE1Oh-N0OVechn7_DkTFRqbtCHwEFUwcyPG5eGvQkO124/w386-h309-no/

mậu thân BĐQ


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhWaY5mZ_rm9OA2YMNBeXFMc33BD2sZEG6AvSbk_CLB93xC5pU-H8mxi8CvFUWLl9zreuP03TkB_KA-pwk3Z7WlepjgSaNjew0F-gjqhbEnrjFF71y-0Ynukq1-GZECY8unRHzJtR2cXoo/w496-h766-no/
Wounded Rangers In Saigon.

Wounded South Vietnamese ARVN Rangers receive treatment from colleagues in front of a temple during fighting in Saigon between South Vietnamese Rangers and North Vietnamese Vietcong fighters involved in the May Offensive, phase 2 of the Tet Offensive in the Vietnam War, May 1968.by Matt Green.

hình ảnh đốt sách








https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjJfUufQYIoCoVCKPYh-NVUsxwaL9Q_3v7seP5trdwFdrjs_hbOG5lhjN615idx6PGXb0D5zzc4sMV5fgxJuyWpevmIKk4MXQLw3nZxWbampNKPMrze51NeyeTEQVCRLgNd39agt5QFkqU/w655-h642-no/

Tên các phụ âm chữ Việt


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhT7PBog3vSe38O-OVu1GY6C5_d_TDoXc7XxNmwdWCJi_pAyNYVzXnkMk6DyS-jJYzAttaLmA701IM75-WoRvv6es8xfJTdzxcACE0qh55qfB9SqiwajwH6O2LN9XKC-QFBl-6EQCEOZ1g/w761-h437-no/

thằng Việt cộng


https://www.hksw.org/images/viet.gif



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiXrmQfEzvSd3rSLEg-8IX32YDy-vGPkuwYDsvSkt6EvzBTTIv3RMwX48B8qf-3rauHXnTuQ4gYo9yjnxTIKBcLa9EWzBRdGLFA_rjeTXjQmyGdopiEpIIXwnza-o2OCUDIOvehJ8p0I08/w416-h665-no/



https://i.pinimg.com/originals/6a/c1/cf/6ac1cfa719f33b23310e90601adf179e.jpg


con mén


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi0BmUvAiV93QzIFiIxgnMSC0Xeb50fDq0PuoQOrjnGMbHjxgZfJvb9cwqaN87iwF3r5wXZ2F6P9xmPYKhJ_7EXhhsCn8nbkUokq1R4LBV6GIDHBQN5hgLGKkb4fkUsnGP4ltqfJbopFB0/w400-h266-no/
-----------------------------



Bảo vệ


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjydTQtJpp2EU-JynaY8tjL6FgHWMCjCxeeJ12TfWseyUr12yMhpOQRvYicL9T6EESu2WMb3UQK9WMYS1pmNAXyt-V8WJsyUgi2bDparJprYfbevCVhJZqZQCo6v3z3ng1xdqguE-HQ5bk/w761-h722-no/


ông nghĩa Nhà Kinh Tế VC lập đảng Việt Tân


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgooPEdCu6-7ogOx_dSRbh-9hI-8otyrwlX-9WVQ-hs4gxgdwW8dP15ROLzPCbllkTAh_XQEonYF0TaVS6JvgDv6_Mso2iVrBgcmESE_0EyI0gqrlqn09sXapEjw3w6GNlVz5dCM4wlTDI/w1084-h707-no/



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhNVYlG-CKOnFNVKKp8sOZx1eYm1OTqQ-X3yHr4W2eNaJe_JI1gXVbE4bN5NjKQTlbeBV1MhI6IU1x5gHhmDUvr8vT_57oheoqiX3PaCahIKHjO-xc8NGHBQhw2pWcib0RfHOtPl8IC_6E/w708-h707-no/




https://photos.google.com/album/AF1QipP_2OMTYp7zCMyFiCDml0Ag7TIgzZz-JB-Gx9wD/photo/AF1QipO2LCwvh2p-y1I6RM8mqHP2IppGTFZ_TYfB61Yd


0




https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgfSQWWvPtIFRCAYYK0IU7ePQDxZYgwwbjsXGbcc08NulQ3UAys_55WVKUBT5cUxcOrwN6T4-L7F6shuQjBNhZlkGC9vK_J7oW6YdSIXOJEApLMrOwWLqdL-uU4pm11lA_rJ-jU2t0qrHw/w385-h707-no/


1

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi9BZEDlXBZB4eHNrf6PacNCJ5Rs63v0K5QIg7KLcSDGSlceewwEMmDBhyphenhyphen1ldIDkNo9meu_Z43rHiXFyFJ7K_Nme1ai15gwrEegexhbMee4IUlFjYIsRWkCi5CKSveYXfNi6-Bde_RsMHI/w1125-h726-no/

2

http://www.quangngai.gov.vn/vi/cat/Lists/NewsEvent2014/Attachments/4502/c_index_70742.gif.jpg



3

https://archive.li/UDw5U/7091f14225b27f5ac4852dbe090a3883481112ce.jpg

4

Thằng Việt cộng

https://i.pinimg.com/originals/39/3a/c0/393ac09b15e8ecbb1e3357141d79c356.gif

5

https://slideplayer.com/slide/3875645/13/images/5/Vietcong+Tactics+The+Vietcong+blended+into+the+civilian+population+and+vanished+after+they+struck+their+targets..jpg




6

http://omar660.tripod.com/sitebuildercontent/sitebuilderpictures/vietnam_diagram.jpg

7

https://vietnamwarexposition.files.wordpress.com/2013/05/120123-m-lc381-024.jpg


8

https://slideplayer.com/slide/260408/1/images/11/The+tunnel+system.jpg

9

https://image.slidesharecdn.com/vietnamwar-140421040315-phpapp02/95/vietnam-war-for-cambridge-igcse-history-24-638.jpg?cb=1398053130

10

https://image.slidesharecdn.com/vietnamwar-140421040315-phpapp02/95/vietnam-war-for-cambridge-igcse-history-24-638.jpg?cb=1398053130

Cu Chi Tunnels


Cu Chi Viet Cong Vietnam War tunnels
Hidden trap door to Viet Cong tunnel. The former Viet Cong guerrilla camp 75km north of Saigon (Ho Chi Minh) known as 'Cu Chi' was largest underground tunnel network in the Vietnam war. OVer 175 miles of tunnels were constructed and used by the Viet Cong. The camp completed 40 years ago in 1967 and was home to over 16,000 Viet Cong at the time. (Photo by Giles Clarke/Getty Images)

Cu Chi Tunnels and Mekong Delta
Ben Tre and My Tho Excursion

những đường đến các lỗ Củ Chi 1960, Du Kích Bến Tre đánh người lính Mỹ... cứu nước? (vì năm 1960 đâu có lính Mỹ nào đến Việt Nam! Chỉ có Mỹ Tho Thôi
https://tvlk-prod-asset.imgix.net/v2/generic/C8Kj5%2FdCnE75BMxGpYYdcJVuEQbV3CnmF8ONfpQKM2nSWWBIIZYawS1qMa7rEFnfPl6u6T55gGikSwjwXF6EFCv7MvME6r1dV7AGD5bEPwUOEzA5Gz4YmPqfuHCb7E1xmw4XuTsbT2VPIsMFVkkwC5pmK%2Bt40VpifpPI2E6JgoHSFR91prmLB%2Bgf15q7Vf6Kd5jR3Q5w7QXEahdbknxR8U%2BMDlu9tFF0n4gQ4aVeMAO49hTcVUMxHjaMoTsPUdAx4D%2FBN3zqzbz6irDAOM%2Ff6OQp65%2FgWqLL84ei0SzNRVBTuX0jz8goasvptH6cNpCT?auto=compress%2Cformat&cs=srgb&ixlib=java-1.1.12&q=30&tv-dynamic=true






000000000000000000000000000000



chữ b đọc là bê

chữ c đọc là xê

chữ f đọc là ép-phờ (chữ phờ đọc nhẹ lại)

chữ g đọc là giê (thí dụ: con chó bẹt giê)

chữ m đọc là em mờ (chữ mờ đọc nhẹ lại)

Đấy là cách đọc trước 1975.

Sau 1975, VC (Vi Xi) làm "cách mạng chữ nghĩa" hay gọi là "cải cách giáo dục" và họ đã cho thay đổi hết cách đọc, cách viết, cách phát âm của những người thời 1975.




==================================


https://tvlk-prod-asset.imgix.net/v2/generic/C8Kj5%2FdCnE75BMxGpYYdcJVuEQbV3CnmF8ONfpQKM2nSWWBIIZYawS1qMa7rEFnfPl6u6T55gGikSwjwXF6EFCv7MvME6r1dV7AGD5bEPwUOEzA5Gz4YmPqfuHCb7E1xmw4XuTsbT2VPIsMFVkkwC5pmK%2Bt40VpifpPI2E6JgoHSFR91prmLB%2Bgf15q7Vf6Kd5jR3Q5w7QXEahdbknxR8U%2BMDlu9tFF0n4gQ4aVeMAO49hTcVUMxHjaMoTsPUdAx4D%2FBN3zqzbz6irDAOM%2Ff6OQp65%2FgWqLL84ei0SzNRVBTuX0jz8goasvptH6cNpCT?auto=compress%2Cformat&cs=srgb&ixlib=java-1.1.12&q=30&tv-dynamic=true
#b7c5a5


---------------------




chữ b đọc là bê

chữ c đọc là xê

chữ f đọc là ép-phờ (chữ phờ đọc nhẹ lại)

chữ g đọc là giê (thí dụ: con chó bẹt giê)

chữ m đọc là em mờ (chữ mờ đọc nhẹ lại)

Đấy là cách đọc trước 1975.

Sau 1975, VC (Vi Xi) làm "cách mạng chữ nghĩa" hay gọi là "cải cách giáo dục" và họ đã cho thay đổi hết cách đọc, cách viết, cách phát âm của những người thời 1975.





=========================








Cuộc Tổng Công Kích – Tổng Nổi Dậy Tết Mậu Thân 1968 của CSVN là thuộc quyền quyết định và được điều khiển bởi tên Hán nô Lê Đức Thọ, Trung Ương Cục miền Nam và tên Việt gian Võ Văn Kiệt, Bí thư Sài Gòn – Chợ Lớn.

 Lý do tướng Loan rút hai trung đội Cảnh Sát Dã Chiến bảo vệ Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ trên đường Thống Nhất vì nơi đó sẽ diễn ra cuộc hội họp thương thảo giữa MTGPMN (du kích Việt cộng) và Hoa Kỳ, đó là trách nhiệm của Mỹ, VNCH cần gì phải canh gác?



 


2

https://lh3.googleusercontent.com/SRypT0o2WUVYM36vVA-SsTbzohtOHYE9G9wy8zn_mMK8vcXAvKIqkAdBBmf4z-pxQwKWJ1Kd_-wuDbPLjDeAz5-203TptMRQzauFfnnGuJw23gRYprgap31C_GucH9hCNgVw3gcxCtyaM_jE

 

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...