Tuesday, October 1, 2019

Không ai nói đến Thái Lan. Chúng tôi lạc hậu so với các bạn 20 năm…



0





…“Năm 1975, khi Sài Gòn của các anh là Hòn Ngọc Viễn Đông thì Bangkok và cả Thái Lan Không là gì cả. Không ai nói đến Thái Lan. Chúng tôi lạc hậu so với các bạn có đến 20 năm… Bây giờ, chúng tôi có thể tạm thời đi trước các bạn 50 năm, nhưng chúng tôi vẫn còn nhiều khiếm khuyết lắm!...

trích lời của ký giả Thái Lan nói với cây bút văn nô Việt cộng.

=======================



Đồng chí cái & Đồng chí đực


Anh cưới vợ xong đi bộ đội. Bố anh là Bí Thư Đảng Ủy (quỷ), vợ anh được cơ cấu Bí Thư Đoàn. Do làm nhiệm vụ ở ngoài đảo nên hàng năm anh mới được về thăm nhà.

Anh không ngờ rằng bố và vợ ở nhà "làm nhiệm vụ chính trị" lại lòi ra một thằng cu. Bạn anh cùng làng mới tin cho anh biết. Anh buồn bực không nguôi. Rồi anh cũng phải về thăm nhà.

Nhìn thấy thằng cu con trên tay vợ mà anh nghẹn họng. Thần kinh bị ấm ức ghê gớm.

Tối hôm đó anh bỏ ra bờ sông bước lên thành cầu định gieo mình xuống sông tự vẫn. Đang nấn ná định nhảy thì một tay Công An xuất hiện. Hắn nghĩ anh bị thua cá độ bóng đá nên đến khuyên can ngăn lại:

— "Định chết à? Thua keo này bày keo khác chứ tội gì mà chết..."

Anh thấy cần phải tâm sự với hắn. Sau khi nghe rõ sự tình, tay Công An khuyên:

— "Tưởng gì chứ cùng một dòng máu thì chấp nhận được. Coi như là đền đáp công sinh thành cho bố cậu".

Anh nghe có vẻ xuôi tai nhưng không hết băn khoăn:

— "Anh nói có lý, tôi xin nghe lời khuyên của anh. Cái khó của tôi là gọi thằng bé như thế nào? Gọi con không được, gọi em chẳng xong....."

Tay Công An vỗ mạnh lên vai anh:

— "Đúng là có cái khó. Nhưng tại sao cậu không gọi nó là ĐỒNG CHÍ? Thế là chuyện xưng hô được giải quyết ổn thỏa cả....."



(lụm trong e-mail)






00
Một cảnh đốt sách thật tang thương vào tháng 5/1975.
 photo Tnh i Bn Tre ch to v khiacute t bom n cha n ca ch nhng nm khaacuteng chin chng M cu nc_zpsbxjoigoz.jpg
https://c1.staticflickr.com/4/3715/33322520050_e24d7ef4d0_o.jpg


000
Chiến dịch lùng và diệt tàn dư văn hóa VNCH miền nam sau ngày 30-04-1975 với những vụ “đốt sách” của Việt cộng
 photo Tnh i Bn Tre ch to v khiacute t bom n cha n ca ch nhng nm khaacuteng chin chng M cu nc_zpsbxjoigoz.jpg
https://vietbao.com/images/file/d25Z4yUa0ggBAD9Y/dnm-3.jpg



1



Tiếng Việt theo VNCH

Xin nhắc lại,


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~



(5-5) Vietnam 1965-1975, as seen on British television.



https://youtu.be/xX5lesv49B4



An Lộc - Mùa Hè Đỏ Lửa 1972



Ngày 14/4/72 đánh dấu một nỗ lực mới của Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lịnh Quân khu II An Lộc bị xiết chặt trong vòng vâỵ An Lộc bị bó cứng trong mấy cây số vuông. Quân trú phòng không bung ra ngoài được để hoạt động. Cần phải tìm một lối thoát, lập một đầu cầu mở cửa ra vào An Lộc, nới rộng tầm hoạt động của quân trú phòng. Mặt Bắc, mặt Tây, mặt Nam đều bị bít kín. Chỉ còn mặt Đông Nam, với những ngọn đồi thoai thoảị Những ai lãnh nhiệm vụ khó khăn và nguy hiểm này? Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù dưới quyền Đại tá Lê Quang Lưỡng được Trung tướng Minh chọn, vì quả thật không có đơn vị nào tại mặt trận này làm hơn được Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù.

Cuộc họp mật tại căn cứ Lai Khê giữa Trung tướng Dư Quốc Đống, Tư lịnh sư đoàn Nhảy Dù, Trung tướng Minh và Đại tá Lưỡng kết thúc mau chóng. Sau 5 vòng bay quan sát, Đại tá Lưỡng chọn ấp Srok Ton Cui làm bãi đáp, 4 km Đông An Lộc.

South Vietnamese rangers on Windy Hill
Soldiers of the South Vietnamese 30th Ranger Battalion on Doi Gio (Windy Hill), a few kilometers southeast of An Loc in 1972.

Tiểu đoàn 6 Dù xuống trước dọn bãi đáp. Ngày hôm sau, 15/4/72, hai tiểu đoàn 5, 8 và BCH Lữ Đoàn xuống theọ Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù ở lại đoạn hậu, trấn giữ Đồi Gió, để 2 tiểu đoàn bạn chia làm 2 cánh song song tiến vào An Lộc.

Cũng trong thời gian này, nghĩa là vào sáng 15/4, CSBV lại ồ ạt tấn công đợt 2 vào mạn Bắc thị trấn. 1 số chiến xa địch lọt được vào phòng tuyến phía Bắc, xuống đến nửa phía Nam thành phố. Một số lớn chiến xa địch lại bị phá hủy.

Rút kinh nghiệm lần trước, quân trú phòng bắt đầu tranh nhau bắn chiến xa, không phải chỉ bằng M72 mà bằng cả súng phóng hỏa tiễn B40 và B41 tịch thu được của đối phương khi chúng xâm nhập thành phố.

Chính trong các cuộc giao tranh này, binh sĩ CSBV để lộ rõ 1 khuyết điểm trầm trọng trong kỹ thuật tác chiến trong thành phố: thiếu phối hợp giữa bộ binh và chiến xạ Quân trú phòng ẩn nấp trên các cao ốc, trong các hầm trú ẩn, tại bất cứ nơi nào kín đáo mà họ thuộc nằm lòng để chĩa tất cả họng súng đủ loại vào 1 mục tiêu quá lớn, và quá rõ ràng đang di chuyển trên đường phố, trong lúc đôi bên chỉ cách nhau trong vòng 10 m. Quân tấn công, tất nhiên từ xa tới, dường như hoàn toàn lạc lõng giữa thành phố xa lạ. Dù họ có được học tập kỹ càng đến mức nào di nữa trên mô hình, dù có thực tập đánh trên xa bàn hàng bao nhiêu lần đi nữa, thì họ cũng không thể nào biết rõ địa thế bằng chính người dân, binh sĩ đang sinh sống tại An Lộc. Đó là chưa kể một lỗi lầm trầm trọng trong chính sách tuyên truyền của CSBV là đã khiến cho binh sĩ họ mang một tin tưởng quá lạc quan rằng An Lộc đã được giải phóng. Thật là tàn nhẫn quá sức, vì điều này chẳng khác nào họ đã dẫn dụ, lừa bịp binh sĩ của chính họ vào chỗ chết.

Hơn thế nữa, nếu lúc ban đầu, đoàn chiến xa hùng hậu của CSBV có tác dụng làm phấn khởi tinh thần binh sĩ của họ, đồng thời làm suy giảm nhuệ khí quân trú phòng, thì trong thời gian sau, ảnh hưởng đó lại trái ngược.

Trong cuộc tấn công bằng xe tăng đầu tiên vào An Lộc, vài đoàn viên xe tăng CSBV được cấp chỉ huy của chúng cho biết trước là An Lộc đã được giải phóng. Cho nên lính CSBV lừ lừ cho "tăng" tiến vào thành phố, mở rộng cả nắp pháo tháp ngắm cảnh "thị trấn giải phóng" và chờ đợi những tiếng hoan hô của "dân được giải phóng". Trong các đợt tấn công sau đó, các chiến sĩ VNCH sau khi hạ được "tăng" địch đều khám phá rằng có nhiều đoàn viên tăng CSBV bị cấp chỉ huy của chúng xích chặt vào "tăng" luôn. Lúc đầu, chiến sĩ ta cứ tưởng là binh sĩ CSBV can đảm cố thủ trong xe tăng chăng?

Ngày 9/4/72 tại Quảng trị, tiểu đoàn 6 Thủy quân Lục chiến chỉ dùng vũ khí cá nhân M72 hạ 1 loạt hàng chục chiến xa địch chỉ trong vòng nửa tiếng đồng hồ. Chiến thắng đầu tay này được loan truyền mạnh mẽ trên hệ thống truyền thanh quốc giạ Cũng trên làn sóng này, kỹ thuật bắn chiến xa cũng được chính các Tướng lãnh giải thích tường tận. Binh sĩ VNCH, hầu như mỗi người đều có 1 máy thu thanh bỏ túi dể nghe âm nhạc, và dường như tất cả đều chú ý nghe ngóng tin tức chiến sự tại các mặt trận khác. Họ biết được hiệu quả của vũ khí chống chiến xa, và các cấp chỉ huy mặt trận cũng không bỏ lỡ cơ hội huấn luyện thêm ngay tại chỗ, như trường hợp của Tướng Hưng, ngay sau trận tấn công bằng chiến xa đầu tiên của CSBV vào An Lộc.

Kể từ khi hạ được chiến xa đầu tiên tại An Lộc, binh sĩ trú phòng lên tinh thần và vững chãi chiến đấu với địch. Cùng lúc đó, tinh thần của cán binh CSBV phần lớn dựa vào chiến xạ Chiến xa bị cháy, bị bắn nằm ngổn ngang trên đường phố, họ không còn tinh thần chiến đấu nữa. Bộ binh tùng thiết (tùng thiết = đi theo thiết giáp) thấy chiến xa bị bắn cháy là mất tinh thần. Đây là một trong những yếu tố khiến cho An Lộc khỏi mất!

Sự thiệt hại về nhân mạng và vật chất của quân VNCH bên trong An Lộc, có thể nói mà không sợ sai lầm, đến 90% do CSBV pháo kích.

Cũng trong ngày 15/4/72, Tướng Nguyễn Văn Minh dời Bộ tư lịnh Quân đoàn III lên Lai Khê để trực tiếp chỉ huy mặt trận Bình Long. 1 lực lượng đặc nhiệm gồm 20,000 binh sĩ với Nhảy Dù, Bộ Binh, Thiết Kỵ được thành lập để giải tỏa quốc lộ 13.

Cuộc đổ quân của lữ đoàn 1 Nhảy Dù gây thiệt hại cho cả 1 tiểu đoàn trấn giữ Đồi Gió. Tiểu đoàn 6 Dù và 1 pháo đội 6 khẩu đại bác 105 ly bị thiệt hại nặng (sau 18 năm thành lập, tiểu đoàn 6 Dù bị tan nát vào lúc 17 giờ ngày 21/4/1972). Tuy nhiên, sau này chính tiểu đoàn này, được bổ sung ngay tại chỗ, đã trả được mối hận đó, bằng cách đánh cú chót tuyệt kỹ, bắt tay với lực lượng bên trong An Lộc vào ngày 8/6/72, kết thúc giai đoạn 2 tháng vây hãm của chiếc rọ tử thần "An Lộc".

Liên đoàn 81 Biệt Cách Dù, đang hoạt động bên trong phòng tuyến địch, cũng được bốc hết về An Lộc ngày 16/4/72, để tiêu diệt các tổ đặc công của địch lọt được vào thành phố sau 2 cuộc tấn công vào thị xã. Lính Biệt Cách Dù được huấn luyện để đơn độc chiến đấu trong lòng địch,, thuộc nằm lòng cách tác chiến, thói quen và vũ khí của CSBV để có thể giả dạng quân "giải phóng", nên kỹ thuật tác chiến cá nhân rất caọ Chính Biệt Cách Dù đã tỉa các đặc công CSBV cố bám vào dân, và nhờ đó, tránh 1 số thiệt hại cho số dân còn kẹt lại bên trong thành phố.

Sau khi quân Dù bắt tay được với quân trấn thủ, liền nới rộng vòng đai về phía Nam. Không quân VNCH và Hoa Kỳ hoạt động dữ dộị Pháo đài B52 dội bom chỉ cách An Lộc 1 km về phía Bắc, tiêu diệt trọn 1 trung đoàn CSBV.

Áp lực địch đã giảm bớt trong ngày 17/4/72, phần bị đánh bật ra ngoài. Quân trú phòng cố nới rộng vòng đai phòng thủ, đồng thời di chuyển được chừng 2,000 dân chúng ra khỏi An Lộc để chạy về Chơn Thành.

Mặc dù kho đạn dã chiến tại Lai Khê bị pháo kích nổ dữ dội gây bối rối cho sư đoàn 5, và "hành lang máu" trên quốc lộ 13 vẫn còn bế tắc, nhưng đến đây, Tướng Nguyễn Văn Minh nhìn thấy được 1 tia hy vọng "Có thể giữ vững được An Lộc".

Trong cuộc họp báo tại Lai Khê sáng 17/4/72, Tướng Minh tuyên bố :"Giai đoạn khó khăn nhứt đã quạ Chúng tôi hết sức thận trọng vì sợ kẹt dân. Chúng tôi không lạc quan qua trớn, và đang ghìm súng chờ đợi những đợt tấn công mới của đối phương".

Tướng Minh khỏi phải chờ đợi lâụ

Ngay ngày hôm sau, 18/4/72, đợt tấn công chiến xa thứ ba đã đổ ập vào An Lộc, 1 chiến trường nặng ký gấp nhiều lần Điện Biên Phủ 18 năm trước đó, nhưng theo 1 nhà báo ngoại quốc là, "Gió đã đổi chiều cho Giáp". Mà quả thật, gió đã đổi chiều tại đâỵ Quân trú phòng không vương 1 mặc cảm chủ bạị Họ cùng 1 lòng chiến đấu, hy sinh cuộc sống của họ cho lẽ sống của hơn 17 triệu dân Miền Nam, đang phập phòng hướng về họ. Tướng Lê Văn Hưng, Tư lịnh sư đoàn 5 BB, chỉ huy toàn bộ lực lượng trú phòng, cam kết: "Ngày nào tôi còn, An Lộc còn". a quote by general Le Van Hung Vị tướng này, tay thì cầm M16, mặc áo thun, quần đùi, lựu đạn quanh mình, hoạt động 24/24. 2 tai của ông liên tục nghe báo cáo và điều động các binh sĩ của ông khắp nơị Thật vậy, An Lộc rất may mắn có vị tướng này và chính ông là 1 trong những yếu tố quan trọng giữ vững An Lộc.

Thêm nhiều chiến xa CSBV bị hạ gần Bộ chỉ huy của Tướng Hưng. B52 tiếp tục dội bom chung quanh. Không quân VNCH dồn dập yểm trợ và tiếp tế. Nhưng trước 1 hàng rào phòng không dầy đặc đủ loại, từ đại bác 37 ly, B40, B41, hỏa tiễn tầm nhiệt cầm tay SA7 lố nhố trong rừng cao su bao vây An Lộc, dù anh em phi công có cố gắng đến mức tối đa, chịu nhiều tổn thất, cũng chỉ tiếp tế "nhỏ giọt" cho chiến trường.

Phần lớn kiện hàng thả xuống bay tạt ra ngoài hàng rào phòng thủ. Nguồn tiếp tế bị cản trở, quốc lộ 13 vẫn tắc nghẽn. Quân trú phòng bị bao vây trong hơn 2 tháng rưỡi trường như thế. Không khí ngột ngạt và căng thẳng đến độ 1 Trung tá Trưởng phòng 2 của sư đoàn 5 BB phải thốt lên :"Đây là chiến trường cô đơn, và mãi đến ngày thứ 60 của cuộc chiến, các cánh quân tiếp viện cũng chỉ le lói ở cuối đường số 13". Nếu đây là 1 đoàn quân không chiến đấu cho 1 chính nghĩa, không có 1 niềm tin vững chãi và hình như, nếu không có 1 sự nhiệm màu nào đó hỗ trợ, chắc chắn họ đã thảm bại từ lâu rồi.

-DDo*.t ta^'n co^ng thu*' tu*
Hạn định lúc ban đầu của Bộ chỉ huy cao cấp CSBV ban ra là ngày 20/4/72 phải dứt cho được An Lộc. Nhưng An Lộc vẫn đứng vững. Tin tình báo cho hay, đúng ngày này, toàn bộ BCH của CT 5 CSBV bị thay thế, để chuẩn bị đợt tấn công mớị

Nửa đêm về sáng ngày 21/4/72, Cộng quân pháo kích trên 2000 trái đạn đủ loại vào những địa điểm trú phòng của quân VNCH, rồi tấn công 4 mặt vào thị xã. 4 mũi dùi chĩa vào 4 vùng cùng ở mặt Đông:

    - 2 km Đông Nam An Lộc
    - 3 Km Đông Nam
    - 1 km Đông Nam
    - 5 km Đông Nam

là những nơi có quân đội VNCH trấn đóng.

Tại mỗi nơi, Cộng quân có 5 hoặc 6 chiến xa, với 1 tiểu đoàn BB tùng thiết (đi theo thiết giáp).

Đặc công CS hoạt động mạnh trở lại, ăn nhịp với các hoạt động bên ngoài.

Tuy nhiên, không hiểu vì do xếp đặt trước, hay thiếu sự phối hợp, các mũi dùi này không khai diễn đồng loạt, mà lại cách quãng nhaụ Mũi thứ nhứt khởi diễn hồi 4 giờ sáng, và nỗ lực sau cùng khởi diễn hồi 13 giờ chiềụ Nhờ thế. quân trú phòng có thể yểm trợ cho nhau 1 phần hỏa lực súng cối còn lại, và nhất là hỏa lực của không quân. Có đến 17 phi vụ B52 để yểm trợ cho An Lộc trong ngày hôm ấỵ Trong số đó có 3 "pass" yểm trợ cho Tiểu đoàn 6 Dù rút khỏi Đồi Gió, 4 km Đông An Lộc. Nhưng rủi thay, Tiểu đoàn này gặp phải hỏa lực quá hùng hậu của địch gờm sẵn để tấn công mặt Đông Nam An Lộc đúng vào ngày nàỵ Tiểu đoàn 6 Dù đã "tan hàng" -- nói theo kiểu nhà binh.

Những đơn vị còn lại đều đẩy lui được các đợt tấn công của đối phương. Bắn hạ thêm nhiều chiến xa.

Trong lòng nửa phía Bắc thành phố An Lộc, cuộc giao tranh giữa Biệt Cách Dù và đặc công CS tiếp tục với mức độ ác liệt, tạo thành những mảng da beo trên phần đất nàỵ Hàng ngàn xác chết của cả 2 bên, của thường dân, của người lớn, của trẻ em la liệt trong thành phố.

A communist T54 tank destroyed on the outskirt of An Loc by troops of the ARVN's 8th Regiment.

Đêm 22 rạng 23/4/72, CSBV tung thêm 2 cánh quân, 1 đánh vào vùng trách nhiệm của Tiểu đoàn 8 Dù ở cửa Nam An Lộc, và 1 chặn đánh Trung đoàn 15 của Sư đoàn 9 BB trên quốc lộ 13.

Cánh quân đánh Tiểu đoàn 8 Dù có 2 chiến xa T54 và 2 chiếc BTR yểm trợ. Lúc này, quân trú phòng đã có loại súng bắn chiến xa mới mang tên XM202 từ M72 biến cải, có thể bắn liên tiếp 4 phát, với sức nóng 3600 độ Fahrenheit mỗi tráị

Cả 4 chiếc đều bị cháy rụi, quân tùng thiết CSBV mất tinh thần và bị đánh bật trở rạ Không những thế, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 8 Dù còn gọi phi cơ C130 có gắn đại bác 105 ly bắn theo sự hướng dẫn của ra đa hạ luôn 1 đoàn xe 5 chiếc khác đang hướng về Trung đoàn 15 BB.

Sau đợt tấn công thứ tư bị thất bại, Cộng quân chỉ còn nước pháo kích vào thành phố để trả hận. Tình hình An Lộc có phần dễ thở hơn, mặc dù vẫn dưới điệu nhạc ì ầm của pháo binh Việt cộng, hàng ngàn trái mỗi ngàỵ

Trong khi đó, đoạn đường quốc lộ 13 Chơn Thành - An Lộc vẫn tiếp tục nhuộm thêm máu. Bên VNCH cố tiến lên. Quân CSBV cố sức giữ lạị Các cấp chỉ huy CS đã không ngần ngại xiềng chân nhiều binh sĩ của họ trong các hố chiến đấu cá nhân nằm rải rác dọc quốc lộ 13 để làm những con chốt cản đường, và chỉ điểm cho pháo binh của chúng từ xa bắn tớị.

Ngày nào cũng có 1 số trực thăng bị rớt nhưng không có chiếc nào hạ cánh nổi xuống An Lộc. Các cuộc chuyển quân cấp đại đội của Nhảy Dù đều bị đánh bật. Về sau, phải di chuyển ở cấp tiểu đoàn. Mãi đến ngày 8/5/72, lực lượng giải tỏa quốc lộ 13 mới tiến thêm được 6 km nữa để chiếm làng Tàu Ô, nằm giữa Chơn Thành và An Lộc, sau ba ngày giao tranh đẫm máu, gây thiệt hại nặng cho cả đôi bên. Quân CSBV đã xây những hầm chiến đấu sâu đến 6 m dưới lòng đất khiến phi cơ không thể nào phá nổị Quân giải tỏa phải đánh cận chiến, đánh bằng lựu đạn, và chiếm cứ từng hầm hố, từng địa đạo, từng căn nhà, từng thước đất một.

Hai trung đoàn của sư đoàn 21 BB được thả ở vùng Bắc Tàu Ô đánh thốc xuống, trong lúc 1 cánh quân khác đánh thốc từ phía Nam đánh lên. Trước khi chiếm làng này, lực lượng giải tỏa đã phải đối đầu với 4 tiểu đoàn CSBV, 2 tiểu đoàn pháo và đặc công tăng cường, nằm đầy mạn Bắc làng Tàu Ộ Quân giải tỏa cố lập 1 phòng tuyến tại đây, tạo 1 đầu cầu trên đường tiến vào An Lộc.

Pha'o ta^.p do.n -du*o*`ng cho tra^.n -da'nh quye^'t lie^.t
Đến giờ phút này, ngày 10/5/72, cả ba mặt trận An Lộc, Kontum và Trị Thiên đều đang ở trong tình thế gây cấn. Bên kia Thái Bình Dương, TT Richard Nixon công bố những biện pháp mạnh đối với CSBV. Tại Saigon, TT Thiệu tuyên bố "Tổ quốc lâm nguy". Lịnh Thiết Quân Luật được ban hành trên toàn quốc từ 0 giờ ngày 11/5/72. Chính vào giờ này, BCH cao cấp của CSBV tại mặt trận Bình Long muốn "dứt điểm" An Lộc, bắt sống Tướng Lê Văn Hưng.

Kể từ trưa hôm trước, tất cả các khẩu pháo của CSBV đã bắn trái khói lai rai cầm chừng để điều chỉnh tọa độ những địa điểm mà chúng định sẵn sẽ tấn công.

Đúng 12 giờ đêm, giờ khởi đầu của tình trạng thiết quân luật trên toàn lãnh thổ VNCH, Cộng quân bắt đầu cuộc "pháo tập" khốc liệt và tàn bạo nhất trong lịch sử chiến tranh Đông Dương vào An Lộc.

Đến 4 giờ sáng, CSBV bắt đầu "chuyển pháo". Kinh nghiệm và khả năng tác chiến cao đã giúp cho binh sĩ trú phòng biết ngay địch muốn làm gì khi chuyển pháo đi nơi khác. Sau khi chịu đợt "tiền pháo", tất cả đều vọt ra khỏi hầm ghìm súng chờ đợi "hậu xung".

Quả nhiên, ngay sau đó, chiến xa ì ì kéo tớị Từ 4 giờ sáng, Cộng quân xỉa 3 mũi dùi từ hướng chính Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc với quân số mỗi cánh cấp trung đoàn có chiến xa dẫn đầu đánh ập xuống nửa thị xã phía trên.

Ở ngã Đông Bắc, Cộng quân đột nhập vào khu Chợ Mới, sát phòng tuyến VNCH.

Trận giao tranh tại đây càng lúc càng đẫm máu, kéo dài mãi đến 8 giờ 30 sáng. Mặt Bắc thành phố là mặt bị uy hiếp nặng nhất ngay từ đầu cuộc chiến. Các cánh quân CSBV ẩn phục trong đồn điền cao su Quản Lợi và từ quốc lộ 13 kéo xuống như vũ bão.

Mặt chính Bắc và Tây Bắc, Cộng quân huy động 1 lực lượng hùng hậu có chiến xa dẫn đầu để tiến công. Chiến xa CS dẫn đầu đã chọc thủng phòng tuyến Tây Bắc của lực lượng trú phòng. Theo sau là 2 trung đoàn bộ chiến CSBV. Vì sợ hỏa tiễn chống chiến xa, nên đoàn xe tăng của CS phóng quá nhanh, quân bộ chiến theo không kịp. Chiến xa tách rời bộ binh, liền lập tức bị quân trú phòng dùng hỏa tiễn M72, XM202 và cả B40 (tịch thu của Việt cộng) hạ luôn một hơi 8 chiếc.
Những chiếc còn lại hoảng sợ bỏ chạy. Tuy nhiên, quân bộ chiến của chúng tràn đến kịp dùng chiến thuật biển người (human wave tactic) áp đảo quân trú phòng.

(còn tiếp)




Chữ Nòng Nọc

蝌蚪 Nòng nọc/tadpole / pollywog

Chữ viết nguyên thủy của người Việt là chữ nòng nọc (con giun) mà họ gọi là khoa đẩu 蝌蚪 đã bị quân của cháu Liu Bang là Han Wudi> Hán Vũ Đế (140-84 trước công nguyên – TCN) khởi động chiến dịch xóa sạch ngôn ngữ và văn hóa Việt nhằm đồng hóa dân Việt thành dân “Hán”.

Đời Tùy, Đường, (khoảng 581 – 907), triều đình bên Tàu áp dụng chế độ khoa cử ở nước ta để nhằm đào tạo và tuyển chọn Nho sinh người Việt. Tất cả đều phải về kinh đô Trường An để thi thố tài năng. Từ đó có khá nhiều Nho sinh người Việt thông thạo chữ Hán và trở thành Nho sĩ.

chữ khoa đẩu hoàn toàn biến mất nên chữ Hán trở thành “quốc ngữ” của người Việt; mọi chiếu, chỉ, sắc, dụ của vua và văn thư trao đổi giữa người dân với nhau cũng đều viết bằng chữ Hán.

Năm 1975, đánh dấu một mốc lịch sử không thể phai nhòa trong tâm khảm của mọi người Việt Nam. Năm này là khởi điểm của một âm mưu đồng hóa tiếng Việt để sau đó đồng hóa văn hóa trong kế hoạch tái chiếm nước Việt của kẻ thù truyền kiếp phương bắc thông qua sự tiếp tay của lũ nội thù tay sai của chúng là đám cầm quyền.

TRẦN NGỌC DỤNG (Nov. 12-2018)

https://youtu.be/mcPjW1frq6o



===================================


1




2

https://www.nguyenkhapnoi.com/files/2012/07/pc2.png


3 3








4

https://www.facebook.com/dolinhVNCH/photos/a.2193377080889380/2691677011059382/?type=3&theater


5

https://lh3.googleusercontent.com/zqxeRH4s16BiKcipmbiwIY1_rq1EQpzoZ9s3D9lQcIwPPXG581PDXI4Egx514AXEFWt81JdGVpOaTJCBJtGy8tkfGKkPH4vujRbhuAyQ7Bco3W29E2uX1woe2987GA6hcbYHpmEh7JUoBZtQzZFlLF0x0yjJOlgw9D75uKtwYneBXQ3JEfZp_t7NOe9vgpATWfQ-5pE8-zRxFSiGM-wye3-rdomdj4z_TfzXrUFyiic59__pKFHj8x2NjTq4ro2jVvNbkYpwSyCpo8K2AiL0LiUOR8iaZIOdpGFl0g124SUtCYukWkg3qF-FdRo7QNzuVK6ufWt6D10CH9gHH9vNBZFmCgOC4w0Kg5_KS2xnbEuawGziT8f7eDQaswfElG1TX25jyLcYGjmsZAVt6Dd-FL3LdG1pielEG227Xn0sr0uqnvQIOSMR3YjYZlCLfloPc2nYt_TwhF7MrjwoNoGfP_udRVbuRsEqflUdIROtUk-WuFtZzLqS4a3SLZg0m1uInwmVh8KnxrSB-eKwLS8rGSvBodrH3gFe3I5kZqh-RB35H7vYCrA88nNVjmVbSQe2flyaiMy5J_1GBKJzZ_H9MnOSANFftQOJub3S6AlY3FylnyNpNFoRwez_6HJ_bv03lT3D0ZGH2vF2TB8xKq9lavgdE1wQ_AUFFB54QTPxa-7yxk6-bp_bWg=w568-h715-no


6


https://lh3.googleusercontent.com/ZRWI8aZXcc1P8j84N31xDhj0Xsfcm2c9XFH413U9ZlK3HVyJfz1sHieAtA7p4fxQI3GwRcnC9EZjtd8Chcr5U8OJeWwZF5e2acZ_sO-JXK56pmtuNZzkbPnvby1hHQAFsOxBiz8i-8DU4ikFOz6xKLjvtztBTpL3-XXaMZ9kbySPJfIl0tPvDbOBrkaxSAdRYi4DMGlYHeMInMV2mS09sJgdM4xPaOVsA-Qv0kBQNwtDmMGuswxwMW3x1Kc7eXLn4yDHehNpivCkLD4YoqzCG5ac2JDfneACT8nKSRtmxbmeCXLPJwwn4O4uk2vpTOo8TVzmECUFUZ4uXUUdJgHNUiJMBnGqz49oQxSJLabwS6I-Kxn-jA5p-LwKmiTyGsl_VTXfto3gECXDbT3vtXo9GuzabXaZKRlmPvOVNahBJCsgS0NG-U06TV2UDrOncso8VE8UvO5uhbb81qIEg_MG6MRph4W9qdkVrfMegzNQBvOYifBNRxCS-E5cLsjGrkRA3ceMq1I3ZjKNUySZNQqloOusY_9O7RXiILlDwRUTSPv253vK1MsQtnt2_ISIb34yS-VDmxF169jlADLwWU3sEyqRFrHHLY_JbXJywWMbKj_69q_8TtvRl4sP8Iid1Z7y9xc7IErxOWc-oAoUov4cHJOh1pvVH7wm8fZnsmWyHsYLQLf3Zqfekw=w524-h731-no

7

https://lh3.googleusercontent.com/zpeUJYD1l4iAeAgJU7qyqgLbHCli8UlHbxrvUGglmNGkB0z4YriCuanPk2ahk5OjjYPcYtD1N74W7nfOoJQkYaw7DXWSCkfdBAo6Tp5Wk90NXjtfNVflPssPO3ytpWSE1Snl5nn7RvfThWsDMnCkwe2Dgm_dRa-WnRauK8JSUuf0FasMhE6jjh-9LfZREL7C-3Gt3tAyMeASG5Lvp3GamarjHSBzAoEBhEMN2UW4Qz0AgUvSbzzKVZjW_qKxpU5U50yoiZWyStZdJxeve1DoZkukl2mz1o9LTLIeKbI57qt9VcIGi_dvq756u9KbsMaMPA_ag01iyyEzWcc6oBW_N4ofaWaWm5q3mDkVoVQRsK5B381S4qZbepjV2A1nvlTyVNeXIoIR4J51RWNqwvAw60iSLghCWIx6fHtRR-jIC_gNDaQlVPmy9nDZ3vfXJgy5JxgqZX6c0WiJUkpFm9y1tiDbqSdh51Mf051712yRbhG7_m7B8DmPKu1dQqwbLjCi5JXlaPK9uEGRDBnrd2Y8AqSPog61_oFLlO3Mf3sDon0A9pLpmeeNbjp0JOkXuf1yzg3RgH7EH94ARks4q0rX205lZtLk51n82Z_fiRk4J3-NLZkWPBhfPj4I9ZmL2YcAsWlZdL5d_bxOnczdm_xt2Hl-HZtLAxrrZ7LSpJrKnbapqla0T0Igig=w300-h600-no

8

https://photos.google.com/album/AF1QipPkq_z-EoY2humseCA5AoVyVjyIg7PB3ADgGbUR/photo/AF1QipNhRMGe-kS1QUbri4UC7fAJXi1bvO4nsqAV4k_4


9

https://photos.google.com/album/AF1QipPkq_z-EoY2humseCA5AoVyVjyIg7PB3ADgGbUR/photo/AF1QipMCHGFDpHFWgIm2UhleC_HGp4_U7W45Gl21ssvf




10



11
https://photos.google.com/album/AF1QipPkq_z-EoY2humseCA5AoVyVjyIg7PB3ADgGbUR/photo/AF1QipO1eqFCqHmaV3aKkxwWh6GB-wFxu_UxndHWVY5w

data-width="1444" data-height="1730"

12
https://photos.google.com/album/AF1QipPkq_z-EoY2humseCA5AoVyVjyIg7PB3ADgGbUR/photo/AF1QipO1eqFCqHmaV3aKkxwWh6GB-wFxu_UxndHWVY5w

Bảo vệ Tổ Quốc, trấn giữ không gian

No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...