Sunday, October 13, 2019

Hình

Trúc Hồ cộng tác với Việt cộng làm nhạc Đáp Lời Sông Núi










 

Trúc Hồ cộng tác với Việt cộng làm nhạc phẩm "Đáp Lời Sông Núi"
để khích động lòng yêu nước của "Quân Đội Nhân Dân" cho ngày 2 - 19 ngày thành lập cộng sản Việt Nam.




Little Saigon ngày 8 tháng 12 năm 2013
Kính thưa Quý Đồng Hương, Thời gian qua, tôi có viết một số bài nhằm trình bày những bằng cớ chứng minh Trúc Hồ và tập đoàn SBTN và Trung Tâm Asia có liên hệ chặt chẽ với Việt cộng, và có những hành động, lời nói làm lợi cho cộng sản, cũng như tuyên truyền cho Nghị Quyết 36 phản bội lại chính nghĩa của người Việt Quốc Gia và đâm sau lưng tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại. Trong khi tôi đang dành thì giờ đúc kết các bằng chứng, tài liệu, phim, ảnh để tiếp tục công bố thêm ra trước công luận về sự "nối giáo giặc cộng" của Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, Trung Tâm Asia, thì bất ngờ tôi nhận được thêm tin tức về việc Trúc Hồ liên hệ với Việt cộng, mà trong đó có sự kiện là nhạc phẩm "Đáp Lời Sông Núi" là do nhạc sĩ Việt cộng Ca Lê Thuần từ trong nước cộng tác với Trúc Hồ để làm ra bản nhạc này, nhằm khích động lòng yêu nước của "Quân Đội Nhân Dân."






6




ạc nhiên là trong tất cả nhạc phẩm dưới danh nghĩa Trúc Hồ làm tác giả, không hề có một lời lẽ nào lên án "đích danh" bọn Việt cộng tàn ác, bất nhân, mà chỉ nói chung chung, "vô thưởng vô phạt." Ngay cả nhạc phẩm "Đáp Lời Sông Núi" cũng không hề đề cập rõ ràng đến người Chiến Sĩ Quốc Gia hay Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa, hoặc người dân Việt Nam chống cộng có tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm, mà các lời lẽ trong nhạc muốn ám chỉ đến lòng nhiệt thành của "Quân Đội Nhân Dân Việt cộng".

Để quý vị nắm vững sự liên hệ giữa Trúc Hồ tức Trương Anh Hùng thuộc dòng Trương Vĩnh có liên hệ họ hàng với dòng Ca Lê, đặc biệt với nhân vật Việt cộng cao cấp Ca Lê Thuần như thế nào, kính mời quý vị theo dõi cái sơ đồ gia phả dưới đây:

----gia phả Tôi kính mời quý vị bấm vào Link
http://www.youtube.com/watch? v=UVFc0mFytSw


Để xem tường tận bản nhạc "Đáp Lời Sông Núi" đã và đang được "nhà nước" Việt cộng hoan nghinh và phổ biến rộng rãi, được coi như là một bản nhạc của ban tuyên huấn cộng sản chủ trương, được dùng để Chào Mừng Ngày Quốc Khánh 2/9/1945 - 2/9/2013.

Tôi hoàn toàn không hề

Toàn bộ bài viết này dành để trưng dẫn một số tài liệu điển hình về sự hoạt động cộng sản của dòng họ Ca Lê đặc biệt của tên Việt cộng cao cấp Ca Lê Thuần và trong kỳ tới tôi sẽ nêu ra các tài liệu hoạt động cộng sản của dòng họ Trương Vĩnh, tức dòng họ của gia đình Trúc Hồ cũng như tôi sẽ trưng dẫn thêm nhiều bằng cớ quan trọng khác để quý vị tùy nghi phán xét. Việc đưa ra biện pháp đối đầu và phản đối Trúc Hồ, tập đoàn SBTN thân cộng là chuyện của tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản hải ngoại, và của những người mang danh là người Việt Quốc Gia chống cộng, chứ không phải là chuyện riêng tư của cá nhân tôi.

Trân trọng kính chào.


Ngô Kỷ

 Trúc Giang giật dây

Mời bấm vào Link dưới này để xem và nghe nhạc phẩm Đáp Lời Sông Núi do Trúc Hồ và Việt cộng thực hiện:
Nếu trở ngại Link trên, xin bấm vào Link dưới:
 ca - lê

 hoat động

 photo dlsn86_zpsbadcc448.jpg

 photo dlsn1_zps9f8aba4a.jpg

 photo dlsn83_zps99817b89.jpg

 photo dlsn84_zps068b7347.jpg


 photo dlsn2_zps52d836da.jpg

 photo dlsn88_zpsbaf9acab.jpg


 photo dlsn3_zps9b3845ea.jpg


 photo dlsn4_zps2af4cbad.jpg


 photo dlsn5_zps2c8967d9.jpg


 photo dlsn6_zpsbb85befa.jpg


 photo dlsn7_zps6e3dc7ea.jpg


 photo dlsn8_zps173aefb8.jpg


 photo dlsn9_zpsebc0ccac.jpg


 photo dlsn11_zpse14c58ca.jpg


 photo dlsn12_zps4e3adcee.jpg


 photo dlsn13_zps6886154e.jpg


 photo dlsn16_zpsf5d35457.jpg


 photo dlsn21_zps2a130151.jpg


 photo dlsn24_zps34fb3808.jpg


 photo dlsn25_zps0c5aa3aa.jpg


 photo dlsn26_zpsefde89dd.jpg


 photo dlsn27_zps1f1f88aa.jpg


 photo dlsn31_zpsfd3f60c2.jpg


 photo dlsn32_zpsa2f96cde.jpg


 photo dlsn33_zps96ada4bc.jpg


 photo dlsn34_zpsf1ae6d33.jpg


 photo dlsn41_zpsfb3557f9.jpg


 photo dlsn42_zps5c9a7e86.jpg


 photo dlsn43_zps68d1cbde.jpg


 photo dlsn61_zps6948f203.jpg


 photo dlsn62_zps46112975.jpg


 photo dlsn63_zpsd6dab7f3.jpg


 photo dlsn64_zps182eed6c.jpg


 photo dlsn65_zpsae72f6bd.jpg


 photo dlsn66_zpsc69104cc.jpg


 photo dlsn71_zps274e9cc3.jpg


 photo dlsn72_zpse2c1fe47.jpg


 photo dlsn73_zps2547c0a0.jpg


 photo dlsn74_zps0edc8a7b.jpg


 photo dlsn77_zps694f3174.jpg


 photo dlsn81_zps3cdfff74.jpg
 photo dlsn82_zps9730978e.jpg
 photo dlsn83_zps99817b89.jpg
 photo dlsn84_zps068b7347.jpg
 photo dlsn85_zps0a7d9e62.jpg
 photo dlsn86_zpsbadcc448.jpg
 photo dlsn87_zps32f31881.jpg
 photo dlsn88_zpsbaf9acab.jpg
 photo dlsn211_zpsff370be2.jpg
Kính mời quý vị bấm vào các Links dưới để xem lại các bằng chứng tài liệu, hình ảnh, và video chứng minh Trúc Hồ, tập đoàn SBTN, Asia, và băng đảng Việt Tân có liên hệ chặt chẽ với Việt cộng, phản bội cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản.

Trung tâm Asia, SBTN tuyên bố sẵn sàng "trải thảm đỏ đón tiếp Việt cộng qua Mỹ".
http://www.scribd.com/doc/161526922/SBTN-tuyen-b%E1%BB%91-tr%E1%BA%A3i-th%E1%BA%A3m-%C4%91%E1%BB%8F-welcome-Vi%E1%BB%87t-c%E1%BB%99ng-%C4%91%E1%BA%BFn-M%E1%BB%B9
Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, Asia kinh tài cho Việt cộng.
Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, Asia nối giáo cho Việt cộng
Đặt vấn đề với Trúc Hồ, tập đoàn SBTN, Asia và băng đảng Việt Tân tiếp tay Việt cộng.
Kính mời bấm vào Link dưới đây để đọc toàn bài "Cánh Tay Nối Dài - Gia Phả Của Trúc Hồ" gồm toàn Việt cộng cao cấp:
Nếu trở ngại Link trên, xin bấm Link dưới này:
 
 
gia phả Trúc Ho




Chú thích: Trích một đoạn về tiểu sử vợ chồng Việt cộng Ca Văn Thỉnh-Lê Thị Tài, họ hàng với Việt gian Trúc Hồ. Ở cuối bài viết có đầy đủ tài liệu.
"...Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng cho đến khi nghỉ hưu,  Ca Văn Thỉnh  đã có nhiều cống hiến to lớn trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội... Do đó, ông đã được Đảng và Nhà Nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng I, Huân chương kháng chiến hạng I, Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng I, Huy hiệu Thành đồng Tổ quốc.

Vợ ông, bà Lê Thị Tài,  sinh ngày 01/07/1907 tại xã An Hội, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (nay là Phường 2 – Thành phố Bến Tre), giáo viên Pháp Văn trường trung học tỉnh, mất ngày 08/04/1990. Từ năm 1945, bà giữ chức vụ Chủ tịch Hội Phụ nữ cứu quốc Bến Tre. Tháng 3/1946, bà cũng có mặt trên chuyến tàu ra Bắc xin vũ khí chi viện cho chiến trường Miền Nam nhưng do sức khỏe, bà phải quay về. Khi tập kết ra Bắc năm 1954, bà được kết nạp vào Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nguyên Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Bà sinh 06 người con: Ca Lê Dân, Ca Lê Du,  Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến, Ca Lê Thắng. Trong đó, có nhiều tài năng đóng góp lớn cho nền văn học nghệ thuật nước nhà như: Phó giáo sư nhạc sĩ Ca Lê Thuần, Nghệ sĩ - Nhà giáo Ca Lê Hồng, nhà thơ – Anh hùng LLVTND Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân), Họa sĩ Ca Lê Thắng....."


^^^^

Chú thích: Trong đoạn dưới đây được trích từ bài "Cánh Tay Nồi Dài" viết về "gia phả của Trúc Hồ," có đề cập đến việc tên Việt cộng Ca Văn Thỉnh là cha của Việt cộng Ca Lê Thuần đã thu xếp để đưa Trương Anh Hùng tức Trúc Hồ qua Thái Lan bằng đường bộ năm 1981 để "cấy" Trúc Hồ có cơ hội sau này len lõi vào cộng đồng người Việt tỵ nạn hải ngoại.

 đáp

Chú thích: Trích một đoạn trong bài viết, tác giả Phạm Cao Dương xác nhận Trúc Hồ có học nhạc với tên giáo sư âm nhạc Việt cộng Ca Lê Thuần, và cũng là họ hàng với nhau. Tác giả Phạm Cao Dương quả thật là một tên vô liêm sỉ khi cúi đầu "bưng bô" cho Trúc Hồ bằng cách "đội" Trúc Hồ lên đầu khi so sánh tên tầm thường Trúc Hồ ngang hàng với các nhạc sĩ lão thành nổi danh Lưu Hữu Phước và Văn Cao.
 
Chỉ vì được Trúc Hồ cho phép lên "sủa" trên đài truyền hình SBTN mỗi tuần, nên tác giả Phạm Cao Dương đã quên mất tư cách và sĩ khí của một giáo sư, để trở thành một tên bồi bút nham nhỡ, hợm hĩnh và lố bịch. Tác giả Phạm Cao Dương cố tình viết sai tên là Cao Lê Thuần để độc giả khỏi thấy sự liên hệ họ hàng với tên Việt cộng Ca Lê Thuần. Đây quả thật mà một sự sắp xếp lưu manh và lừa đảo cộng đồng.
"... Biến cố Tháng Tư 1975 đã cướp đi tất cả. Trường cũ, thày cô ngày trước không còn như xưa nữa. Ngay cả cái tên trường ông theo học, Trường Petrus Trương Vĩnh Ký thân yêu, quen thuộc và là niềm hãnh diện của toàn thể dân chúng miền Nam cũng đã bị loại bỏ và bị thay thế  bằng một cái tên Lê Hồng Phong lạ hoắc. Sau năm 1975, từ miến Bắc vào như Cao Lê Thuần và bạn bè khác..."

 

Bấm vào Link dưới coi toàn bài viết của Phạm Cao Dương ca tụng Trúc Hồ:
 
 

 

 photo thh111_zpse41e9e1d.jpg

 photo pcd1_zps7eaa0d0b.jpg

 photo thh32_zps575eb710.jpg
 photo thh71_zps446de4bf.jpg
 
Lê Hồng Anh, Bộ Trưởng Công An của Việt cộng.
 
Chú thích: Ở đoạn cuối bản tin dưới, có đề cập đến việc Bộ trưởng công an Việt cộng Lê Hồng Anh đến thăm và chúc Tết Ca Lê Thuần. Bọn chúng có họ hàng nhau.
 
 
 photo thh72_zps65ad7c71.jpg

Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh thăm, chúc tết Mẹ VNAH, gia đình thương binh liệt sỹ, văn nghệ sỹ, trí thức tiêu biểu

(SGGPO).- Trong không khí đón tết cổ truyền của dân tộc, chiều nay, 7-2, đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã đến thăm, chúc tết Mẹ Việt Nam anh hùng (VHAH), gia đình thương binh liệt sỹ, văn nghệ sỹ, trí thức tiêu biểu trên địa bàn TPHCM. Cùng đi với đoàn có đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM.

 photo thh73_zpsde9726dc.jpg

Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh thăm, chúc tết Mẹ Việt Cộng Anh Hùng

Đến thăm và chúc tết Mẹ VNAH, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế xã hội thương binh của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, mẹ của 3 liệt sĩ (ngụ Q.1) và Anh hùng Lực lượng vũ trang (AHLLVT), thương binh hạng đặc biệt Nguyễn Văn Thương- người đã từng bị địch cưa chân sáu lần (ngụ Q. Bình Thạnh), Thay mặt Đảng, Nhà nước, đồng chí Lê Hồng Anh cảm ơn những đóng góp, hy sinh to lớn của mẹ Bùi Thị Mè và AHLLVT Nguyễn Văn Thương. Đồng chí khẳng định, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của các liệt sĩ, các mẹ VNAH, thương binh đã không tiếc máu xương, sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của Tổ quốc...

Đồng chí Lê Hồng Anh và đoàn cũng đã đến thăm, chúc tết PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật TP, nguyên Thành ủy viên, nguyên Giám đốc Sở Khoa học công nghệ TPHCM (ngụ Quận Gò Vấp) và Giáo sư,nhạc sỹ Ca Lê Thuần, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật TPHCM (ngụ  Quận Phú Nhuận).

Tin, ảnh: H. Hiệp

(Theo SGGP)


Hình Trúc Hồ, Trúc Giang (cha của Trúc Hồ,) Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng
 photo thh97_zps7dfbac9e.jpg


Trương Anh Hùng (nay và xưa) tức Trúc Hồ, con của Trúc Giang và cháu của Việt cộng Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng...


 
 photo thh61_zpsa8613412.jpg
                    
Trương Vĩnh Nghĩnh (nay và xưa) tức Trúc Giang, cha ruột của Trúc Hồ và Trúc Sinh
 
 photo thh81_zps1d32968e.jpg
Chú thích: Bấm vào các Links dưới để xem và nghe Việt cộng Ca Lê Thuần phát biểu ca ngợi cộng sản Việt Nam: "Hồ đã dạy, nghệ thuật văn hóa là một vũ khí....."
 photo hc1_zps95998dd5.jpg

Chú thích tiểu sử:
Ca Lê Thỉnh                       Ca Lê Thuần
          Ca Lê Hồng                                                                                 
 *Ca Văn Thỉnh  năm 1952 nhận lệnh hố tặc về lại Nam, sống lẩn khuất trong rừng U Minh, bỏ lại ngoài Bắc đứa con ngoại hôn Ca Văn Thắng, 3 tuổi. Khi hiệp định Genève ký kết chia đôi lãnh thổ vào năm 1954, Ca Văn Thỉnh dẫn vợ và 5 con (Ca Lê Dân, Ca Lê Du, Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến ) xuống tàu  tập kết ra bắc. Dân và Du chịu không nổi sóng gió, ngã bệnh chết. Vợ Thỉnh - Lê thị Tài- sau đó gia nhập hội liên hiệp phụ nữ cho đến ngày chết (1983) tại Phú Nhuận.
 
Ca Lê Thuần  sinh ngày 1 tháng 4 năm 1938, tại quận Mõ Cày, Bến Tre.
- Theo cha tập kết ra Bắc năm 1954.
- Học Trung học tại trường học sin miền nam tập kết.
- Năm 1960, sau khi học Sáng tác ở Trường Âm nhạc Hà nội, Ca Lê Thuần được gởi đi học Lý luận và Sáng tác ở Nhạc viện Odessa (Liên Xô cũ). Về nước,  giảng dạy ở Nhạc viện Hà Nội.
- Năm 1964, sắp tốt nghiệp, Thuần phải về nước (vì khủng hoảng chính trị ở nước bạn)
- Năm 1972, Thuần trở lại Liên Xô tiếp tục học và năm 1974, tốt nghiệp cả 2 môn: LỶ luận và Sáng tác, rồi quay trở về giảng dạy tại Nhạc viện Hà Nội cho đến năm 1975.
- Sau năm 1975, chuyển về làm Phó Giám đốc Nhạc viện thành phố, rồi lên Giám đốc Nhạc viện, rồi làm Giám đốc Sở Văn Hóa - Thông tin thành hồ.
- Từ khi vào Nam năm 1975 đế nay, Ca Lê Thuần đã lần lượt được đảng đề cử vào các chức vụ Tổng Thư ký Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa IV (1989-1995). Đại biểu Quốc hội khoá VII, khóa VIII và khóa IX (1981-1997), Trưởng khối tư vấn, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật.
- Và gần đây nhất, đưôc đảng cử tiếp tục hi sinh thêm một nhiệm kỳ chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật nhiệm kỳ 2010-2015.
 
Ca Lê Hồng ► Sinh năm 1939 tại Mõ Cày, Bến Tre
Tập kết ra bắc năm 1954 với tư cách là một diễn viên trẻ của đoàn văn công miền Nam chuyên ca cổ nhạc và múa. Năm 1955, VC thành lập đoàn cải lương Nam Bộ, Ca Lê Hồng được chọn làm diễn viên ca kịch
- Năm 1961, đảng gởi đi học đạo diễn tại Liên Xô. Tốt nghiệp xong, về nước làm việc tại trường đại học sân khấu Việt nam ở Hà Nội
- Sau 30/4/1975, y thị trở về Nam làm phó GĐ, rồi GĐ Ttường Nghệ thuật sân khấu 2tiền thân của trường cao đẳng sân khấu điện ảnh hành hồ . Hiện đang đảm trách chức vụ Phó Tổng thư ký Hội sân khấu thành phố kiêm chủ nhiệm CLB nữ nghệ sĩ thành hồ: Chuyên viên ngành sư phạm nghệ thuậtquản lý nghệ thuật. 
- Ca Lê Hồng đã được phong tặng danh hiệu Nữ Nghệ Sĩ Ưu Tú.
 
 
Chú thích: Một số tiểu sử và tài liệu về Việt cộng cao cấp Ca Lê Thuần. Là họ hàng với Việt gian Trúc Hồ và cũng là thầy dạy nhạc cho Trúc Hồ tại Việt Nam, Ca Lê Thuần trực tiếp chỉ đạo Trúc Hồ xâm nhập vào cộng đồng người Việt Tỵ Nạn Hải Ngoại nhằm tuyên truyền cho Nghị Quyết 36 cộng sản qua hệ thống đài truyền hình SBTN và trung tâm nhạc ASIA.
 photo clt5_zps160f82f0.jpg
 photo ts1_zps5d3b6fe0.jpg
  photo ts3_zps2cd07885.jpg
 
 photo clt53_zps114fe01d.jpg 
 photo clt7_zps92818cb7.jpg
 
 photo clt78_zps22021fc2.jpg
 photo clt81_zps9db962cf.jpg
 photo clt76_zpsd298fbd4.jpg
 photo clt77_zps1f7c305d.jpg
 photo clt75_zps57dbb491.jpg
 photo clt74_zps33f180f8.jpg
 
 
  photo thh65_zps08502486.jpg
 photo thh62_zps053e561a.jpg 
 photo clt31_zps3449c62c.jpg 
 photo clt42_zps7a47fe35.jpg
 photo clt41_zps90dcd26c.jpg
 
 photo clt31_zps3449c62c.jpg
 photo clt21_zps1e5258c7.jpg
 photo clt33_zpscb731851.jpg
 
 photo clt35_zps4f859fd4.jpg
 
Chú thích: Vẹm cái Ca Lê Hồng là em ruột Việt cộng Ca Lê Thuần, và là họ hàng với Việt gian Trúc Hồ.
 
 
 
  photo clt52_zps7f894d81.jpg
 
 photo clt73_zps4cadbf2f.jpg
 
 
 
 
 
     
 

 photo clt51_zpsb0216e46.jpg

 
 

 Chú thích: Vẹm cái Ca Lê Du dưới đây là chị ruột của Việt cộng Ca Lê Thuần, là họ hàng với Việt gian Trúc Hồ

 
                                        http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-12-20-hai-cau-hoi-va-mot-cau-tra-loi-ruoi
 
 
         photo cd2_zpsa7076664.jpg
 

Người biểu tình chuyên nghiệp

Nói về Mặt trận Dan tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, không thể nào không nói đến đội quân tóc dài - những người chiến đấu chủ yếu trên mặt trận chính trị. Trong đội quân tóc dài ở Bến Tre, không thể không nhắc tới cái tên Ca Lê Du ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc - một người luôn dẫn đầu các đoàn biểu tình suốt từ năm 1959 đến tận ngày miền Nam được giải phóng.

 
  photo cd1_zpsf9393ebb.jpg

 

 

Bà Ca Lê Du, sinh năm 1934, là còn của ông Ca Lê Thỉnh (sau này là Đại sứ Việt Nam tại Căm pu chia), đốc học ở Bến Tre, và là em của Nhạc sĩ Ca Lê Thuần, đạo diễn Ca Lê Hoài, chị của nhà thơ - liệt sĩ Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân). Sở dĩ, bà không theo cha và các anh chị em ra tập kết ra Bắc vì đã có chồng, một người cộng sản được giao nhiệm vụ ở lại miền Nam.

Năm 1959, xảy ra vụ đầu độc tù nhân ở nhà giam Phú Lợi, nơi chồng bà Ca Lê Du bị chính quyền Ngô Đình Diệm giam giữ. Cùng với thân nhân của các tù nhân ở Phú Lợi, bà Ca Lê Du đã tham gia biểu tình lần đầu tiên, đấu tranh chống hà hiếp, tra tấn, và đầu độc tù nhân. Đến lượt bà cũng bị bắt giam. Lần đầu tiên là vào năm 1959, bị đưa lên Sài Gòn giam 9 tháng. Năm 1967, lại bị bắt, giam 14 tháng ở nhà tù Bến Tre. Năm 1971 lại bị giam 3 tháng, và năm 1972 bị giam 4 tháng.

Nhưng kể từ khi được thả lần đầu, bà luôn đi hàng đầu trong các cuộc biểu tình đòi dân sinh, dân chủ. Bà dẫn đầu đoàn phụ nữ nông dân đi biểu tình từ ấp, lên xã, lên huyện, rồi lên tỉnh, khi bất cứ có chuyện gì xảy ra. "Chẳng hạn, khi địch nã pháo, hoặc càn quét vào trong xã. Hay, sau vụ nã pháo có mấy xác chết, thế là phụ nữ, thân nhân người bị hại bỏ mấy chác chết lên cái ghe, kéo lên tận tỉnh lỵ Bến Tre, đấu tranh", bà kể với đoàn làm phim NDN.

Khi được đoàn làm phim NDN hỏi tại sao bị bắt giam nhiều lần như vậy, chắc bị tra tấn mà sao vẫn lành lặn như vậy, bà mủm mỉm cười: "Nhờ phước ông già tui đó. Đám tỉnh trưởng, huyện trưởng, rồi cảnh sát trưởng đều là học trò cũ của ổng, nên cũng nể mặt tui, và người của mình được cài cắm trong chính quyền đó nhiều lắm."

 
Chú thích: Ca Lê Hiến tức nhà thơ Việt cộng Lê Anh Xuân, em ruột Ca Lê Thuần, họ hàng với Trúc Hồ, giám đốc tập đoàn SBTN, Asia.
 
  photo clh2_zps92a605a4.jpg
 
 photo clh11_zpsa3d9a787.jpg
 
  photo clh12_zps6a03b394.jpg
 
 
 
   photo clh13_zpsd9f68fae.jpg

Lần đầu tiên công bố "Nhật ký Lê Anh Xuân"

 01/11/2011 01:55

                    photo ct1_zps2d7791cc.jpg

                             Từ trái qua: NSƯT Ca Lê Hồng và chồng, GS-NS Ca Lê Thuần, nhà báo Đinh Phong tại buổi công bố - Ảnh: Hà Đình Nguyên



===================================================

Sáng 30.11, tại trụ sở Hội Nhà văn TP.HCM đã diễn ra buổi giới thiệu và công bố tập Nhật ký Lê Anh Xuân do Hội Nhà văn TP.HCM, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Trường đại học KHXH-NV Đại học Quốc gia Hà Nội và gia đình dòng họ Ca Lê tổ chức.

Lê Anh Xuân tên thật là Ca Lê Hiến, sinh ngày 5.6.1940 tại Bến Tre. Năm 1954 theo cha tập kết ra Bắc. Được học hành chu đáo, tốt nghiệp Khoa Sử, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội. Được nhà trường giữ lại làm giảng viên và được nhà nước chọn cử đi nghiên cứu sinh ở nước ngoài nhưng anh từ chối để xin trở về quê hương chiến đấu. Lê Anh Xuân lên đường vào Nam ngày 22.12.1964 và bắt đầu viết nhật ký vào ngày đó, liên tục cho đến ngày 23.5.1968 (một ngày trước khi anh hy sinh).

Nhật ký Lê Anh Xuân gồm hai phần:

Phần 1 là những ghi chép (nhật ký) của Lê Anh Xuân, với độ dài khoảng 400 trang sách in (từ nguyên bản chép tay với nhiều chữ viết tắt, ký hiệu của tác giả mà nhóm biên soạn đã rất kỳ công để “giải mã”);

Phần 2 là một số hình ảnh, bút tích và bài viết về Lê Anh Xuân của các giảng viên đồng nghiệp với anh tại Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, đặc biệt là những trang viết ghi lại những kỷ niệm trong giai đoạn chiến tranh khốc liệt mà họ đã cùng chia sẻ với Lê Anh Xuân của các bạn văn nghệ như:
nhà văn Anh Đức,
nhà thơ Viễn Phương,
nhà văn Lê Văn Thảo…

Quyển nhật ký chép tay của nhà thơ Lê Anh Xuân nằm trong chiếc ba lô mà anh đã mang theo trong lần đi thâm nhập thực tế chiến trường ven đô Sài Gòn, và anh đã hy sinh ở đó vào ngày 24.5.1968 (nằm chết trong hầm bí mật cùng với nhà văn Hồng Tân).

Chính nhà văn Lê Văn Thảo đã tìm thấy quyển nhật ký (và ông ghi thêm vào trang cuối:
“Ngày 24.5.1968 (thứ sáu): Hôm nay là ngày Hiến hy sinh. Khoảng trưa. Hiến không còn nữa. Hiến chết dưới HBM. Lạ thật. Đến tối, Thảo và anh em chôn Hiến ở ấp Phước Quang, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước”. Nhà văn Lê Văn Thảo đã giao lại quyển nhật ký cho bộ phận Ban Văn nghệ của Ban Tuyên huấn Trung ương Cục. Sau đó, nhà thơ Bảo Định Giang đã  trao lại cho gia đình nhà thơ Lê Anh Xuân… Sau này, UBND tỉnh Bến Tre đã xin mang quyển nhật ký này về trưng bày ở bảo tàng tỉnh (quê hương của Lê Anh Xuân).

 photo lx1_zpsb1b9b1d4.jpg
Bìa cuốn Nhật ký Lê Anh Xuân - Ảnh: Hà Đinh Nguyên

 

Từ những bản photocopy cuốn nhật ký trên mà Trường đại học KHXH-NV Hà Nội (nơi Ca Lê Hiến từng học tập và giảng dạy) và NXB Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM (hậu thân của Tạp chí Văn nghệ Giải phóng, nơi Lê Anh Xuân công tác) đã cùng với Bảo tàng tỉnh Bến Tre và gia đình nhà thơ (Lê Anh Xuân - Ca Lê Hiến là con của nhà giáo Lê Văn Thỉnh, là em ruột của GS-NS Ca Lê Thuần, anh ruột của nữ đạo diễn NSƯT Ca Lê Hồng và họa sĩ Ca Lê Thắng), tiến hành xuất bản tập nhật ký này.

Hà Đình Nguyên

 
 CA VĂN THỈNH và LÊ THỊ TÀI
Chú thích: Ca Văn Thỉnh là cha của Ca Lê Du, Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến. Dù rằng Ca Văn Thỉnh có chữ lót là VĂN, nhưng sinh ra đám con Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng...thì   lại lấy chữ lót là LÊ, lý do là
Ca Lê Thuần,
Ca Lê Hồng ghép hai họ cha và mẹ vào chung với nhau, cha là CA Văn Thỉnh , mẹ là Thị Tài. Còn
Bộ trưởng công an Việt cộng Lê Hồng Anh thuộc dòng họ LÊ.  
 
    photo cvt1_zpsb2d875fa.jpg
 
 photo cvt2_zps2645ce0a.jpg
 
     
Những danh nhân sư phạm (kỳ 6) 
Cập nhật ngày: 15/03/2011

Thầy Ca Văn Thỉnh - nhà sư phạm mẫu mực đất Bến Tre

Thầy Ca Văn Thỉnh sinh ngày 21/3/1902 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Năm 13 tuổi thầy thi đậu bằng sơ học. Vì nhà quá nghèo không thể lên Sài Gòn hoặc Mỹ Tho học tiếp, nửa năm sau được thầy giáo Nguyễn Văn Vinh thương tình, đứng ra bảo lãnh cho ăn học. 

Không phụ lòng thầy, cậu học trò Ca Văn Thỉnh đã cố gắng đuổi kịp bạn bè và sau bốn năm học, cậu đã thi đỗ vào Trường Trung cấp Norman - (đối diện Thảo cầm viên Sài Gòn). Học xong, Ca Văn Thỉnh trở về dạy học ở Mỏ Cày, năm sau về dạy ở xã nhà Tân Thành Bình.

 
  Chân dung Ca Văn Thỉnh.                   Ảnh tài liệu

Thấy thầy giỏi tiếng Pháp có thể giúp trong việc kinh doanh, địa chủ Nguyễn Văn Hinh buộc thầy phải cưới con gái ông ta thì ông ta sẽ xóa nợ cho cha mẹ thầy, nhưng mẹ thầy nhất quyết cự tuyệt, còn thầy thì quyết chí học hàm thụ ở Trường Bách khoa ở Paris, với hy vọng sau này có điều kiện trả nợ cho cha mẹ.

Thấy thầy có tương lai hứa hẹn, Hội đồng Quyên lại gạ gả con gái cho thầy với lời hứa sẽ cho hai vợ chồng sang Pháp học. Thầy cũng cương quyết từ chối và tìm mọi cách để được đi học ở Hà Nội.

Năm 1925, thầy cùng các bạn là Đặng Thái Mai, Tôn Quang Phiệt lén ra khỏi khu nội trú để dự phiên tòa xét xử cụ Phan Bội Châu, ý thức chính trị hình thành từ đó.

Năm 1928, được biết thầy Nguyễn Văn Vinh gia nhập Hội kín của Nguyễn An Ninh, thầy vô cùng cảm kích trước người thầy, người ơn đã giúp mình được theo đuổi con đường học vấn. Chính tấm gương của thầy Vinh đã đưa thầy Ca Văn Thỉnh vào con đường đúng đắn là gia nhập Hội kín của Nguyễn An Ninh. 

Tác động đến tinh thần yêu nước của thầy còn là sự kiện đám tang cụ Phan Châu Trinh. Để khơi dậy lòng yêu nước cho sinh viên, trước khi tốt nghiệp thầy đã viết vở cải lương "Bầu nhiệt huyết", kể về cuộc chia tay của Nguyễn Trãi và cha là Nguyễn Phi Khanh khi cha bị bắt đưa sang Tàu. Nhưng cuối cùng vở cải lương này bị cấm trình diễn.

Ra trường thầy Ca Văn Thỉnh về dạy học ở Bến Tre.

Với điều kiện sẵn có, thầy luôn truyền đạt cho học sinh của mình lòng yêu nước, thương dân, tự hào dân tộc và ý chí đấu tranh cách mạng.

Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, phong trào Thanh niên Tiền Phong do Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch lãnh xướng lan rộng từ Sài Gòn đến các tỉnh miền nam. Thầy Ca Văn Thỉnh được cử làm thủ lĩnh của phong trào Thanh niên Tiền Phong ở Bến Tre.

Dự lễ tuyên thệ ở vườn Ông Thượng - Sài Gòn và vận động phong trào ở Bến Tre.

Cách mạng Tháng Tám thành công, thầy tham gia thành lập chính quyền cách mạng ở Bến Tre, sau đó là Ủy viên Ban hành chính kháng chiến Nam Bộ.

Năm 1946, thầy Ca Văn Thỉnh cùng với Đào Văn Trường, Nguyễn Thị Định và Bác sĩ Trần Hữu Nghiệp ra Trung ương nhận nhiệm vụ.

Khi trở về miền nam, thầy là một trong những người lãnh đạo chủ chốt của ngành giáo dục Nam Bộ trong những năm kháng chiến.

Sau năm 1954, tập kết ra Bắc, thầy không còn làm công tác giáo dục mà chuyển sang công tác ngoại giao phụ trách Vụ Đông Nam Á.

Từ năm 1959, thầy làm Giám đốc Thư viện khoa học xã hội và sau năm 1975 thầy làm Viện trưởng Viện khoa học xã hội miền Nam tại TP Hồ Chí Minh.

Ngoài tên thật thầy lấy bút hiệu là Ngạc Xuyên (âm Hán Việt: Cá Sấu) để nhớ con rạch Cá Sấu ở quê hương Mỏ Cày - Bến Tre.

Dù làm thầy hay làm công việc khác thì hình ảnh đáng kính của thầy Ca Văn Thỉnh vẫn luôn đậm nét trong tình cảm của bao thế hệ học trò. Nhân cách của thầy về tinh thần tôn sư trọng đạo, ơn nghĩa, thủy chung đối với những người đã dạy dỗ là bài học cho các thế hệ học sinh noi theo. 

Những năm tháng cuối đời, thầy viết hồi ký, trong đó có những dòng hết sức chân thành và cảm động: "... Hình ảnh đẹp của các thầy luôn luôn là điểm sáng dẫn đường cho tôi trong cái nhà tù giáo dục ngu dân của bọn thực dân. Tôi tâm niệm với riêng tôi: Dạy là để truyền đạt phần nào tư tưởng, tinh thần yêu nước và truyền thống dân tộc cho học sinh".

Thầy qua đời ngày 5/10/1987, thọ 85 tuổi. Các con thầy đều được hấp thụ nhân cách của cha, đều thành đạt trong cuộc sống. Nhà thơ Lê Anh Xuân (Ca Lê Hiến) là một trong những đứa con của thầy./.

Nguyễn Bá
 
 
 photo thh35_zps923197c6.jpg
 
     
Giáo sư Ca Văn Thỉnh – một đời vì nước vì dânIn
Người viết: Trần Hoàng Huấn
27/11/2013

Ngày 11/11/2013, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 2079/QĐ-UBND công nhận Khu lưu niệm Giáo sư Ca Văn Thỉnh ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc là Di tích lịch sử - văn hóa.

Giáo sư Ca Văn Thỉnh, bút hiệu là Ngạc Xuyên (lấy tên con rạch quê nhà – Rạch Cá Sấu), sinh ngày 21/3/1902 trong một gia đình nông dân ở làng Thành Hóa, nay là xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre.

Cha ông là ông Ca Văn Gần (sinh năm 1878), mẹ là bà Huỳnh Thị Xuyến (sinh năm 1878).

Ông là con thứ 4 trong gia đình có 7 người.

Ông được thân sinh cho đi học trường tiểu học ở tỉnh. Năm 17 tuổi, ông thi đậu bằng Thành chung nhận được học bổng, lên Sài Gòn học Trường Trung cấp Sư phạm.

Từ đây, ông tham gia hoạt động phong trào “Thanh niên cao vọng” trong giới sinh viên, học sinh, có dịp tiếp xúc và nghe những buổi diễn thuyết và đọc báo Cái Chuông rè (La Cloche Fêlée) do chí sĩ Nguyễn An Ninh sáng lập.

 
 photo thh41_zpsd4d79a12.jpg
Ngôi nhà thờ Giáo sư Ca Văn Thỉnh ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc.

Những năm 1925- 1927, ông học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương tại Hà Nội (École Normaled’ Hanoi).

Thời sinh viên, Ca Văn Thỉnh cùng với các bạn như Đặng Thái Mai, Phạm Thiều, Tôn Quang Phiệt hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên yêu nước ở Hà Nội và trong giai đoạn nầy, ông cho ra đời vở cải lương “Bầu nhiệt huyết” lấy bút hiệu là Ngạc Xuyên.

Đây là vở cải lương nói về Nguyễn Trãi nhưng bị thực dân Pháp cấm diễn.

Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm năm 1928, ông được bổ nhiệm làm Đốc học tỉnh Bến Tre.

Giai đoạn 1928 -1945,

Ca Văn Thỉnh sống tại Bến Tre vừa dạy học vừa tham gia các hoạt động yêu nước. Tuy chưa có điều kiện đến với cách mạng, nhưng ông dứt khoát không đứng về phía kẻ thù.

Trong thời gian này, ông để tâm nghiên cứu về văn học, viết các bài khảo cứu, đăng trên các báo Đồng Nai, Tri Tân, Đại Việt tạp chí.

Tháng 3/1945, khi Nhật lật đổ Pháp, Ca Văn Thỉnh lên Sài Gòn gặp mặt thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong các tỉnh dự lễ tuyên thệ ở Vườn Ông Thượng (nay là công viên Tao Đàn) do Phạm Ngọc Thạch chủ trì.

Tháng 6/1945, với sự đề cử của Phạm Ngọc Thạch và Kha Vạn Cân, ông được cử làm Thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong trong Mặt trận Việt Minh tỉnh Bến Tre.

Ngày 25/8/1945, cuộc khởi nghĩa cướp chính quyền ở Bến Tre thành công, ông trở thành Ủy viên Ủy ban Kháng chiến hành chính tỉnh.

Ngày 20/3/1946, ông được lãnh đạo Khu 8 cử ra Miền Bắc báo cáo với Bác Hồ và Chính phủ tình hình sau Hiệp định Sơ bộ và xin chi viện vũ khí cho chiến trường Miền Nam. Phái đoàn miền Nam ra đi trên chiếc tàu đánh cá nghi trang, từ cửa biển Bến Tre ra Phú Yên, rồi từ Phú Yên, họ đi xe lửa ra Hà Nội.

Trong đoàn có: Trưởng đoàn là Đào Văn Trường, Khu trưởng Khu 8 (nguyên là một cán bộ lãnh đạo khởi nghĩa Bắc Sơn vừa được Trung ương bổ sung).

Thành viên gồm: Ca Văn Thỉnh - Ủy viên Ủy ban kháng chiến kiêm Hành chính tỉnh Bến Tre; bà Lê Thị Tài - Hội trưởng Hội Phụ nữ Cứu quốc tỉnh; bà Nguyễn Thị Định - Ủy viên Ban chấp hành Hội Phụ nữ tỉnh, người trẻ nhất đoàn; bác sĩ Trần Hữu Nghiệp; Tư Minh, cán bộ của Ủy ban tỉnh. Khi đoàn đi nửa đường thì gặp bão, bà Lê Thị Tài trở chứng đau tim buộc đoàn phải ghé Phan Rang để bà ở lại, sau đó đoàn đến Phú Yên và tiếp tục lên đường ra Bắc, gặp được Bác Hồ.

Ngày 15/9/1946, Ca Văn Thỉnh được 2 ông Đặng Thái Mai và Võ Nguyên Giáp giới thiệu kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, tại nhà ông Đặng Thái Mai.

Ông được Bác Hồ bổ nhiệm làm Quyền Bộ trưởng Bộ Giáo dục và được phong Giáo sư cùng với Trần Văn Giàu, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo...

Tháng 12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Ca Văn Thỉnh kiên quyết xin trở lại Nam Bộ kháng chiến, đến Phú Yên, ông làm cán bộ Ủy ban kháng chiến Miền Nam, sau đó đến Ninh Thuận làm Ủy viên Mặt trận Việt Minh – Liên Việt kiêm hiệu trưởng Trường Kháng chiến Thái Văn Lung.

Năm 1952, ông về trong miền Nam, đảm nhận chức Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ, kiêm Ủy viên Ủy ban Liên Việt Nam Bộ. Năm 1954, sau khi tập kết ra Bắc, Ca Văn Thỉnh phụ trách Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ Ngoại giao. Tháng 1/1956, ông được cử làm Tổng Lãnh sự ở Indonesia, thuộc thế hệ cán bộ ngoại giao đầu tiên, đại diện cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 7/1962, ông được cử làm Đại diện thương mại, đại diện cho Chính phủ ta tại Campuchia. Một thời gian sau, ông được nâng từ Đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lên cấp Đại sứ. Ngày 14/10/1966, Ca Văn Thỉnh nhận nhiệm vụ tiếp quản Viện Viễn Đông Bác Cổ, là Giám đốc Thư viện Khoa học Trung ương. Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng (30/4/1975), ông được cử làm Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Miền Nam, đại diện Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.

Trong suốt cuộc đời, ông đã đóng góp rất lớn vào việc nghiên cứu Văn hóa việt cộng và Văn học miền nam của mặt trận du kích giải phóng miền nam.
Ông là người đầu tiên nghiên cứu, giới thiệu với cả nước những nhà thơ, nhà văn hóa yêu nước như Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông.
Với bút hiệu Ngạc Xuyên trong kháng chiến chống Pháp, ông bắt đầu giới thiệu văn thơ yêu nước của các sĩ phu Nam Bộ trên các báo chí cách mạng. Khi tập kết ra Bắc, ông vẫn cần mẫn nghiên cứu, dịch, giới thiệu thơ văn trên các báo Văn Nghệ, Tạp chí Văn học...

 

 photo thh42_zps6c3e57cf.jpg
Mộ Giáo sư Ca Văn Thỉnh và bà Lê Thị Tài.

 

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng cho đến khi nghỉ hưu, Giáo sư Ca Văn Thỉnh đã có nhiều cống hiến to lớn trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội... Do đó, ông đã được Đảng và Nhà Nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng I, Huân chương kháng chiến hạng I, Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng I, Huy hiệu Thành đồng Tổ quốc.

Vợ ông, bà Lê Thị Tài, sinh ngày 01/07/1907 tại xã An Hội, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (nay là Phường 2 – Thành phố Bến Tre), giáo viên Pháp Văn trường trung học tỉnh, mất ngày 08/04/1990.

Từ năm 1945, bà giữ chức vụ Chủ tịch Hội Phụ nữ cứu quốc Bến Tre. Tháng 3/1946, bà cũng có mặt trên chuyến tàu ra Bắc xin vũ khí chi viện cho chiến trường Miền Nam nhưng do sức khỏe, bà phải quay về. Khi tập kết ra Bắc năm 1954, bà được kết nạp vào Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nguyên Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Bà sinh 06 người con:
Ca Lê Dân,
Ca Lê Du,
Ca Lê Thuần,
Ca Lê Hồng,
Ca Lê Hiến,
Ca Lê Thắng.

Trong đó, có nhiều tài năng đóng góp lớn cho nền văn học nghệ thuật nước nhà như:
Phó giáo sư nhạc sĩ Ca Lê Thuần,
Nghệ sĩ - Nhà giáo Ca Lê Hồng,
nhà thơ – Anh hùng LLVTND Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân),
Họa sĩ Ca Lê Thắng.



Ngôi nhà thờ hiện nay được xây dựng chính tại nền ngôi nhà xưa của dòng họ. Ngôi nhà được xây dựng bằng chất liệu hiện đại, sơn màu xanh xám, tô đá rửa, cao khoảng 5m, cột, kèo bằng bê-tông cốt thép. Đòn tay, rui, mè bằng gỗ căm xe. Mái lợp ngói Tây. Nền nhà cao 0,3 m, lát gạch men màu xanh trắng. Bên trong ngôi nhà được thiết kế một gian trung tâm dùng để đặt tủ thờ bằng gỗ, cẩn ốc giả xà cừ.

Phía trên tủ thờ, trên hết là ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh.

dưới là bức họa ông Ca Văn Gần và bà Huỳnh Thị Xuyến - song thân của Giáo sư.

Phía dưới là di ảnh Giáo sư Ca Văn Thỉnh và vợ là bà Lê Thị Tài.

Chính giữa nhà đặt một bàn dài bằng gỗ giản dị, mang lại cảm giác ấm cúng, gần gũi.

Bên phải là tủ thờ Ca Lê Hiến (nhà thơ Lê Anh Xuân).



Khu mộ của Giáo sư Ca Văn Thỉnh được con cháu trong gia đình tu sửa vào năm 2003.

Khu mộ có diện tích 74,25 (m2), theo dạng hình chữ nhật. Khu mộ gồm có 04 ngôi mộ, nằm xoay đầu về hướng Tây. Từ ngoài vào, bên trái là mộ Giáo sư Ca Văn Thỉnh và bà Lê Thị Tài đều ốp đá granite xám trắng. Bia mộ được làm bằng đá, trên hết là phù điêu bằng đồng phác họa chân dung vợ chồng Giáo sư Ca Văn Thỉnh. Phía bên phải là mộ của bà Ca Thị Thoại cùng chồng là Đặng Văn Tỷ được thiết kế giống như mộ Giáo sư nhưng không có phù điêu và chỉ gắn gạch giả đá trên mộ. Bao bọc xung quanh khu mộ là các loại cây cảnh như mai chiếu thủy, mai vàng kết hợp với sứ trắng, và một chậu hoa quỳnh (đây là loài hoa Giáo sư thích nhất) được sắp đặt khéo léo, hài hòa, với thiết kế đơn giản nhưng tinh tế, kết hợp với vật liệu xây dựng đẹp trong một không gian thoáng đãng, gần gũi với cảnh quan thiên nhiên tạo cho khuôn viên một vẻ đẹp trang nghiêm, tôn kính.

Khu lưu niệm Giáo sư Ca Văn Thỉnh là nơi lưu niệm nhà hoạt động cách mạng, nhà giáo ưu tú, nhà nghiên cứu văn hóa và sử học của Nam bộ - người đã cống hiến cả cuộc đời cho quê hương, cho đất nước. Ông đã khơi dậy những giá trị chân chính trong truyền thống văn học yêu nước chống ngoại xâm của vùng đất phương Nam. Chính nhờ những nghiên cứu của ông mà nhiều tư liệu văn học và lịch sử vô giá của đất Nam Bộ đã trở thành di sản của văn hóa dân tộc. Giáo sư là đảng viên Cộng sản chân chính. Cuộc đời ông là một tấm gương sáng về tinh thần phục vụ nhân dân, một nhân cách sống đẹp, nhân hậu, giàu tâm quyết. Hằng năm vào ngày 13 tháng 08 (âm lịch), gia đình tổ chức lễ giỗ cho Giáo sư Ca Văn Thỉnh.

 photo clt112_zps757697b6.jpg
Chú thích: Xin mời bấm vào các Links dưới để biết cuộc đời cặp vợ chồng Việt cộng Ca Văn Thỉnh và Lê Thị Tài, là cha mẹ của những tên Việt cộng Ca Lê Du, Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến, và cũng là họ hàng với gia đình Trúc Hồ, giám đốc tập đoàn SBTN, Asia:
 
 
Chú thích: Trích một đoạn ngắn trong kỳ 1 của quyển tiểu thuyết viết về Việt cộng Ca Văn Thỉnh "Ngạc Xuyên Hiền Nhân" do Nhà Văn Hồ Chí Minh xuất bản, chứng minh sự gia nhập đảng cộng sản Việt Nam của vợ chồng Ca Văn Thỉnh và Lê Thị Tài, họ hàng với gia đình Trúc Hồ, giám đốc tập đoàn SBTN và Asia.




``````````````````````````````````````````````````

 

Năm sau, 1930.

Ca Văn Thỉnh đưa cô giáo Lê Thị Tài

Về Cái Sấu - Tân Thành Bình giới thiệu với song thân và xin làm lễ thành hôn. Cả nhà tụ họp, mỗi người mỗi góc độ thầm bình phẩm… Chắc là cũng so sánh giữa cô giáo Tài với cô Ba Th, con hội đồng H. Bình phẩm thầm… ai nghe được, chớ vẻ hài lòng của cha mẹ cùng anh chị em biểu hiện ra nét mặt rạng rỡ thì dễ thấy. Nhứt là hai cô em gái tươi cười hớn hở, mau lẹ hơn hết là cô Út Thoại quấn quýt chị dâu tương lai. Bởi cô giáo Lê Thị Tài vốn con nhà nghèo lớn lên, từng trải bao gian lao khổ hạnh cho nên không hề kiểu cách, từ phong độ chân tình bình dị, nói năng ngọt ngào, đến dáng đi tướng đứng tề chỉnh khoan thai. So bề bóng sắc chị Tư với Ba Th. thì bên tám lạng, người nửa cân. Nhưng nết na thì chị Tư mình hiền lành dễ thương ăn bứt! Cô Út nhạy miệng cười ngoỏn ngoẻn nói vậy.

 

-------------------------------------------

 

Trong dịp nầy Đốc Thỉnh và Tư Minh, nhỏ hơn Thỉnh hơn một con giáp song là bạn vong niên gần gũi mến mộ nhau. Tư Minh còn tục danh Minh ruồi do có nốt ruồi dưới càm. Một thể hình đề đạm, săn gân bắp; phong thái linh hoạt trí lự với vầng trán vuông và rộng với đôi mắt hiền và sáng. Làm việc ở Tòa Bố, nhưng Tư Minh chán ngán nghề công chức trẻ, đam mê hoạt động thể thao, tham gia câu lạc bộ bơi thuyền (Périssoire), do chánh án tòa án tỉnh thành lập. Do đó Tư Minh kết thân với Huỳnh Kỳ Thanh, cán bộ “bí mật”, lớn hơn Tư Minh nhiều tuổi, trước làm ở hãng phim Đông Dương (Indochine Film).

Để chuẩn bị thi đấu với Vĩnh Long, hai anh em thường đi tập bơi với chiếc thuyền hai chỗ ngồi trên sông Bến Tre ra vàm sông Hàm Luông. Tin cậy nhau, Hai Thanh cho Tư Minh mượn cuốn “Tìm hiểu Chủ nghĩa Cộng Sản” bằng tiếng Pháp của tác giả Politzer. Cùng với vài nguồn tìm hiểu khác về Đảng Cộng Sản, Tư Minh tâm tình bộc bạch những điều bí mật với Đốc Thỉnh:

 

– Anh Tư có biết Nguyễn Ái Quốc là ai chưa?

– Làm sao mà biết được?

– Là lãnh tụ Đông Dương Cộng Sản Đảng. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy ảnh Người.

– Chuyện quốc cấm! Ảnh ở đâu có chú cho mình coi với?

– Coi lén! Hôm phiên trực chủ nhật, tôi mở tủ tài liệu mật, gặp ba cuốn sách tiếng Pháp của Sở mật thám; tài liệu về Đảng Cộng sản Đông Dương, Quốc Dân đảng và các đảng phái chánh trị khác. Tôi đọc tài liệu và coi ảnh Nguyễn Ái Quốc trong đó rồi cất lại chỗ cũ. Đây là một chính Đảng đấu tranh cho dân tộc, cho giai cấp cần lao. Anh sao, chớ tôi mong gặp Đảng quá!

Lòng mừng thầm, Thỉnh nghĩ Tư Minh dám nói với mình điều đó tất có thể có cơ sở để bắt liên lạc hoạt động cách mạng, ướm hẹn:  

– Nếu chừng nào gặp Đảng, chú cho tôi hay với!

– Anh Tư còn phải dặn!

 

Thư ký Tòa Bố, Tư Minh có nhiệm vụ thống kê, nhận thấy nền giáo dục của tỉnh Bến Tre phát triển khá nhanh, anh thầm trọng nể công lao đầy trách nhiệm của đốc học Ca Văn Thỉnh và cô giáo Lê Thị Tài…

 

Qua Tư Minh, dẫn chứng vài con số: 

  

Cả tỉnh gồm 92 làng, có 104 trường sơ cấp công lập, phân bổ làng nào cũng có trường, từ một đến hai, ba lớp.

Như trường Chợ Xép - Tân Thành Bình có đến năm lớp (từ Enfantin đến Supérieur).

Ngoài ra còn 11 trường tiểu học và ba trường dạy nghề tại thị xã, có lớp dạy nữ công gia chánh. Môn nầy có công lao của cô giáo Lê Thị Tài.

Về tư thục có 41 trường của các tôn giáo, năm trường của Hoa kiều, hai trường trung học và 92 lớp truyền bá Quốc ngữ. Cả công lập và tư thục gồm 165 trường lớn nhỏ.

Vì vậy thầy cô giáo rất đông, tinh thần yêu nước rất cao; nơi nào cũng có tổ chức Thanh niên học đường. (Nhờ cơ sở, môi trường thuận lợi nầy, về sau, Đốc Thỉnh và Tư Minh hoạt động phong trào Thanh niên Tiền phong sôi nổi…).

 

Ngoài những thống kê về con số, Tư Minh còn cảm nhận Đốc Thỉnh lấy Đức dạy học trò, khéo lồng vào bài giảng những câu chuyện về truyền thống yêu nước, về những tấm gương các vị hiền thần tiền bối trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh…. Đó là tính cách, cũng như “giáo đức” được kế thừa từ người thầy đầu tiên là Võ Văn Thơm. Cho đến việc giáo dục con cháu trong gia đình, Đốc Thỉnh cũng lấy Đức làm trọng. Ông là người cha rất nghiêm, không hề đánh con, chỉ trừng mắt thôi là các con đủ sợ. Hồi nầy ông bà đã sinh được năm con:  Ca Lê,  Ca Lê Du (gái), Ca Lê Thuần (trai), Ca Lê Hồng (gái),  Ca Lê Hiến (trai mới mấy tháng tuổi). Cho đến khi trưởng thành, các con hằng ghi lòng tạc dạ những câu mà Ca Lê Thuần khái quát đặc sắc về cha mình: “Dù làm gì làm, dù tài gì tài, phải lấy đạo đức làm gốc.Cái ĐỨC còn là nhân cách sống; phải có trên có dưới, có trước có sau. Anh chị em, vợ chồng phải đoàn kết yêu thương nhau. Cố gắng giữ sao đừng để họ CA mình bị mang điều tiếng. Dù đi đâu, dù chọn nghề gì, các con tự do phát triển, nhưng phải giữ truyền thống Nam Bộ, truyền thống quê hương Bến Tre mình. Làm sao nêu được đặc trưng của một vùng đất mới của cả nước; hay nói cách khác là cái Hào khí Đồng Nai - mà bấy giờ người ta ít biết đến, trái lại còn xuyên tạc gọi “Nam - Kỳ - Quốc!” theo mưu đồ chia để trị của thực dân Pháp.”…

 

Quan hệ tình bạn vong niên với Tư Minh, tạo môi trường thuận lợi cho Đốc Thỉnh tiếp cận với chủ thuyết cộng sản qua tài liệu và sách; bắt liên lạc với cán bộ bí mật của Đảng; kiến thức được nâng lên, lý tưởng cách mạng được củng cố. Sau khi Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời, tỉnh đến các huyện và một số xã có tổ chức Chi bộ Đảng, trong đó có xã Tân Thành Bình, Thỉnh mừng lắm, báo với Kim rằng sẽ có cơ hội gần Đảng.
Nhớ lại thầy giáo Võ Văn Thơm từng nêu cao truyền thống yêu nước chống Pháp của xã Tân Thành Bình; bản thân thầy đã sớm tham gia cách mạng. Được sự khuyến khích của thầy, các học trò cũ như Ngô Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Diệp, cũng như con gái thầy là Võ Thị Vân đã gia nhập Đảng Cộng Sản. Nguyễn Văn Diệp là chắt ngoại của nghĩa quân Trần Văn Đinh, dân quen gọi là Hương Đinh.
Nhân một vài lần về thăm trường Chợ Xép, Đốc Thỉnh đến hầu chuyện ông Hương Đinh, tuổi đã gần chín mươi, râu tóc bạc trắng mà vẫn còn khỏe mạnh…

 

Đảng lãnh đạo khởi nghĩa Nam Kỳ một số điểm thành công, nhưng toàn cục diễn ra thất bại. Giặc Pháp ném bom cù lao Năm Thôn và Chợ Giữa - Vĩnh Kim. Chú ruột của Lê Thị Tài là Lê Văn Của tham gia khởi nghĩa ở đây, bị giặc Pháp bắt tra tấn đến chết. Chứng kiến cảnh bắt bớ, tù đày, sát hại dã man, gây ấn tượng mạnh đối với Thỉnh và Tư Minh. Lòng tha thiết muốn gặp Đảng càng thôi thúc. Kịp thời (1941) Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh gọi tắt Việt Minh ra đời; hai anh em tìm tổ chức, gia nhập hoạt động phong trào Thanh Niên Tiền phong…

 

☛ Vào cuối 1944, Bến Tre đã thành lập Tỉnh ủy lâm thời gồm đại biểu các quận do đồng chí Nguyễn Tẩu làm Bí thư.

☛ Đến đầu 1945 tại thị xã lại thành lập một Tỉnh ủy lâm thời nữa, do Đỗ Văn Khuyến từ nhà tù Bà Rá trở về làm Bí thư.

☛ Tháng 4 - 1945, hai Tỉnh ủy lâm thời được hợp nhứt do Nguyễn Tẩu làm Bí thư.

 

Bến Tre chịu ảnh hưởng mật thiết từ Sài Gòn qua các phong trào sinh viên yêu nước, hiểu biết nhau cùng thời hoạt động ở các trường: Pétrus Ký, Lê Bá Cang, Huỳnh Khương Ninh và cả trường nữ Áo Tím…

Tư Minh trẻ trai, dân thể thao giỏi đạp xe thường xuyên lên Sài Gòn bắt liên lạc, về báo tình hình: Sinh viên Sài Gòn bấy giờ dấy lên với các hình thức: lập đoàn ca hát, đoàn cắm trại và các câu lạc bộ… Hiệu quả hoạt động sôi nổi.

Xứ ủy công nhận tổ chức Thanh Niên Tiền Phong nằm trong Mặt trận Việt Minh, cử ra một Đảng đoàn phụ trách, do bác sĩ Phạm Ngọc Thạch làm Bí thư, Huỳnh Văn Tiểng và Nguyễn Văn Thủ làm Ủy viên.

Thanh Niên Tiền Phong chính thức ra đời vào tháng 5 năm 1945; với một Hội đồng quản trị gồm có các Ban chuyên môn, liên danh những trí thức tên tuổi như: nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nhạc sĩ Trần Văn Khê, dược sĩ Trần Kim Quang, kỹ sư Kha Vạn Cân, họa sĩ Hồ Văn Lái, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát… Chủ tịch Hội đồng là bác sĩ Phạm Ngọc Thạch. Đoàn kỳ là cờ vàng, sao đỏ.

Đoàn ca là bài Lên Đàng của Lưu Hữu Phước và Huỳnh Văn Tiểng. Đồng phục: quần sort xanh, áo sơ-mi trắng cụt tay, dép cao su quai chéo, mũ bàng rộng vành.

Vũ trang: dao găm và cuộn dây thừng mang thắt lưng. (Về sau, khi chuẩn bị khởi nghĩa mới trang bị tầm vông vạt nhọn).

Trụ sở đặt tại số 14 đường Charner (nay là Nguyễn Huệ). Trung tâm huấn luyện lấy cơ sở của Jeunes Campeur ở đường Pellerin.

 

Thanh niên Tiền phong Bến Tre ngấm ngầm hoạt động theo hình mẫu Sài Gòn. Có mấy lần Hai Thanh và Võ Tấn Nhứt (là Tỉnh ủy viên), trong tổ chuyên trách công tác Thanh niên Tiền phong cùng Tư Minh vầy đoàn xe đạp lên Sài Gòn gặp bác sĩ Phạm Ngọc Thạch - Thủ lĩnh Thanh niên Tiền Phong Miền Nam, phản ảnh các mặt tình hình chánh quyền, thái độ quân Nhật, kết quả vận động tập hợp các đoàn thể quần chúng và xin ý kiến cho ra đời lực lượng Thanh niên Tiền phong tỉnh Bến Tre. Sau đó Tư Minh được kết nạp đảng viên Đảng Cộng Sản do Hai Thanh và Hai Nhứt giới thiệu. Tư Minh không quên lời hứa với Đốc Thỉnh, gợi ý với Hai Thanh, được trả lời rồi sẽ tiếp xúc đối tượng phát triển.

 

Đến tháng 6 -1945, bác sĩ  Phạm Ngọc Thạch cùng  kỹ sư  Kha Vạn Cân xuống Bến Tre, liên lạc với lãnh đạo Tỉnh ủy, hợp nhất tổ chức Thanh niên Tiền phong và đề cử Đốc học Ca Văn Thỉnh làm Thủ lĩnh. Trong nội ô thị xã tổ chức nhiều “Cụm”… dưới sự chỉ huy của Tráng trưởng. Tư Minh làm Tráng trưởng, cùng với các Tráng trưởng khác lãnh đạo các cụm trong nội ô thị xã. Nhiệm vụ cấp thời là phát động cuộc mết tinh ra mắt Thanh niên Tiền phong.

 

Buổi mết tinh diễn ra tại sân vận động của thị xã, đông nghẹt hằng ngàn người. Trên hàng ghế Chủ tịch đoàn có bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, kỹ sư  Kha Vạn Cân cùng cán bộ tỉnh là Tiến sĩ Phạm Văn Bạch, Võ Tấn Nhứt, Nguyễn Văn Cái… Tư Minh được Thủ lĩnh Ca Văn Thỉnh phân công thay mặt lực lượng lên phát biểu. Trước đám đông ngợp người, Tư Minh run quá, nhưng nói một hồi bắt trớn giọng rất hùng hồn và lời lẽ có phần bồng bột.

 

Cùng với Sài Gòn, ngày 25 tháng 8 năm 1945, Thanh niên Tiền phong Bến Tre đã phối hợp các lực lượng cách mạng Mặt trận Việt Minh nổi dậy cướp chánh quyền trong toàn tỉnh. Tiến sĩ  Luật - Cử nhân văn học Phạm Văn Bạch, nguyên Chánh án Tòa án tỉnh Bến Tre được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh; Nguyễn Văn Cái, Phó chủ tịch; Ca Văn Thỉnh ủy viên… Tư Minh làm Tổng thư ký, nhưng anh xin được tiếp tục công tác thanh niên.

 

Ngày 26 - 8 - 1945 Ủy ban Nhân dân tỉnh - chánh quyền cách mạng đầu tiên ra mắt đồng bào. Ca Văn Thỉnh - Ủy viên Ủy ban Nhân dân tỉnh kiêm thủ lĩnh Thanh Niên Tiền Phong cùng với Tráng trưởng Tư Minh chỉ huy lực lượng Thanh niên Tiền phong thị xã bung ra mạnh mẽ, đảm nhận canh gác, giữ gìn an ninh trật tự; thay thế cảnh sát cũ biến mất trong lúc quân Nhật co cụm nơi trú đóng. Huy hiệu Thanh niên Tiền phong: vòng tròn vàng - sao đỏ  được phóng đại treo lên đầu nhà lồng chợ Bến Tre.

_____________________________________

[1] Phạm Văn Bách sinh 1910, quê Trà Vinh, du học Pháp, đậu tiến sĩ luật và cử nhân văn học; hoạt động trong đoàn Thanh niên Cộng sản Pháp, ủng hộ Cách mạng tháng 10 Nga; Chủ tịch tỉnh Bến Tre đến 10.1945 là Chủ tịch UBHC miền nam đầu tiên.

[2] Tư Minh, sau tên Mười Phi rồi Thăng Long, qua nhiều chức vụ:

- Tráng trưởng Thanh Niên Tiền Phong,

- Phó Giám Đốc trường Quân Chính Đồ Chiểu,

- Cán bộ UBKC/HC tỉnh.

Tư Minh cùng Ca Văn Thỉnh vượt biển ra Bắc. Tư Minh ốm nặng nằm lại dọc đường.

[3] Hòa Bình là Thứ Trưởng Bộ Ngoại Thương…

 

 

 
 
Chú thích: Một số tài liệu tiêu biểu về sự liên hệ giữa Trúc Hồ, tập đoàn SBTN, Asia với Việt cộng. Xin bấm các Links trên cùng của bài viết để coi đầy đủ chi tiết.
Xin mời quý vị bấm vào Link Audio dưới đây để nghe ông Trúc Hồ tự thú là ông Trúc Hồ đã từng về Việt Nam nhiều lần:
AUDIO: Ông Trúc Hồ xác nhận đã về Việt Nam nhiều lần. (dài 15 giây)
 
 photo 1az2_zpsa1cbbe1f.jpg
Nguyên văn toàn bộ Video Trúc Hồ tuyên bố trên đài SBTN tuyên truyền cho Việt cộng (dài 1 giờ)
 
 photo 1az1_zps2d05b88e.jpg
Nguyên văn toàn bộ Video Trúc Hồ tuyên bố "bưng bô" Việt cộng tại nhà hàng Fortune tại Hoa Thịnh Đốn 
vào tối 5 tháng 3 năm 2012 nhằm tường trình kết quả nộp Thỉnh Nguyện Thư cho Tòa Bạch Ốc: 
 
 
 photo 1tth12_zpsee0ae648.jpg
 photo 1thh1_zps7fbf17d2.jpg
 
Trong cuốn phim ông Trúc Hồ, luật sư Đỗ Phủ, ông Võ Thành Nhân nói chuyện trên đài truyền hình SBTN vào ngày 6 tháng 3 năm 2012 để tường trình kết quả ngày trao kiến nghị cho Tòa Bạch Ốc ngày 5 tháng 3 năm 2012, ông Trúc Hồ đã tuyên bố một số điều bưng bô cho Việt cộng, tuyên truyền có lợi cho cộng sản Việt Nam, đâm sau lưng cộng đồng người Việt tỵ nạn hải ngoại và phản quốc như sau:
 
“…Hồ (Trúc Hồ) nghĩ là sau cái ngày 8 tháng 3 này, như anh Phủ nói Tòa Bạch Ốc formally trả lời chúng ta, tiếng Việt gọi là họ chính thức gởi thư phúc đáp lại những nguyện vọng của chúng ta, và họ muốn chúng ta giúp cho trong vấn đề làm việc với chính quyền cộng sản Việt Nam. Chúng ta phải nên nhớ Việt Nam chúng ta bây giờ là nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, là một nước có thành viên trong Liên Hiệp Quốc, họ là một quốc gia có nhiều hợp tác với nhiều quốc gia khác, chúng ta phải tôn trọng cái sự đó. Người Việt Nam mà muốn cho người Việt Nam chúng ta có quyền căn bản làm người thì chúng ta nên dùng cái số cử tri của chúng ta làm việc với Tổng Thống nước Mỹ và nước Việt Nam của chúng ta gần nhau hơn thay vì là xa nhau. Nếu mà Tổng Thống, cơ quan lập pháp của Mỹ mà làm việc với lại chính phủ ở Việt Nam mà có thể ngồi gần được với nhau, bên Việt Nam chấp nhận sẽ thả những tù nhân gọi là nhân quyền, lương tâm, không còn đàn áp chính trị. Bên Việt Nam những nhà lãnh đạo sáng suốt đi lại với tự do, đừng nên đi với lại chế độ chính nghĩa độc tài cộng sản như Trung quốc. Nếu mà người lãnh đạo Việt Nam của chúng ta mà đi với nhà lãnh đạo độc tài của Trung quốc thì không sớm thì muộn thì đất nước chúng ta sẽ bị mất.”

“Cho nên với bổn phận của người dân Hoa Kỳ cũng như là một người Việt Nam, Trúc Hồ nghĩ là chúng ta nên thông minh, sáng suốt và đặt cái quyền lợi của người Việt Nam trong nước trên tất cả mọi quyền lợi khác. Chúng ta tạo dựng sức mạnh để giúp chính quyền Hoa Kỳ mang chính quyền Việt Nam gần lại với tự do, và sự giúp đở đó cần những cái ý kiến của những người dân Hoa Kỳ gốc Việt, cái đó rất cần thiết.”
 
“Chúng ta phải nên giúp những người lãnh đạo Hoa Kỳ, Tổng Thống Obama làm việc với Bộ Ngoại Giao và làm việc với chính quyền cộng sản, làm sao mà họ gần với mình, làm sao họ gần với mình cho người Việt Nam chúng ta bớt khổ.”
 
“Chúng ta không có đòi hỏi nhiều, chúng ta chỉ xin là quyền căn bản làm người thôi, cái quyền đó nước Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa đã là thành viên của Liên Hiệp Quốc thì chắc chắn là họ phải chấp nhận theo cái gọi là Bản Tuyên Ngôn, Hiến Chương Về Nhân Quyền mà đã ký năm 1948, chắc chắn họ phải bắt buộc.”
 
“Chúng ta đừng đẩy nhưng người lãnh đạo Việt Nam đi vào, đi về phía Trung quốc, mà chúng ta những người Việt Nam ở trên thế giới này, chúng ta phải tạo sức mạnh ở Hoa Kỳ, ở Úc Châu, ở Canada, ở Liên Hiệp Châu Âu, mình phải làm sao mình vận động những người lãnh đạo của từng nước, quốc gia mình ở, làm sao cho những người lãnh đạo của từng nước quốc gia mình ở, làm sao mình vận động những người lãnh đạo ở Việt Nam họ đi gần với phía của tự do, dân chủ càng sớm thì nước Việt Nam mình, những người dân càng tốt đẹp hơn.”

VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 22:57 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
 
“Đã đến lúc Quốc Hội phải là người Hoa Kỳ thật sự, đã đến lúc Quốc Hội phải giúp đở nước Việt Nam của chúng ta. Chuyện quan trọng đầu tiên Quốc Hội cần phải làm giúp chúng ta là cái gì? Chúng ta không bao giờ kêu gọi lật đổ chế độ (cộng sản) hay là bạo động hay là gì hết, cái đó hoàn toàn sai. Trong thế giới chúng ta đang sống bây giờ, chúng ta tất cả mọi thứ chúng ta đều nên hành động một cách nói chuyện với nhau. Nước Việt Nam chúng ta quá nhiều chiến tranh, chúng ta không nên  kêu gọi chiến tranh, không nên kêu gọi hận thù, mà chúng ta phải nên mang tình yêu xóa tan hận thù. Chúng ta là những người Việt đã từng bị nạn nhân của nhiều chuyện, nhưng mà thôi, chúng ta đã vượt qua tất cả rồi, chúng ta phải hãnh diện chúng ta đã vượt qua cái sự chết, và chúng ta đã sống lại, và chúng ta sống lại để giúp người chứ chúng ta không phải sống để mà moi cái này, móc cái kia, để mà nói người này nói người kia cái nọ.”
 
“Rất nhiều nỗi oan ức của 3 miền luôn chứ không phải một miền đâu. Đã đến lúc chúng ta phải mang tình thương, mang tình yêu để xây dựng lại một nước Việt Nam, và chúng ta không nhân danh ai, chúng ta không nhân danh hội đoàn, chúng ta không nhân danh đảng phái mà chúng ta nhân danh Việt Nam, chúng tôi là người Việt Nam và những người ở Hoa Kỳ, nhân danh chúng tôi là những người Hoa Kỳ mà gốc Việt, còn ở bên Châu Âu, những người ở Úc Châu, bên Canada và ngay cả tuổi trẻ Việt Nam” …(ngưng trích)

VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 40:50 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
 
Không phải ông Trúc Hồ tuyên bố những câu “chói tai, thân cộng” một các “vô tình” hay “lầm lỡ,” trái lại ông Trúc Hồ lặp đi lặp lại cái thông điệp “bưng bô” Việt cộng và tuyên truyền làm lợi cho cộng sản Việt Nam nhiều lần và tại nhiều địa điểm khác nhau, mà điển hình thêm một lần nữa vào buổi tiệc tại nhà hàng Fortune ở Hoa Thịnh Đốn tối ngày 5 tháng 3 năm 2012 tường trình kết quả trao Thỉnh Nguyện Thư cho Tòa Bạch Ốc vào sáng cùng ngày, thì ông Trúc Hồ cũng đã tuyên bố một cách láu cá và trắng trợn bợ đít Việt cộng như sau:
 
“Trong năm nay chúng ta không kêu gọi gì hết, chúng ta chưa bao giờ kêu gọi bạo động, chúng ta chưa bao giờ kêu gọi lật đổ chính phủ Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.”
 
“Và Quân Đội Nhân Dân, những người lính, những người mà Hồ kính phục, kính nể, phải làm thiên chức của người lính là phải bảo vệ quê hương đất nước của mình”…(ngưng trích)

VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 21:49 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
Còn đối với cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Hoa Kỳ và hải ngoại thì ông Trúc Hồ đã tỏ ra ngạo mạn, xấc xược, hổn láo và khinh rẻ cộng đồng một cách trắng trợn khi ông Trúc Hồ trả lời cuộc phỏng vấn của nữ xướng ngôn viên Diễm Thi đài Á Châu Tự Do RFA ngày 8 tháng 3 năm 2012 rằng:
 
“Ba mươi mấy năm qua chúng ta đã thấy gì? Chúng ta không thấy gì hết! Chúng ta chỉ thấy chúng ta biểu tình và chúng ta đi về”…(ngưng trích)
 
VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 04:37 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
Như vậy nghĩa là sao? Phải chăng ông Trúc Hồ muốn nhục mạ, khinh thường và vô hiệu hóa sự dấn thân đấu tranh không mệt mỏi của tập thể người Việt tỵ nạn tại hải ngoại trong suốt 37 năm qua, và chỉ có Trúc Hồ, tập đoàn SBTN và Asia Entertainment mới có đủ tư cách, tâm huyết và khả năng giúp dân cứu nước hay sao? Thật là một câu tuyên bố vô lễ và kiêu ngạo lố lăng vô cùng. Một điểm vô cùng oái ăm và khốn nạn là lời tuyên bố ngông cuồng và xuẩn động này đã được đài phát thanh về quốc nội, cũng như đăng tải chính thức trên mạng RFA, khiến cho đồng bào trong nước vô cùng bối rối và sửng sờ, thất vọng khi được nghe chính miệng một nhân vật “Quốc Gia cở bự” Trúc Hồ “phán” một câu “xanh dờn” như vậy. Thử hỏi đồng bào trong nước khi nghe xong thì làm sao họ có thể đặt nhiều hy vọng và niềm tin về sức mạnh của cộng đồng người Việt hải ngoại trong việc hỗ trợ họ đấu tranh trong quốc nội được?
 Đài truyền hình SBTN về Vệt Nam làm phóng sự từ Bắc tới Nam mà không bị Việt cộng ngăn chận.
 
 1) Sự kiện Trúc Hồ và tập đoàn SBTN có liên hệ với Việt cộng trong vấn đề truyền thông và liên hệ tổ chức kinh tài Việt cộng. Mời quý vị theo dõi một số hình ảnh dưới đây, chứng minh rằng Trúc Hồ và tập đoàn SBTN có sự móc nối với Việt cộng để ê kíp SBTN được phép tự tung tự tác tại Việt Nam, đi thong dong từ Bắc chí Nam,  thâu nhiều phim phóng sự, đặc biệt bộ phim dài và công phu với nhan đề là "Hành Trình Xuyên Việt." Tôi không chủ trương phân tích về nghệ thuật trong bài viết này, mà tôi chỉ muốn chứng minh cuốn phim "Hành Trình Xuyên Việt" được đài truyền hình SBTN chiếu liên tục và rộng rãi tại Hoa Kỳ có mục đích tuyên truyền cho tổ chức kinh tài Việt cộng, vì trên màn ảnh được chiếu hàng chữ Trúc Hồ là "Nhà Sản Xuất," và muốn biết chi tiết thì liên lạc www.SBTN.tv và http://vietnamcloseup.com/ 
Điều mà tôi muốn nhấn mạnh và lưu ý ở đây là Trúc Hồ và tập đoàn SBTN giới thiệu đến khán thính giả tại Hoa Kỳ cái website http://vietnamcloseup.com/, mà đây chính là tổ chức kinh tài Việt cộng, chuyên đảm trích các dịch vụ thương mại, hàng không, và du lịch tại Việt Nam.
 
Mời quý vị bấm vào Link website này để thấy sự thật:   http://vietnamcloseup.com/  Sự kiện này đã chứng minh rõ ràng và thực tế rằng Trúc Hồ và tập đoàn SBTN có liên hệ tổ chức kinh tài Việt cộng. 
 
 
 
 
2) Trong phần tin tức buổi trưa ngày 13 tháng 10 năm 2010, Đài truyền hình SBTN do Trúc Hồ làm Tổng Giám Đốc chiếu toàn bộ cuốn phim do phóng viên Thanh Toàn của đài SBTN quay Hội Nghị Bộ Trưởng Quốc Phòng Các Nước Asean Mở Rộng tại Hà Nội, Việt Nam.  

Mời quý vị bấm vào Link để xem chi tiết:














Mời quý vị bấm vào 2 Links dưới để xem toàn bộ cuốn phim "Chuyện Chưa Ai Biết" do phóng viên Thanh Toàn quay 3 ngày Hội Nghị Bộ Trưởng Quốc Phòng do Việt cộng tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam, được đài SBTN chiếu rộng rãi tại Hoa kỳ và hải ngoại:


 
 
 photo sn11_zps3648663c.jpg
 

3) Thanh Toàn là phóng viên chính thức của đài truyền hình SBTN về Việt Nam quay phim và làm phóng sự cho đài truyền hình SBTN tại Mỹ:

 photo sn2_zps849480f9.jpg
 photo sn3_zps6b50084d.jpg
  photo zxcc6_zpsfbaa0bfe.jpg
VIDEO: Xin bấm vào các Links dưới để xem phóng viên Thanh Toàn của đài truyền hình SBTN do nhạc sĩ Trúc Hồ làm tổng giám đốc, đang ở thường trực tại Việt Nam để phỏng vấn và làm "Ký Sự Truyền Hình" gởi thường xuyên về đài SBTN ở Mỹ. Tại sao cộng sản đồng ý để đài "chống cộng" SBTN của Trúc Hồ được tự do hoạt động tại Việt Nam? Rõ ràng là giữa Trúc Hồ và cộng sản Việt Nam có liên hệ mật thiết và có trao đổi điều kiện lẫn nhau.

Thanh Toàn SBTN tường trình từ về cơn mưa Việt Nam 

 photo zxcc8_zpsd6c3eb8a.jpg
 photo zxcc3_zps4e372738.jpg
 photo zxcc5_zps0aac646c.jpg
 photo zxcc7_zps2d7d0b19.jpg
 photo zxcc4_zps8441d978.jpg
 
 
 
    ĐÀI TRUYỀN HÌNH HAI MANG: SINH BẮC TỬ NAM.
- Dân Chì - 

         
    
 Theo kinh nghiệm lịch sử, không có phe thù nghịch nào chấp nhận bất cứ cái gì từ phía bên kia. Thời đệ nhị thế chiến, đài phát thanh nổi tiếng BBC, không thể gởi thông tín viên của đài, công khai hoạt động ở nước Đức hay cả những vùng do quân Quốc Xã chiếm đóng, tất nhiên là các nhân viên đài BBC, nếu có mặt, cũng cần phải lẫn tránh tối đa tất cả những gì có quan hệ đến Quốc Xã, nhất là tổ chức tình báo Gestapo.

    Trái lại ở Luân Đôn, Hoa Thịnh Đốn, Canberra....cũng không chấp nhận bất cứ cơ quan thông tin nào của Quốc Xã hay Nhật Hoàng, được tự do hoạt động như là các cơ quan truyền thông của họ. Nên nhớ là sau trận Nhật dội bom Trân Châu Cảng năm 1941, làm chết 2, 700 người, bị thương hàng ngàn người khác, thì tin tức tình báo cho biết là không quân Nhật có khả năng tấn công nước Mỹ, nên tại thành phố Nữu Ước, hàng chục ngàn cư dân Mỹ gốc Nhật đã bị tập trung, giải về các trại tạm cư ở Cali...phòng bịnh hơn trị bịnh.

    Thời chiến tranh lạnh, các nước Cộng Sản Nga, Tàu, Đông Âu....không thể cho và lợi dụng sự tự do truyền thông để gởi các đại diện truyền thông nhà nước sang cộng sản, thu lượm tin tức và hoạt động công khai trong lòng địch. Trái lại, các nước Cộng Sản càng gắt gao và lưu ý hơn, họ sẵn sàng bắt bớ những ai hoạt động đưa tin sang các cơ quan truyền thông tây phương, không bao giờ cho phép đại diện các cơ quan truyền thông tay phương được hoạt động, ngay cả đài phát thanh Âu Châu Tự Do, cũng bị phá sóng tối đa.

    Ngày nay, tại nước ngoài, đài truyền hình SBTN do nhóm Trúc Hồ, Nguyễn Nam Lộc, Nguyễn Nam Khánh.... và những thế lực bên trong đã thành công trong việc tạo được thế hòa hợp hòa giải truyền thông hai chiều, hai bên đều có lợi. Điều nầy đã xảy ra khá lâu, là một chuyện bất thường, cần phải lưu ý để tránh thiệt hại cho người quốc gia.

     Đài truyền hình SBTN có công quyên góp tiền của người Việt hảo tâm nước ngoài, chuyển về nước làm từ thiện
hàng chục năm qua, con số tiền nầy không phải là nhỏ. Người làm công việc từ thiện có chính sách nầy là Trúc Giang, cha của Trúc Hồ.

    Đài truyền hình SBTN được hoạt động công khai tại Việt Nam, 
dù nhiều người tưởng đài nầy chống cộng, lập trường quốc gia rõ ràng qua các chương trình nói chung chung, tố tham nhũng, dân oan, nhân quyền, ca tụng các nhà dân chủ, mà sau nầy họ không chủ trương lật đổ Cộng Sản qua biểu tình tại gia, lật đổ cộng sản làm xáo trộn xã hội... đây là những điều đảng cùng nhà nước Việt Nam  xem  là nhàm chán, thế giới và người Việt nói quá nhiều, nói thêm nữa cũng không thiệt hại gì. Đài có đặc phái viên, đại diện là đứa con trai lớn của cố nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, có phỏng vấn trong nước, quay phim và gởi ra nước ngoài dễ dàng... chả lẽ ngày nay đảng và nhà nước đã mở nới rộng, cho phép truyền thông tự do? Nhưng các bloggers như Điếu Cày, Người Buông Gió... lại bị đàn áp thẳng tay, họ đâu có phản động bằng đài truyền hình SBTN?

Nhìn đa số các thương gia quay về làm ăn như vua chả giò Trịnh Vĩnh Bình, Úc Kiều Nguyễn Trung Trực, Nhật kiều Nguyễn An Trung, Mỹ kiều Trần Trường.... đã bị trấn lột sau thời gian làm ăn, phả bỏ của chạy lấy người. Nhưng bên cạnh đó, rất hiếm gương thành công, làm giàu tại Việt Nam, lâu dài như nữ thương gia Nancy Bùi, Katrina Hoàng Oanh...không phải tự nhiên thành công, trong một chế độ chủ trương trước sau như một: thà giết lầm hơn tha lầm. Như thế, vài gương thành công nêu trên phải có thể lệ và điều kiện áp dụng..

    Đài truyền hình được một số người cho là chống cộng lớn nhất nước ngoài của người Việt tỵ nạn chủ trương SBTN, có được hoạt động công khai, thông tín viên, đại diện đài, đại diện từ thiện, tất là điều khác thường. Trong lúc những tờ báo điện, giấy nào chống cộng mạnh, hay những người nổi tiếng, kiên trì...chắc là không bao giờ được đảng, nhà nước cho về, trừ trường hợp đổi màu, đón gió, xin xỏ như Nguyễn Cao Kỳ và gia đình, Phạm Duy, Nguyễn Phương Hùng, hay về xin in sách và hội ngộ với Nguyễn Cao Kỳ như là nhà văn Đặng Văn Nhăm, nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc....


    Dân biểu Mỹ là bà Loretta Sanchez hay vài nghị viện Âu Châu... cũng đã bị nhà nước Việt Nam từ chối nhập cảnh, dù đây là các nhà chính trị của các nước có bang giao với Hà Nội.

     Nhưng đài truyền hình SBTN là đặc biệt và khác thường, cần phải lưu ý để không lầm lẫn nữa. Chế độ độc tài ở Việt Nam có thể cho là:  họ đã có tự do truyền thông, bằng chứng là cho phép đài truyền hình phản động SBTN có đại diện tại Việt nam, như là những cam kết với các nước tây phương để nhận buôn bán, viện trợ. Từ đó họ đòi hỏi các nước tây phương làm như họ qua cái gương của đài truyền hình SBTN của nhóm Trúc Hồ, Trúc Giang, Nguyễn Nam Lộc, Nguyễn Nam Khánh...và những thế lực bên trong. Có thể là họ đưa đại diện bộ thông tin văn hóa, các thông tín viên, nhà báo quốc doanh sang hoạt động công khai ở các cộng đồng tỵ nạn, qua tiền đề từ đài truyền hình SBTN.

Đảng và nhà nước Cộng Sản Việt Nam không làm cái gì mà không có ý đồ, mục đích yêu cầu. Việc họ cho phép đài truyền hình SBTN và đại diện đài từ thiện Trúc Giang, là có lý do, và cũng như điều kiện hay sự quan hệ giữa hai bên. Vụ nhạc sĩ trẻ trong nước là Việt Khang bỗng bị bắt và người tiên phong kêu gọi cứu là Trúc Hồ, lời lẽ rất là tích cực, kèm theo vận động chữ ký, nhưng sự vụ nầy có nhiều nghi vấn.

Trong khi bị giam cầm, nhà nước và công an rất cần những tin tức về Việt Khang, thì đài truyền hình SBTN là nơi đưa hình anh nhạc sĩ mặc áo thung của tổ chức phản động nước ngoài là Tuổi Trẻ Yêu nước. Đó có phải làm hại người ta không? Công an chỉ cần thu thập những lời tự khai của các nhân sự, tổ chức trên đài truyền hình SBTN và vài tờ báo của Việt Tân, khỏi cần phải mất nhiều thời giờ, cũng đủ để kết án nặng qua tội danh cấu kết với các thế lực phản động nước ngoài, âm mưu lật đổ nhà nước.


     Người Việt hải ngoại cần phải cẩn thận đài truyền hình SBTN, đây là cơ quan truyền thông hai mang, đáng nghi ngờ, phòng bịnh hơn trị bịnh. Những kinh nghiệm xương máu về sự gian manh của Cộng Sản, không cho phép nạn nhân CS tin tưởng một cách mù quáng đài truyền hình nầy.

Sau khi Việt gian Trúc Hồ bị cộng đồng khinh rẻ, lên án, tẩy chay, thì tập đoàn ASIA, SBTN bèn tìm ra một kế hoạch "giải vậy" bằng cách "bơm" vợ của Trúc Hồ là nữ xướng ngôn viên Nguyễn Khoa Diệu Quyên thật "kêu" nhằm cứu vãn tình thế nguy ngập của tập đoàn ASIA, SBTN. Bám víu vào "hào quang" Nguyễn Khoa Diệu Quyên là "cháu" của Tướng Nguyễn Khoa Nam đã tuẫn tiết vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, nên tập đoàn ASIA, SBTN ngay cả Nguyễn Khoa Diệu Quyên luôn nắm mọi cơ hội khoe khoang về cái sự liên hệ "gia phả" đó nhằm chứng minh lập trường Quốc Gia. Bằng chứng là trong các dịp lễ giỗ Tướng Nguyễn Khoa Nam hay ra mắt sách về cuộc đời Tướng Nguyễn Khoa Nam thì Nguyễn Khoa Diệu Quyên và thân phụ là Nguyễn Khoa Khương luôn đứng ra cộng tác tổ chức cũng như đóng vai MC và đại diện gia tộc "Nguyễn Khoa" để đọc diễn văn, diễn từ, cảm tạ v.v...

*************************************************

http://vietnamerica.net/Nguyen KhoaNam/PhotosRaMatSachNKN.htm

HÌNH ẢNH BUỔI LỄ RA MẮT TÁC PHẨM "NGUYỄN KHOA NAM" TẠI MIỀN NAM VÀ BẮC CALIFORNIA


Phần cảm tạ của ông Nguyễn Khoa Khương, trưởng tộc Nguyễn Khoa miền Nam California

Vợ chồng tác giả Nguiye64n Mạnh trí và cô Nguyễn Khoa Diệu Quyên, Trung Tâm Asia


Ông Nguyễn Khoa Khương, thân phụ của MC Nguyễn Khoa Diệu Quyên SBTN đọc diễn văn:


Kính thưa Quý Đồng Hương,


Tôi không muốn đi sâu vào cái việc nội bộ của gia tộc "Nguyễn Khoa," và tôi cũng muốn minh xác cho rõ ràng tôi chẳng có ý xúc phạm hay "kéo" Tướng Nguyễn Khoa Nam vào bài viết của tôi, vì với tư cách là người con dân nước Việt Nam Cộng Hòa, tôi luôn kính trọng và biết ơn tất cà sự hy sinh của các chiến sĩ Quân Lực VNCH, và tôi kính phục những chiến sĩ VNCH đã vị quốc vong thân trong đó có 5 vị tướng lãnh VNCH đã tuẫn tiết trong ngày 30 tháng 4 năm 1975, mà Tướng Nguyễn Khoa Nam cũng là người đã anh hùng tuẫn tiết vì không chấp nhận đầu hàng giặc cộng. Lý do mà tôi nêu ra vấn đề trên là vì tôi rất bất mãn và phẫn nộ khi nhìn thấy vợ chồng Trúc Hồ-Diệu Quyên và tập đoàn ASIA, SBTN luôn lợi dụng danh nghĩa và uy tín của Tướng Nguyễn Khoa Nam để làm "bùa hộ mạng" và làm "lá chắn" nhằm bảo vệ, che chở cho hành vi thân cộng của vợ chồng Trúc Hồ-Diệu Quyên và tập đoàn ASIA, SBTN.


Không cần trình bày dông dài, chắc hẳn quý vị từng đọc nhiều bài viết của các "Fans" Trúc Hồ, ASIA, SBTN cho rằng tôi cho Việt gian Trúc Hồ thân cộng là sai vì Trúc Hồ là "cháu rễ" của Tướng Nguyễn Khoa Nam, là chồng của MC Nguyễn Khoa Diệu Quyên thì không thể nào theo Việt cộng được.


Tôi cho đó là một sự lý luận và ngụy biện vô ý thức và thiếu chính xác, vì Tướng Nguyễn Khoa Nam có riêng lập trường Quốc gia và vị thế chống cộng triệt để của ông ta, không ai có thể "nhập nhằng" sự liên hệ gia tộc để kéo Tướng Nguyễn Khoa Nam vào sự tranh chấp chính trị trong cộng đồng tỵ nạn hiện tại.


Sự thân cộng và nối giáo cho giặc của vợ chồng Việt gian Trúc Hồ-Diệu Quyên và tập đoàn ASIA, SBTN thì chính bọn chúng phải chịu trách nhiệm trước dân tộc, cộng đồng chứ không dính dáng gì đến Tướng Nguyễn Khoa Nam cả. Tướng Nguyễn Khoa Nam hoàn toàn "vô tội".


Điều chính yếu mà tôi muốn nêu ra đây là lâu nay vợ chồng Việt gian Trúc Hồ-Diệu Quyên và tập đoàn ASIA, SBTN chỉ đề cập và lợi dụng tên tuổi của Tướng
Nguyễn Khoa Nam là người trong gia tộc "Nguyễn Khoa," nhưng bọn chúng không hề nhắc tới chuyện Nguyễn Khoa Diệu Quyên cũng lại có một người chú trong gia tộc.
"Nguyễn Khoa" là Nguyễn Khoa Điềm, một tên cộng sản cao cấp, từng giữ các chức vụ cao cấp cộng sản Việt Nam, như trong cái tiểu sử do Việt cộng viết sau đây:




6)

Kính thưa Quý Đồng Hương,

Theo tôi cái việc Việt gian Trúc Hồ chỉ là một nhạc sĩ trình độ bình thường, vô danh tiểu tốt mà được cất nhắc lên chức tổng giám đốc cao cấp của tập đoàn ASIA, SBTN
không phải là một sự ngẫu nhiên, mà trái lại là do sự dàn xếp và chỉ đạo của Việt cộng, vì một lý do đơn giản là vì cả hai vợ chồng Việt gian Trúc Hồ-Diệu Quyên.
có dây mơ rễ má với cán bộ cao cấp Việt cộng, được hai cái "dù" cộng sản to tổ bố che chở, bảo kê. Phía Trúc Hồ tức Trương Anh Hùng thì có Ca Lê Thuần,
còn bên Nguyễn Khoa Diệu Quyên thì có Nguyễn Khoa Điềm, chính nhờ vậy mà Trúc Hồ mới được nắm vị thế cao cấp như vậy.

Mời quý vị coi sơ qua cái gia phả của vợ chồng Trúc Hồ - Diệu Quyên sau đây.

Trong những bài viết kế tiếp tôi sẽ trình bày chi tiết rõ ràng về việc bọn chúng thông đồng và cấu kết ra sao trong việc dùng hệ thống truyền thông, ca nhạc ASIA, SBTN để làm cái loa tuyên truyền cho cộng sản tại hải ngoại.

Hình dưới: Mặt mũi Trúc Hồ trong trại tỵ nạn, vài tháng trước khi qua Mỹ định cư.






 photo clt112_zps757697b6.jpg




Chú thích: Xin mời bấm vào các Links dưới để biết cuộc đời cặp vợ chồng Việt cộng
Ca Văn Thỉnh và Lê Thị Tài, là cha mẹ của những tên Việt cộng Ca Lê Du, Ca Lê Thuần,
Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến, và cũng là họ hàng với gia đình Trúc Hồ, giám đốc tập đoàn
SBTN, Asia:

http://nhavantphcm.com.vn/tac-  pham-chon-loc/tieu-thuyet/ tieu -thuyet-ngac-xuyen-hien- nhan- ky-5.html
Chú thích:  Trích một đoạn ngắn trong kỳ 1 của quyển tiểu thuyết viết về Việt cộng Ca Văn Thỉnh "Ngạc Xuyên hiền nhân" do Nhà Văn Hồ Chí Minh xuất bản, chứng minh sự gia nhập đảng cộng sản Việt Nam của vợ chồng Ca Văn Thỉnh và Lê Thị Tài, họ hàng với gia đình Trúc Hồ, giám đốc tập đoàn SBTN và Asia.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Năm sau, 1930.


Ca Văn Thỉnh đưa cô giáo Lê Thị Tài về Cái Sấu - Tân Thành Bình giới thiệu với song thân và xin làm lễ thành hôn. Cả nhà tụ họp, mỗi người mỗi góc độ.
------------------------------ -------------
Trong dịp nầy Đốc Thỉnh và Tư Minh, nhỏ hơn Thỉnh hơn một con giáp song là bạn vong niên gần gũi mến mộ nhau. Tư Minh còn tục danh Minh ruồi do có nốt ruồi dưới càm. Một thể hình đề đạm, săn gân bắp; phong thái linh hoạt trí lự với vầng trán vuông và rộng với đôi mắt hiền và sáng. Làm việc ở Tòa bố, nhưng Tư Minh chán ngán nghề công chức trẻ, đam mê hoạt động thể thao, tham gia câu lạc bộ bơi thuyền (Périssoire), do chánh án tòa án tỉnh thành lập. Do đó Tư Minh kết thân với Huỳnh Kỳ Thanh, cán bộ “bí mật”, lớn hơn Tư Minh nhiều tuổi, trước làm ở hãng phim Đông Dương. (Indochine Film). Để chuẩn bị thi đấu với Vĩnh Long, hai anh em thường đi tập bơi với chiếc thuyền hai chỗ ngồi trên sông Bến Tre ra vàm sông Hàm Luông. Tin cậy nhau, Hai Thanh cho Tư Minh mượn cuốn “ Tìm hiểu Chủ nghĩa Cộng Sản ” bằng tiếng Pháp của tác giả Politzer với vài nguồn tìm hiểu khác về Đảng Cộng Sản, Tư Minh tâm tình bộc bạch những điều bí mật với Đốc Thỉnh:
– Anh Tư có biết Nguyễn Ái Quốc là ai chưa?
– Làm sao mà biết được.
– Là lãnh tụ Đảng Cộng Sản Đông Dương. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy ảnh Người.
– Chuyện quốc cấm! Ảnh ở đâu có chú cho mình coi với?
– Coi lén! Hôm phiên trực chủ nhật, tôi mở tủ tài liệu mật, gặp ba cuốn sách tiếng Pháp của Sở Mật Thám; tài liệu về Đảng Cộng Sản Đông Dương, Quốc Dân đảng và các đảng phái chánh trị khác. Tôi đọc tài liệu và coi ảnh Nguyễn Ái Quốc trong đó rồi cất lại chỗ cũ. Đây là một chính Đảng đấu tranh cho dân tộc, cho giai cấp cần lao. Anh sao, chớ tôi mong gặp Đảng quá!
Lòng mừng thầm, Thỉnh nghĩ Tư Minh dám nói với mình điều đó tất có thể có cơ sở để bắt liên lạc hoạt động cách mạng, ướm hẹn:
– Nếu chừng nào gặp Đảng, chú cho tôi hay với!
– Anh Tư còn phải dặn!
Thư ký Tòa bố, Tư Minh có nhiệm vụ thống kê, nhận thấy nền giáo dục của tỉnh Bến Tre phát triển khá nhanh, anh thầm trọng nể công lao đầy trách nhiệm của Đốc học Ca Văn Thỉnh và cô giáo Lê Thị Tài…
Qua Tư Minh, dẫn chứng vài con số:
Cả tỉnh gồm 92 làng, có 104 trường sơ cấp công lập, phân bổ làng nào cũng có trường, từ một đến hai, ba lớp. Như trường Chợ Xép - Tân Thành Bình có đến năm lớp (từ Enfantin đến Supérieur). Ngoài ra còn 11 trường tiểu học và 3 trường dạy nghề tại thị xã, có lớp dạy nữ công gia chánh. Môn nầy Lê Thị Tài.
Về tư thục có 41 trường của các tôn giáo, 5 trường của Hoa kiều, 2 trường trung học và 92 lớp truyền bá Quốc ngữ.
Cả công lập và tư thục gồm 165 trường lớn nhỏ. Vì vậy thầy cô giáo rất đông, tinh thần yêu nước rất cao; nơi nào cũng có tổ chức Thanh niên học đường.
(Nhờ cơ sở, môi trường thuận lợi nầy, về sau, Đốc Thỉnh và Tư Minh hoạt động phong trào Thanh niên Tiền phong sôi nổi.
Hồi nầy ông bà đã sinh được năm con: Ca Lê, Ca Lê Du (gái), Ca Lê Thuần (trai), Ca Lê Hồng (gái), Ca Lê Hiến (trai mới mấy tháng tuổi).
Quan hệ tình bạn vong niên với Tư Minh, tạo môi trường thuận lợi cho Đốc Thỉnh  tiếp cận chủ thuyết cộng sản qua tài liệu và sách; bắt liên lạc với 
cán bộ bí mật của Đảng; kiến thức được nâng lên, lý tưởng cách mạng được củng cố. Sau khi Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời, từ tỉnh đến các huyện và một số xã có tổ chức Chi bộ Đảng, trong đó có xã Tân Thành Bình, Thỉnh mừng lắm, báo với Kim rằng sẽ có cơ hội gần Đảng. Nhớ lại thầy giáo Võ Văn Thơm từng nêu cao truyền thống yêu nước chống Pháp của xã Tân Thành Bình; bản thân thầy đã sớm tham gia cách mạng. Được sự khuyến khích của thầy, các học trò cũ như Ngô Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Diệp, cũng như con gái thầy là Võ Thị Vân đã gia nhập Đảng Cộng Sản. Nguyễn Văn Diệp là chắt ngoại của nghiã quân Trần Văn Đinh, dân quen gọi là Hương Đinh. Nhân một vài lần về thăm trường Chợ Xép, Đốc Thỉnh đến hầu chuyện ông Hương Đinh, tuổi đã gần chín mươi, râu tóc bạc trắng mà vẫn còn khỏe mạnh…
Đảng lãnh đạo khởi nghĩa Nam Kỳ một số điểm thành công, nhưng toàn cục diễn ra  thất bại. Giặc Pháp ném bom cù lao Năm Thôn và Chợ Giữa - Vĩnh Kim. Chú ruột của Lê Thị Tài là Lê Văn Của tham gia khởi nghĩa ở đây, bị giặc Pháp bắt tra tấn đến chết. Chứng kiến cảnh bắt bớ, tù đày, sát hại dã man, gây ấn tượng mạnh đối với Thỉnh và Tư Minh. Lòng tha thiết muốn gặp Đảng càng thôi thúc.
Kịp thời (1941) Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh gọi tắt Việt Minh ra đời; hai anh em tìm tổ chức, gia nhập hoạt động phong trào Thanh Niên Tiền phong…
Vào cuối 1944, Bến Tre đã thành lập Tỉnh ủy lâm thời gồm đại biểu các quận do đồng chí Nguyễn Tẩu làm Bí thư. Đến đầu 1945 tại thị xã lại thành lập một Tỉnh ủy lâm thời nữa, do Đỗ Văn Khuyến từ nhà tù Bà Rá trở về làm Bí thư. Tháng 4 - 1945, hai Tỉnh ủy lâm thời được hợp nhứt do Nguyễn Tẩu làm Bí thư. Lê Bá Cang, Huỳnh Khương Ninh và cả trường nữ Áo Tím, Tư Minh trẻ trai, thể thao giỏi đạp xe thường xuyên lên Sài Gòn bắt liên lạc, về báo tình hình: Sinh viên Sài Gòn bấy giờ dấy lên với các hình thức: lập đoàn ca hát, đoàn cắm trại và các câu lạc bộ… Hiệu quả hoạt động sôi nổi.
Xứ ủy công nhận tổ chức Thanh Niên Tiền Phong nằm trong Mặt trận Việt Minh, cử ra một Đảng đoàn phụ trách, do bác sĩ Phạm Ngọc Thạch làm Bí thư, Huỳnh Văn Tiểng và Nguyễn Văn Thủ làm Ủy viên. Thanh Niên Tiền Phong chính thức ra đời vào tháng 5 năm 1945; với Chủ tịch Hội đồng là bác sĩ Phạm Ngọc Thạch. Đoàn kỳ là cờ vàng, sao đỏ.
Đoàn ca là bài Lên Đàng của Lưu Hữu Phước và Huỳnh Văn Tiểng. Trang phục thống nhứt: quần sort xanh, áo sơ-mi trắng cụt tay, dép cao su quai tréo, mũ bàng rộng vành. Vũ trang: dao găm và cuộn dây thừng mang thắt lưng. (Về sau, khi chuẩn bị khởi nghĩa mới trang bị tầm vông vạt nhọn). Trụ sở đặt tại số 14 đường Charner (nay là Nguyễn Huệ). Trung tâm huấn luyện lấy cơ sở của Jeunes Campeur ở đường Pellerin.
Thanh niên Tiền phong Bến Tre ngấm ngầm hoạt động giả dạng theo hình mẫu của thanh niên trong Sài Gòn. Có mấy lần Hai Thanh và Võ Tấn Nhứt (là Tỉnh ủy viên), trong tổ chuyên trách công tác Thanh niên Tiền phong cùng Tư Minh vầy đoàn xe đạp lên Sài Gòn gặp bác sĩ Phạm Ngọc Thạch - Thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong miền Nam, phản ảnh các mặt tình hình chánh quyền, thái độ quân Nhật, kết quả vận động tập hợp các đoàn thể quần chúng và xin ý kiến cho ra đời lực lượng Thanh niên Tiền phong tỉnh Bến Tre. Sau đó Tư Minh được kết nạp đảng viên Đảng Cộng Sản do Hai Thanh và Hai Nhứt giới thiệu. Tư Minh không quên lời hứa với Đốc Thỉnh, gợi ý với Hai Thanh, được trả lời rồi sẽ tiếp xúc đối tượng phát triển.
Đến tháng 6 - 1945, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch cùng kỹ sư Kha Vạn Cân xuống Bến Tre, liên lạc với lãnh đạo Tỉnh ủy, hợp nhất tổ chức Thanh niên Tiền phong và đề cử Ca Văn Thỉnh làm Thủ lĩnh. Trong nội ô thị xã tổ chức nhiều “Cụm”… dưới sự chỉ huy của Tráng Trưởng Tư Minh làm Tráng trưởng, cùng với các Tráng trưởng khác lãnh đạo các cụm trong nội ô thị xã. Nhiệm vụ cấp thời là phát động cuộc mết tinh ra mắt Thanh niên Tiền phong.
Buổi mết tinh diễn ra tại sân vận động của thị xã, đông nghẹt hằng ngàn người. Trên hàng ghế Chủ tịch đoàn có bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, kỹ sư Kha Vạn Cân cùng cán bộ tỉnh là Tiến sĩ Phạm Văn Bạch, Võ Tấn Nhứt, Nguyễn Văn Cái, Tư Minh được Thủ lĩnh Ca Văn Thỉnh phân công thay mặt lực lượng lên phát biểu. Trước đám đông ngợp người, Tư Minh run quá, nhưng nói một hồi bắt trớn giọng rất hùng hồn và lời lẽ có phần bồng bột.
Cùng với Sài Gòn, ngày 25 tháng 8 năm 1945, Thanh niên Tiền phong Bến Tre đã phối hợp các lực lượng cách mạng Mặt trận Việt Minh nổi dậy cướp chánh quyền trong toàn tỉnh.
Luật - Cử nhân văn học Phạm Văn Bạch, nguyên Chánh án Tòa án tỉnh Bến Tre được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh; Nguyễn Văn Cái, Phó chủ tịch Ca Văn Thỉnh ủy viên… Tư Minh làm Tổng thư ký, nhưng anh xin được tiếp tục công tác thanh niên.
Ngày 26 - 8 - 1945, Ủy ban Nhân dân tỉnh - chánh quyền cách mạng đầu tiên ra mắt đồng bào. Ca Văn Thỉnh - Ủy viên Ủy ban Nhân dân tỉnh kiêm Thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong cùng với Tráng trưởng Tư Minh chỉ huy lực lượng Thanh niên Tiền phong thị xã bung ra mạnh mẽ, đảm nhận canh gác, giữ gìn an ninh trật tự; thay thế cảnh sát cũ biến mất trong lúc quân Nhật co cụm nơi trú đóng. Huy hiệu Thanh niên Tiền phong:
vòng tròn vàng - sao đỏ.
Được phóng đại treo lên đầu nhà lồng chợ Bến Tre.
______________________________ _______
[1] Phạm Văn Bành sinh 1910, quê Trà Vinh, du học Pháp, đậu tiến sĩ luật và cử nhân văn học; hoạt động trong đoàn Thanh niên Cộng sản Pháp, ủng hộ Cách mạng tháng 10 Nga; Chủ tịch tỉnh Bến Tre đến 10. 1945.

[2] Tư Minh, sau tên Mười Phi rồi Thăng Long, qua nhiều chức vụ: Tráng trưởng TNTP, Phó Giám đốc trường Quân chính Đồ Chiểu, cán bộ UBKC/HC tỉnh, cùng Ca Văn Thỉnh vượt biển ra Bắc, ốm nặng nằm lại dọc đường Hòa Bình là Thứ trưởng Bộ Ngoại thương.


https://tinparis.net/thoisu13/2013_12_10_VCTrucHoDapLoiSongNui_NgoKy.html


 




No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...