Friday, July 5, 2019

Cộng sản là tà giáo, không phải vô thần

 

Cộng sản là tà giáo, không phải vô thần


thằng Việt cộng tạ ngọc phách trần độ

Hình: Những thằng Việt cộng.
Việt cộng chúng không cần mặc quân phục, chúng bắn giết vô tội vạ vì chúng không có tòa án quân đội, chúng chỉ có đảng, chúng sống hang, chui lỗ, núp hố như loài chồn, chuột để dễ khủng bố, giết chóc, phá hoại.
Hình: Thằng Việt cộng.


Hình: hang "chuột" Vietcong Rat Tunnels


Thằng việt cộng từ bắc vào nam lòn đường rừng sống trong hang chuột (Vietcong Rat Tunnels).

Nhân nào quả đấy, nếu mình phá hoại nhà cửa của người ta, chia rẽ gia đình người ta, cướp đoạt cái mà chẳng phải thuộc về mình, ăn nuốt máu, nước mắt và sinh mạng của nhân sinh tương lai gia đình mình, con cháu mình và cá nhân mình bị quả báo tương tự.

Nhiều người nhầm lẫn cộng sản là vô thần, đây là một sai lầm gây tổn hại cho công cuộc chống cộng, diệt cộng. Muốn diệt cộng, phải hiểu cộng. Chúng ta phải hiểu những gì Việt cộng nghĩ, đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu của chúng. Từ đó phát động cuộc chiến toàn dân chống cộng, diệt cộng, để Việt cộng ra đường không biết đâu là bạn, đâu là thù, rơi vào tình trạng tâm thần phân liệt. Tiếp theo sau sẽ là những làn sóng nhân dân rộng lớn, mạnh mẽ và Việt cộng sẽ phải chạy trốn như những chú chuột mang bệnh dịch hạch.


Khởi nguồn của cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản do Marx, một kẻ lười lao động không nghề nghiệp nghĩ ra trong thời gian sống cuộc sống nghèo khổ tại London. Nguyên lý tà giáo của chủ nghĩa này có thể tóm gọn như sau:
- Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu >
- Vật liệu sản xuất về tay người lao động chân tay (không phải người lao động trí tuệ)
- Marx viết sách “Tư bản luận”, nói về tình trạng người bóc lột người, để giải quyết tình trạng này cần phải loại bỏ sở hữu cá nhân chuyển sang sở hữu chung

Marx là một loại trí thức hủi nho, không thể hiểu được sâu xa tâm lý con người, vì nhu cầu của con người là vô hạn, và nếu có thể lười lao động, ai cũng sẽ lười lao động như Marx.
Mơ ước của Marx là được sống trong thế giới đầy đủ không cần lao động. Lenin, Stalin, Hồ Chí Minh nhanh chóng nắm bắt tà giáo này để mê hoặc người dân, dựa trên sự cướp bóc tư liệu sản xuất, và tự tôn mình làm lãnh tụ, bắt dân chúng phải thờ mình, không thờ thần thánh nào, không thờ ông bà gia tông nào ngoài lãnh tụ.

Vật liệu sản xuất phải nằm trong tay người có năng lực sử dụng chúng, khi đưa vào tay tầng lớp kém tri thức, trí tuệ, hay đám vô sản vô lại thì họ sẽ phá hoại toàn bộ nền sản xuất. Đó là điều Marx không hiểu. Vì ông ta không nhìn được toàn cảnh, mà chỉ mơ ước hão huyền về một thế giới mà ông ta không cần làm việc.

Nếu đem tài sản chia đều cho mọi người, chỉ một thời gian ngắn phần lớn sẽ phá sản do làm ăn kém, hay đem đánh bạc, gán nợ, tiêu xài hết.

Nếu không làm việc, làm sao con người bình dân tìm được niềm vui trong cuộc sống? Họ sẽ sống bế tắc, hoài nghi giống đám trí thức hủi nho như Marx.

Bản thân Marx cũng không muốn được giao phương tiện sản xuất để tự lao động nuôi sống bản thân, mà ông ta cũng chỉ muốn có người khác lao động để ông ta “hưởng theo nhu cầu”.

Đó là về lý thuyết, còn về thực hành, người đầu tiên thực hành là Lenin tại Nga. Suốt lịch sử của mình, những người cộng sản thực hiện cướp bóc, đầu tiên là tài sản và phương tiện sản xuất của giai cấp tư sản, những người có đầu óc và tạo ra tài sản chính trong xã hội. Sau khi giai cấp này bị triệt tiêu, cộng sản quay ra cướp bóc của toàn dân.

Mọi chuyện y chang tại Việt Nam. Cộng đảng đã thực hiện cướp bóc xuyên suốt lịch sử, với nhiều lần đổi tiền để quỵt tiền của nhân dân.
Trong chiến tranh, Việt cộng làm lính đánh thuê để nhận viện trợ Nga cộng, Trung cộng. Sau chiến tranh, Việt cộng tiến hành cướp bóc toàn miền nam và điên cuồng theo kế hoạch kinh tế cộng sản của chúng. Kết quả là cả nước xuống hố, kinh tế sụp đổ kinh hoàng những năm 86. Chúng lại cướp bằng đổi tiền lần nữa. Sang những năm 90, Việt cộng tìm được một con đường mới, đó là bán hết chủ quyền, đất đai, tài nguyên, quyền lợi kinh tế cho tư bản nước ngoài. Chúng buôn người làm lao nô, đĩ điếm sang các nước khác. Chúng khai thác mại dâm trẻ em. Chúng phá rừng bán rẻ hết mọi tài nguyên của đất nước. Từ đó hinh thành một lũ tư bản đỏ kết hợp maphia quốc tế (Nga, Đông Âu) rất ngạo mạn và tham lam, chuyên sống bằng hút máu nhân dân.

Những năm 2012, một lần nữa kinh tế Việt cộng sụp đổ. Vì đám tư bản đỏ đã quá tham lam và đồi bại. Đây chính là thời điểm chúng sẽ bán dần chủ quyền biển, các quần đảo và tiếp theo là bán nước cho ngoại bang Trung cộng.

Tà giáo cộng sản
Suốt những năm sau 1945, Việt cộng sử dụng khủng bố để khuất phục người dân, dẫn tới cả triệu người tỵ nạn vào nam. Những năm chiến tranh, Việt cộng sử dụng sổ gạo và chủ nghĩa tập thể để kiểm soát, trấn áp, khủng bố người dân, cụ thể là cổ họng và đũng quần của họ. Việt cộng sẵn sàng bỏ đói kẻ chống đối, làm nhục trước tập thể bằng các hình thức kỷ luật. Ngay cả Hồ Chí Minh cũng bị kiểm soát đũng quần và huấn luyện như một con thú thuần phục để làm cha già dân tộc, phục vụ cho việc mị dân của Việt cộng.

Đám cộng nô sống dưới cộng chế sợ hãi tột độ, thui chột hết lòng can đảm và vứt bỏ nhân cách làm người.

Đám trí thức hủi nho miền nam mê muội cộng sản vì chúng là những kẻ thất bại, muốn có một cuộc sống giàu đẹp mà không cần làm gì.

Đám phóng viên nhà báo quốc tế cả tin, ngây thơ, hám danh hám lợi nên tin lời Việt cộng mà không biết những tội ác tày trời của chúng với nhân dân.

Đám Việt cộng nằm vùng chiến đấu vì thèm muốn một ngày chúng sẽ chia chác miền nam giàu có, phồn vinh.

Tổng thống Ngô Đình Diệm đã đúng khi không tổ chức tổng tuyển cử theo hiệp định Geneva. Đồng thời, ông cũng tiến hành chiến dịch tiễu trừ cộng sản rất hiệu quả, khiến chúng phải đổ máu và tan rã. Những việc ông làm giúp nền cộng hòa tồn tại tới năm 75, năm đó Sài Gòn thất thủ. Nhưng cuộc chiến chưa chấm dứt.

Nếu tổng tuyển cử, dân miền bắc vốn bị khủng bố, tẩy não bởi Việt Minh sẽ bỏ phiếu cho đại bợm Hồ Chí Minh, nền cộng hòa sẽ sụp đổ ngay lập tức. Quyết định đúng đắn của tổng thống Diệm đã giúp nền cộng hòa tiếp tục tồn tại tới năm 75, tạo nền tảng cho cuộc cách mạng quốc gia của chúng ta ngày nay, tức là nền Đệ Tam Cộng Hòa.

Chiến tranh Việt Nam chưa bao giờ chấm dứt.

Chúng ta đã thất thủ năm 75 và bước vào giai đoạn tái kiến thiết lực lượng, vượt qua nỗi đau và mất mát của sự phản bội, sự đâm lén sau lưng. Đồng minh đã phản bội chúng ta, đám trí thức hủ nho và Việt cộng nằm vùng khủng bố, đâm lén nền cộng hòa. Sau năm 75, toàn cõi Việt Nam rơi vào đêm đen lạnh lẽo.


Hình: Thằng Việt cộng từ bắc vào nam phá hoại dân lành, tuyên truyền và gieo giống cộng sản vào tâm não người dân vùng xa xôi hẻo lánh

Nhưng chúng ta vẫn sống, vẫn chiến đấu và càng ngày càng mạnh mẽ hơn kể từ 1975. Chúng ta đang dần vượt qua nỗi đau và tiếp tục cuộc chiến tiêu diệt cộng sản. Đấu tranh vì chính nghĩa và công lý đang cho chúng ta sức mạnh. Chúng ta phải đánh giá đúng những gì mà nền cộng hòa thứ nhất và thứ hai đã để lại cho chúng ta vào năm 75. Đó không chỉ là đau thương và mất mát. Đó là sức mạnh từ lịch sử bi tráng mà chúng ta tiếp nhận từ Việt Nam cộng hòa. Ngày nay, chúng ta tiếp tục cuộc chiến với tư cách Nền Cộng Hòa Thứ Ba. Đệ tam Cộng Hòa không sinh ra từ hư vô mà là sự tiếp nối các nền cộng hòa trước đó, nó là một con phượng hoàng đang trỗi dậy từ đống tro tàn và sắp tung đôi cánh phủ kín bầu trời.

Tôi phải phân tích lại những gì mà nền cộng hòa thứ nhất và thứ hai và những người đã chiến đấu cho chính nghĩa quốc gia để lại cho chúng ta.

Một cột mốc quan trọng là năm 1975. Những người dân miền nam đã được sống trong nền cộng hòa nhân văn vài chục năm, tuy ngắn ngủi nhưng để hiểu được tinh thần thượng võ, lòng trung thực và nền văn hóa nhân bản của Việt Nam cộng hòa.
Ở chiều ngược lại, những người dân miền bắc đã được gì sau hàng chục năm chiến đấu cho cộng sản? Rừng thiêng nước độc, nghèo đói, bệnh tật, những sự lừa dối, đe dọa, trấn áp và làm nhục trước tập thể. Nhân cách và tâm hồn bị kiểm soát bởi sổ gạo, bởi nỗi sợ hãi bị đàn thú cô lập và bỏ đói. Đàn bà, con nít bị tung vào chiến tranh, bị tuyên truyền nhồi sọ thành mất hết nhân cách và thành các xác chết cộng sản di động. Miền bắc tràn ngập cộng nô và mùi sú uế cộng sản.

Cho tới năm 1975, trí thức hủi nho miền nam được gì? Một cuộc sống tự do là không đủ với chúng. Chúng muốn nhiều hơn thế, muốn tự do và tương lai tươi sáng mà cộng đảng hứa hẹn. Chúng xuống đường, bỏ sức bỏ mạng theo cộng đảng đâm lén Việt Nam cộng hòa.

Đám Việt cộng nằm vùng được gì? Chúng khủng bố các gia đình miền nam, phạm tội giết người không có vũ trang, giết người hàng loạt. Chúng thèm muốn những gì mà Việt Nam cộng hòa đang có, đó là các tài sản, bất động sản, quyền lợi kinh tế mà chúng được hứa chia chác.

Sau năm 1975, chuyện gì đã xảy ra? Trí thức hủi nho bị Việt cộng cho vào rọ, đánh đập như những con chó. Đám Việt cộng nằm vùng bị thải loại, không được những thứ chúng thèm muốn. Dân miền bắc tiếp tục đói nghèo hơn cả chiến tranh do bị cắt viện trợ từ khối cộng sản.
Còn người miền nam, họ bị tẩy não, bị buộc tru theo loại thú vật cộng sản, nhưng ký ức Việt Nam cộng hòa có lẽ sẽ không thể phai mờ trên mảnh đất này. Việt cộng đã thất bại trong việc xóa văn hóa Việt Nam cộng hòa, những bài ca và tinh thần Việt Nam cộng hòa vẫn bất khuất khắp các vùng đất từng nằm trong nền cộng hòa.

Sau khi kinh tế sụp đổ nhiều lần và hoàn toàn vào năm 1986, tà giáo cộng sản bị lộ tẩy khi không còn ai tin vào “cuộc sống ấm no mà không cần lao động” của tà giáo Việt cộng.

Từ đó chúng phải chuyển sang bùa chú “tấm gương đạo đức Nguyễn Sinh Cung”, đồng thời dùng tiền bạc, danh lợi để mua chuộc, dụ dỗ đám đảng viên cộng đảng.

Đã là Việt cộng thì không thể không ăn cướp, ăn trộm, ăn cắp, nói láo, mị dân. Đã là Việt cộng thì không thể không tham tiền, tham danh. Do đó, chúng mê tín rất nặng. Và chúng đang sợ bị trời trừng phạt.

Đã là cộng nô thì không thể không hèn hạ, tham lam, ngu dốt, nịnh bợ. Đám này vừa mê tín vừa bất mãn xã hội cộng sản.

Do cộng sản là tà giáo, nên đạo đức của Việt cộng và đám cộng nô ngày nay là “giẫm đạp lên đầu nhau mà sống”, chạy theo tiền tài danh lợi bất chấp đạo đức, luân lý.

Đó là những điểm yếu của Việt cộng mà chúng ta phải đánh thẳng vào. Nói cách khác, chúng ta phải đánh thẳng vào não trạng cộng sản.

Đã là cộng sản thì không tên nào không ăn trộm, ăn cắp hay ăn cướp. Chúng cướp đất của dân làm dự án bán để thu tô. Chúng nhũng nhiễu dân chúng và doanh nghiệp.
Làm giám đốc các công ty nhà nước, xí nghiệp quốc doanh thì làm giả giấy tờ kế toán để ăn cắp, biển thủ. Làm kế toán thì sửa con số giúp biển thủ, lấy tiền chia chác, làm giàu trên mồ hôi nước mắt nhân dân.
Làm chính trị thì bán rẻ tài nguyên quốc gia qua các công ty gia đình, sân sau thu lời.
Việt cộng trong hàng chục năm hút máu người nông dân, khiến họ nghèo mãi và mang nợ nên không thể bỏ nghề. Chúng thu mua giá rẻ để ăn cướp của dân.

Đám cộm cán như Nguyễn Tấn Dũng cướp tất cả mọi thứ chuyển thành tài sản gia đình mình, định một mình thâu tóm bầu trời. Chúng kết hợp tư bản đỏ ra các chính sách để làm nghèo đất nước, làm nghèo người dân để đầu cơ, trục lợi.

Tội ác Việt cộng tày trời, chúng đang sợ và buộc phải mê tín, cố tránh nhưng không tránh được vòng xoáy của địa ngục.

Chạy theo tiền, theo danh lợi trở thành mốt thời thượng và sự bắt buộc của ma quỷ Việt cộng, và đây là điểm yếu mà chúng ta có thể điểm huyệt chúng.

Đặc điểm của cán cộng là lương thấp, nên tất cả đều nhũng nhiễu, ăn hối lộ. Chúng ta phải đánh cộng qua đám này. Hãy không đóng thuế cho Việt cộng, thông qua đút lót cho cán cộng với số tiền nhỏ hơn. Đút lót không phải nuôi Việt cộng, chỉ là nuôi cán cộng và không đóng thuế nuôi Việt cộng. Chúng ta chỉ cần đút lót số tiền vừa phải, vì lương cán cộng rất thấp, họ sẽ phải nhận. Nếu không nhận họ sẽ đói, và nếu có thu được cho ngân sách thì họ không được gì.

Đám công an cũng như vậy. Bạn có thể ghét đám công an chó vàng đứng mãi lộ đầy đường. Nhưng chúng chỉ là nạn nhân của cộng sản. Chúng phải mua vị trí “cầm gậy đứng đường” và phải đi làm để thu hồi vốn. Hãy đi đúng luật để chúng không thu hồi được vốn, chúng sẽ hận Việt cộng ăn của chúng quá dày.

Hãy tích cực thu thập bằng chứng nhũng nhiễu, ăn hối lộ của công an, cán cộng. Vì khi chúng ta khiếu nại, chính cán cộng, công an sẽ phải đút lót cấp trên và ban ngành khác của chính Việt cộng để thoát tội. Việt cộng đang hút máu lẫn nhau rất dữ dội, nếu không chúng không sống được (do đã quen ăn trộm, ăn cướp).

Chúng ta không mong chúng bị kỷ luật vì chúng sẽ chỉ kỷ luật nội bộ, nhưng chúng sẽ phải hối lộ, mất tiền, mất chức và thêm hận chế độ cộng sản.
Chúng ta đánh chúng về kinh tế. Khi đám công an, an ninh, cán cộng bị đói, chính chúng sẽ chống cộng tàn bạo nhất. Chúng sẽ treo cổ, phanh thây đám tư bản đỏ.

Kiện tụng pháp đình cũng tương tự, chúng ta phải thu thập bằng chứng để chúng phải chạy án, thiệt hại về kinh tế. Đừng mong pháp luật cộng sản sẽ xử đúng, vì chúng là não khỉ và luật rừng.

Việt cộng bắt buộc phải dựa vào lực lượng công an, an ninh, cán cộng đông đảo để kiểm soát, đàn áp người dân. Chúng chỉ trả được lương thấp, không đủ sống.

Điểm mạnh của cộng sản là lực lượng rất đông và chúng dùng luật rừng. Đừng ngây thơ như các nhà đấu tranh dân chủ vẫn còn tin cộng sản là con người để rồi mang họa vào thân. Hãy giấu kín thân phận, chỉ đánh về kinh tế, tích cực đút lót hối lộ làm suy yếu Việt cộng.

Chúng ta phải chống cộng, diệt cộng bằng lý luận, đồng thời là các hành động tương ứng. Tôi đã thu thập hàng ngàn địa chỉ email, địa chỉ nhà của người dân, doanh nghiệp để một ngày sử dụng phát động phong trào toàn dân diệt cộng. Ngày nào, tôi cũng dành một vài giờ trong thư phòng, không ai được quấy rầy, để lên các kế hoạch và chuẩn bị phương tiện diệt cộng.

Diệt cộng và đấu tranh cho chính nghĩa quốc gia đem đến cho tôi sức mạnh. Lòng căm thù cộng sản được tôi nuôi dưỡng từng ngày, để chuẩn bị cho cuộc chiến lớn nhất trong đời: Cuộc chiến diệt cộng.

Chiến tranh Việt Nam chưa kết thúc. Chúng ta sẽ kiên tâm chiến đấu cho tới ngày Đệ tam Cộng Hòa được thiết lập trên toàn cõi Việt Nam.

Người dân đang vô cùng giận dữ và chỉ có máu của ma quỷ Việt cộng mới làm dịu cơn giận dữ này. Chúng ta phải tin tưởng vào cách mạng quốc gia vì cách mạng giống như con rồng nhiều đầu, cứ chặt một đầu lại mọc ra ba cái đầu khác hung hãn hơn. Một người cách mạng ngã xuống sẽ có cả ngàn người đứng dậy, cho tới ngày Việt cộng phải đổ máu để rửa sạch những tội lỗi đồi bại của chúng.

=====================

Lưu ý: Hiện nay có vài người ma mãnh đã tự xưng là "đệ Tam Cộng Hòa, và một vài tổ chức tầm phào cũng tự xưng, tự tôn mình là "lãnh đạo Đệ Tam Cộng Hòa tại hải ngoại. Những tổ chức, cá nhân bịp bợm không do người dân trong nước bầu ra họ chỉ có mục đích phá nát làm nản chí mọi người. Hãy cảnh giác!

Nguồn:
http://wwww.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=1338 http://wwww.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=1338




--------------------------------------------------

BIỆT ĐỘI THIÊN NGA

Anh Phương TRẦN VĂN NGÀ

Tôi xin minh định trước, bài viết này không phải là bài điểm sách vì điểm sách, bao quát nhiều vấn đề: nội dung, hình thức, bút pháp, văn phong... cần phải có nhiều thì giờ và đọc thật kỹ, phân tích tỉ mỉ, phê bình trung thực.

Về tập sách "tự truyện" của cựu Biệt Đội Trưởng Thiên Nga Nguyễn Thanh Thủy, tôi chỉ tìm hiểu và ghi lại những gì mà mình lãnh hội được qua tác phẩm Biệt Đội Thiên Nga, tên một tập sách dày 206 trang, phát hành gần đây (khoảng tháng 7 năm 2018 ở miền Nam Cali) dưới dạng hồi ký hay là kể chuyện lại quá khứ của Biệt Đội Thiên Nga - ngành nữ tình báo đặc biệt (thuộc Khối Cảnh Sát Đặc Biệt - Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia) do chính cựu Biệt Đội Trưởng - Thiếu Tá Cảnh Sát Quốc Gia Nguyễn Thanh Thủy biên soạn. Sách không có đề giá bán, cũng như không có gởi bán tại các nhà sách, theo sự hiểu biết của người viết bài này.

 

Thien Nga - Thanh Thuy.jpg Chúng ta, nhiều người đã thường tiếp xúc với các nam nữ cảnh sát ở văn phòng làm việc hay gặp trên đường phố... trước năm 1975 tại Việt Nam. Nhưng, có một ngành cảnh sát đặc biệt dành riêng, chỉ có nữ cảnh sát mà chúng ta chưa biết hoặc chỉ nghe mà chưa hiểu đich thực nhiệm vụ, công tác và sự hình thành từ lúc nào...của Biệt Đội nữ cảnh sát tình báo mang danh một loài chim quý hiếm - Thiên Nga. Các Thiên Nga vừa xinh đẹp vừa tài trí, trực thuộc Khối Đặc Biệt của Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa, ra đời từ ngày 5.8.1968 đến ngày 30.4.1975. Chỉ tồn tại có 7 năm mà thành tựu công tác từ thành công này đến thành công khác, vô cùng lớn lao, mà chúng ta phải giở nón chào ngưỡng mộ Biệt Đội Thiên Nga.

(H: Bìa sách và tác giả hình bên trái trong một công tác huấn luyện)

Nhân một phái đoàn của Hội H.O Cứu Trợ Thương Phế Binh và Quả Phụ Việt Nam Cộng Hòa do Bà Hội Trưởng Nguyễn Thanh Thủy hướng dẫn, kế nhiệm một cựu Trung Tá Không Quân được bầu lên thay Chị Cả Nguyễn Thị Hạnh Nhơn qua đời ở tuổi 90, được một nhiệm kỳ. Kế tiếp, Bà Nguyễn Thanh Thủy đắc cử nhiệm kỳ mới trong năm nay, tiếp tục tiến hành công tác nhân ái cứu trợ các thương phế binh và quả phụ (TPB & QP) của chánh thể Việt Nam Cộng Hòa tại quê nhà. Được biết, có thể Bà Hội Trưởng Thanh Thủy hướng dẫn 12 thành viên trong Hội H.O Cứu Trợ TPB & QP, từ Nam California đến Thủ Phủ Sacramento tham dự một buổi tổ chức tiệc văn nghệ gây qũy cứu trợ TPB & QP gọi là "Lá Lành Đùm Lá Tả Tơi" (như là Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh ở nhiều nơi) do chiến hữu Bùi Vũ Trung, thuộc Binh chủng Nhảy Dù năm xưa, ở Sacrameno phụ trách, tại nhà hàng A&A Tasty - 6601 đường Florin - Sacramento ngày chủ nhật 23.9.2018, từ 1 giờ đến 5 giờ chiều - Vào cửa tự do - Thức ăn miễn phí và có nhạc sống.

Trước hết, tôi xin cám ơn anh Lê Thành Long, phu quân của chị Thanh Thủy đã tặng tôi "Biệt Đội Thiên Nga", cuốn sách cuối cùng đợt in đầu tiên khi chúng tôi tham dự Hội Ngộ Kỳ VI NQN tại Orange County cuối tháng 7.2018. Anh Long và tôi cùng Khóa 13 Ấp Chiến Lược của Liên Trường Võ Khoa Thủ Đức và tôi có cơ may phục vụ sau khi tốt nghiệp nhận nhiệm vụ cùng một đại đơn vị với anh Long là Sư Đoàn 21 Bộ Binh, Bộ Tư Lệnh tại Thị xã Bạc Liêu.

Nhìn bìa sách Biệt Đội Thiên Nga, tôi có một cảm giác lâng lâng và nhớ đến câu nói bất hủ của người xưa "Mỹ nhân tự cổ như danh Tướng và Sắc bất ba đào dị nịch nhân" tạm dịch nghĩa: "người đẹp", thời xưa ví như là một tướng giỏi tại chiến trường và sắc đẹp không phải là sóng to gió lớn cũng dễ làm cho người ta bại vong. Tôi vội mở tập sách ra lướt qua nội dung cuốn sách Biệt Đội Thiên Nga, viết dưới dạng gọi là hồi ký hay bút ký còn gọi là tự truyện cũng được, tái hiện trung thực những công tác của một ngành cảnh sát rất đặc biệt.

Khi thành lập Biệt Đội Thiên Nga quy tụ toàn nữ cảnh sát, có trình độ văn hóa từ tú tài 2 trở lên, đã tốt nghiệp Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia với ngạch trật Biên Tập Viên. Tiếp theo, các nữ Biên Tập Viên còn phải qua một khóa huấn luyện chuyên ngành về tình báo (điệp vụ) mới được phục vụ trong Biệt Đội Thiên Nga. Dù quân số không đông, ban đầu, Biệt Đội Thiên Nga với 18 nữ Biên Tập Viên, là những con Thiên Nga đầu đàn, nòng cốt thuộc Khóa I. Khóa đầu tiên khi Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia (còn trong khuôn viên của Trại Lê Văn Duyệt - Biệt Khu Thủ Đô). Sau đó, để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cho một ngành cảnh sát tân tiến, hiện đại, Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia được di dời về ngôi trường mới, xây to rộng khang trang đầy đủ tiện nghi tại đồi Tăng Nhơn Phú, gần trường Bộ Binh Thủ Đức, bắt đầu huấn luyện từ khóa 4 trở đi cho đến ngày tàn cuộc chiến 30.4.1975.

Biệt Đội Thiên Nga cũng như những tập sách hồi ký khác, chia ra nhiều chương - có11 chương mục từ Lời Mở Đầu đến Lời Kết. Mỗi chương mục có một chủ đề và xuyên suốt nội dung nói về lý do có sự hình thành tổ chức chuyên ngành cảnh sát nữ phụ trách những công tác đặc biệt về tình báo tại quốc nội. Tôi không biết cơ quan này có tổ chức đưa gián điệp vào hàng ngũ trong lòng địch tại các mật khu ở miền Nam hay cả miền Bắc Việt Nam (kẻ thù chính của VNCH)?

Lời Mở Đầu với 4 trang sách do Tiến Sĩ Orchid Thanh Lê (GS Học Viện Ngôn Ngữ Quốc Phòng HK) viết giới thiệu Biệt Đội Thiên Nga: "Mỗi công tác là một bức họa độc đáo thể hiện sự hóa thân của các Thiên Nga trong nhiều cảnh đời khác nhau với vai trò được giao phó: cô gái tần tão bên sạp hàng tạp hóa, nữ sinh viên mơ mộng trong khuôn viên đại học, bà chủ thầu tỉnh lẻ chơn chất, thiếu nữ tân thời tìm đến vũ trường hoặc sòng bài giải trí, nữ tài xế xe ôm... ẩn trong các vai diễn sân khấu cuộc đời". Tiến sĩ Orchid còn nói tiếp: đó là sự cống hiến tận tụy của những anh thư nước Việt cùng lúc mang trách nhiệm làm vợ, làm mẹ, làm con hiếu thảo trong gia đình.

Lời Kết cũng có 4 trang ngắn gọn súc tích của tác giả Thanh Thủy "một bức tranh tổng thể về Biệt Đội Thiên Nga, một tổ chức tình báo nữ của Việt Nam Cộng Hòa mà Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam lẫn chỉ huy Trung Ương Cục Miền Nam của Việt Cộng đều tức tối, đầy lòng căm thù".

Tác giả còn lần lượt đưa ra những chuơng mục: Sự hình thành Biệt Đội Thiên Nga - Huấn luyện Biệt Đội Thiên Nga - Công tác cụ thề - Công tác phối hợp - Các mục tiêu theo dõi - Những ngày cuối cùng của Biệt Đội Thiên Nga...Chương đầu là phần dẫn nhập của tác giả, vốn là một nữ sinh trung học có thể nói là khá giỏi được học bổng suốt 7 năm trung học, thi đậu vào trường đại học Dược Khoa, từ Mỹ Tho lên Sài Gòn học trường Dược. Đang học suông sẻ, bổng bị bịnh nặng viêm xoang (mũi?) vào bịnh viện Chợ Rẩy chửa trị, sau cùng phải giải phẩu mới khỏi bịnh và bác sĩ khuyên nên đổi ngành học. Nghe theo lời anh ruột đang học bên Pháp khuyên lên Đà Lạt học Chính Trị Kinh Doanh, từ năm 1964, với khí hậu mát mẻ, hy vọng sẽ khỏe mạnh hơn. Sau hơn một năm học vui vẻ, bình thường, đến giữa năm 1965 lại bị một thứ bịnh khác - bịnh thống phong, khiến các khớp xuơng đau nhức "khôn tả", không thích hợp với thời tiết khí hậu lạnh. Thế là cũng phải xa xứ lạnh hoa anh đào nên thơ Đà Lạt về nhà cha mẹ lo chửa bịnh. Chảng lẽ, còn thanh xuân, quá trẻ, mới qua tuổi đôi mươi, lại không học nữa hay sao? Một người hàng xóm đang phục vụ trong ngành Cảnh Sát cho biết đang mở khóa thi tuyển sĩ quan cảnh sát, anh lấy mẫu đơn giúp. Thế là như định mệnh an bày, đưa đẩy tác giả vào Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia, theo học cực nhọc thân xác hơn trường Dược và Chính Trị Kinh Doanh mà lại khỏe ra mới là lạ!

Hơn nữa, tác giả lại vào chuyên ngành cảnh sát tình báo đặc biệt để tác giả có cơ may phục vụ đất nước trong thời chiến. Theo tâm linh, có thể nói Thượng Đế đã sắp xếp, an bày mỗi người đều có một số mệnh mà chúng ta không thể cưỡng lại được?.

Thiên Nga Thanh Thủy với tất cả khả năng hiểu biết của mình về công tác tình báo trong một bối cảnh nội tình chánh trị tại miền Nam đang rẻ qua một khúc quanh lịch sử quan trọng sau cuộc "Tổng công kích và tổng nổi dậy" Tết Mậu Thân - 1968 của cộng sản Việt Nam, dù chúng hoàn toàn thảm bại. Những hành động dã man tội ác giết hại dân lành, đặc biệt là tại thành phố cổ kính Huế, làm cho đồng bào Việt Nam càng thêm căm thù xa lánh cộng sản. Nhưng, về mặt chánh trị trên trường quốc tế, chúng cũng làm cho chánh thể Việt Nam Cộng Hòa suy yếu niềm tin, khó khăn trên chính trường, ngoại giao thế giới và đặc biệt là tại nước Mỹ.

Trong khi đó, tại Thủ Đô Sài Gòn nổi rộ lên biết bao thành phần "ăn cơm quốc gia, thờ ma cộng sản". Tác giả nêu đích danh một nhóm phật tử Ấn Quang, nhóm Ni Sư Huỳnh Liên và bên Công giáo cũng có Linh mục như Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, sau này còn có phong trào chống tham nhũng của Linh mục Trần Hữu Thanh... đều ra sức chống đối chánh quyền. Ngoài ra, còn có phong trào Phụ nữ đòi quyền sống của bà Ngô Bá Thành (luật sư tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Vân), thành phần thứ 3, giới chánh trị, báo chí đối lập và ngay các nữ nghệ sĩ xinh đẹp mà lúc bấy giờ, dân chúng Sài Gòn gọi là "đại mỹ nhân" như tài tử Thẩm Thúy Hằng - Kim Cương - nghệ sĩ nữ hoàng sân khấu cải lương Thanh Nga đều có nhiều hoạt động thân cộng. Những cảm tình của các nghệ sĩ đó đã ăn sâu vào lòng quần chúng mà họ lại là kẻ "đâm sau lưng chiến sĩ", tiếp tay giựt sập chế độ tự do, dân chủ, pháp trị Việt Nam Cộng Hòa.

Trong sách, tác giả Thanh Thủy còn cho biết đào hát tài sắc vẹn toàn, Nữ Hoàng của bộ môn nghệ thuật sân khấu cải lương hay còn gọi là "Cải Lương Chi Bảo" của miền Nam Việt Nam - Thanh Nga, được mang "quân hàm Thượng Úy" của Việt Cộng (Biệt Đội Thiên Nga - trang 177). Chồng Thanh Nga là ông Đổng Lân, nguyên Đổng Lý Văn Phòng Bộ Thông Tin, công chức cao cấp của chánh phủ VNCH không phải đi học tập cải tạo như những viên chức dù cấp nhỏ hơn Đổng Lân vẫn phải đi ở tù mút mùa Lệ Thủy. Kể cả cựu Thống Đốc Ngân Hàng - Phó Thủ Tướng Chánh Phủ VNCH, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Oánh, chồng của nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng còn được trọng dụng trong guồng máy cai trị của CSVN sau cuộc đổi đời năm 1975.

Càng đọc Biệt Đội Thiên Nga, chúng ta càng thấy rõ bộ mặt thật của các tổ chức, cái gọi là phản chiến thân cộng, đâm sau lưng chiến sĩ. Những tổ chức này không qua mắt được lưới tình báo của Biệt Đội Thiên Nga đã được cài đặt nhân viên, xâm nhập sâu vào. Các tổ chức phản chiến, chống đối chánh phủ từ giới sinh viên ở các trường đại học, nghiệp đoàn, đội lốt tôn giáo, báo chí, nghệ sĩ... cho đến những tổ chức các cơ sở hạ tầng của Việt cộng nằm vùng đều có Thiên Nga xâm nhập theo dõi.

Sau 43 năm chế độ Việt Nam Cộng Hòa bị kẻ thù cộng sản bức tử vì có sự tiếp sức của ngoại bang, các thành phần phản chiến, chống đối, thành phần thứ ba, các trí thức đội lốt đối lập, tôn giáo, nghệ sĩ, báo chí thân cộng đều a dua với cộng sản VN, cùng hợp sức đánh sập chế độ VCNCH, từ 30.4.1975. Điều này, người dân thường cho đến nay mới hiểu rõ thì đã quá muộn màng rồi.

Về kế sách, sáng kiến riêng của Biệt Đội Thiên Nga hay nhận lệnh của câp trên, phải vận dụng hết khả năng của Biệt Đội dù không đông. Nhưng mỗi Thiên Nga làm đầu đàn, cái nhưn, nồng cốt được nhân rộng ra, phải biết hóa thân từng trường hợp và mở rộng khuếch đại đến những cảm tình viên, mật báo viên đi sâu sát vào các tổ chức đâm sau lưng chiến sĩ. Nhờ vậy, Biệt Đội Thiên Nga thu nhặt nhiều tin tức giá trị, báo cáo lên cấp trên để có biện pháp đối phó.

Biệt Đội Thiên Nga đã thi hành nhiều công tác tình báo luôn diễn tiến tốt đẹp từ ngày Biệt Đội Thiên Nga chánh thức thành lập và hoạt động, từ năm 1968. Ngoài ra, tác giả còn dẫn chứng qua những công tác cụ thể từng đối tượng mà Biệt Đội có nhiệm vụ theo dõi sâu đối tượng. Với bản năng chuyên nghiệp cao của Thiên Nga phụ trách, phải ứng phó tức khắc và còn ghi nhận để báo cáo về Ban tham mưu của Biệt Đội đánh giá đúng còn trình lên cấp trên giải quyết ngay hay phải có sự giải quyết liên ngành trong nội bộ của ngành Cảnh Sát Quốc Gia và kể bên Quân Đội nữa...

Thật đúng với câu nói của người xưa: Mỹ nhân tự cổ như danh tướng, mỗi Thiên Nga đầu đàn có thể là một mỹ nhân có đủ mưu trí, bản lãnh ứng phó khi ở trong "lòng địch" (đối tượng) dù đơn thân hay có bạn đồng hành tiếp trợ. Công tác của các con Thiên Nga chỉ huy, chẳng khác một danh tướng điều quân tại trận địa. Biệt Đội Thiên Nga được ngành Cảnh Sát Quốc Gia, sau này gọi Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa đánh giá cao những công tác tình báo đã hoàn thành xuất sắc. Dù Biệt Đội Thiên Nga, có thể nói là sanh sau đẻ muộn nhứt trong ngành tình báo của Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa. Nhưng, Biệt Đội Thiên Nga trưởng thành quá nhanh và tạo nhiều thành công sáng chói, ngoài sức tưởng tượng của cha đẻ ra ngành cảnh sát nữ tình báo này.

THÀNH LẬP BIỆT ĐỘI THIÊN NGA

Sau khi ngành Cảnh Sát Quốc Gia được cải tổ toàn diện, từ ngày 1 tháng 6 năm 1971, danh xưng, tổ chức, cấp bậc, bậc lương...gần giống với hệ thống tố chức trong QLVNCH - Tổng Nha Cảnh Sát được đổi danh thành Bộ Tư Lệnh, cấp vùng (nha), tỉnh, quận gọi là Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia... Trước khi có sự cải tổ toàn diện này, ngành cảnh sát, từ cuối năm 1965 đã tổ chức khóa học "chánh quy" đầu tiên tại Học Viện Cảnh Sát trong khuôn viên Trại Lê Văn Duyệt. Khóa I này có 18 nữ sinh viên tốt nghiệp, trong đó có Biên Tập Viên Cảnh Sát Quốc Gia Nguyễn Thanh Thủy và tất cả 18 Biên Tập Viên (khi ngành Cảnh Sát cải tổ toàn diện, các Biên Tập Viên được mang lon Đại Úy) đều được Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia điều về Khối Đặc Biệt và còn phải theo học thêm khóa nghiệp vụ tình báo.

* Ngày 5 tháng 8 năm 1968, một Sự Vụ Văn Thư của Bộ Nội Vụ chỉ thị Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia (sau này là Bộ Tư Lệnh CSQG) thành lập tổ chức một đội tình báo toàn là nữ cảnh sát với tên gọi là Biệt Đội Thiên Nga, trực thuộc Khối Đặc Biệt. Nhiệm vụ của Biệt Đội Thiên Nga đã được quy định rõ: sưu tầm tin tức, tổ chức xâm nhập và phá vỡ các tổ chức hạ tầng cơ sở của Việt cộng (và tay sai) tại Thủ Đô Sài Gòn cũng như tại các tỉnh lỵ địa phương trên toàn lãnh thổ miền Nam VN. Biệt Đội Thiên Nga được điều hành độc lập, song song với các tổ chức hoạt động tình báo khác, đã được thành lập trước đó trong Khối Đặc Biệt thuộc Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia.

NHỮNG CÔNG TÁC MƯU TRÍ VÀ NGUY HIỂM CỦA BIỆT ĐỘI THIÊN NGA

Đọc Biệt Đội Thiên Nga, chúng ta sẽ làm quen với các danh từ đặc biệt của ngành tình báo như hộp thư sống - hộp thư chết - nhà an toàn... và chúng ta còn nghe biết những công tác với tên gọi những con chim đẹp dễ thương đã từng gần gũi với mọi người.Tác giả Thanh Thủy phân chia ra hai loại công tác gọi là công tác cụ thể và công tác phối hợp. Tất cả những công tác của Biệt Đội Thiên Nga đều phải vận dụng mọi khả năng chuyên môn, mưu trí và luôn sẵn sàng đón nhận mọi hiểm nguy.

Những công tác của Biệt Đội Thiên Nga đều được mang một cái tên của một loài chim quý đẹp cũng giống như chính bản thân của từng Thiên Nga cũng xinh đẹp để cho công tác thêm "gợi cảm", dễ thu hút cảm tình hơn là lo toan nhiều nguy hiểm đang rình rập. Những công tác cụ thế: Họa Mi, Hoàng Yến, Hải Âu, Sơn Ca, Hoàng Oanh... từng công tác cũng như các cuộc hành quân của quân đội, do một con Thiên Nga đầu đàn trách nhiệm điều hợp xâm nhập sâu vào các đối tượng. Đó là cơ sở hạ tầng của VC hay các tổ chức phản chiến, đối lập, chống đối đang hoạt động trong nội thành hay ngoại ô Sài Gòn, trong các khuôn viên Đại học, các chùa, các tờ báo thân cộng, nghiệp đoàn, tổ chức từ thiện trá hình của nghệ sĩ Kim Cương chẳng hạn... đều có mặt các Thiên Nga tình báo thiên biến vạn hóa, luôn đấu trí một mất một còn với từng đối tượng. Chưa kể, nếu đối phương, kẻ thù biết rõ tung tích hoạt vụ của các con Thiên Nga thì vô cùng nguy hiểm cho tánh mạng.

Thie Nga - TT.jpgTrong những công tác sâu sát, sắc bén và hiệu quả mà tôi thích nhứt "sứ mạng" của Biệt Đội Thiên Nga cùng hợp tác với các tình báo điệp viên của các đơn vị tình báo bạn trong "công tác phối hợp", vụ trúng thầu cung cấp mọi thứ cần thiết cho Ban Liên Hợp Quân Sự Bốn Bên và 2 phái đoàn cộng sản, đưa đến sự thành công to lớn vô cùng ngoạn mục, xảy ra trước ngày 30.4.1975 không xa.

Đặc biệt, Biệt Đội Thiên Nga trúng thầu cung cấp nhu yếu phẩm và mọi thứ cần thiết cung cấp cho hai phái đoàn cộng sản: cộng sản Bắc Việt và cộng sản miền Nam trá hình là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam trong Ban Liên Hợp Quân Sự Bốn Bên, có đại diện Việt Nam Cộng Hòa và Hoa Kỳ tại Trại Davis, trong khu vực phi trường Tân Sơn Nhất.

Đây là công tác mưu trí gọi là Công Tác Trùng Dương (không sử dụng tên loài chim quý - chỉ dành riêng cho công tác độc lập của Thiên Nga), trước sự đề cao cảnh giác cực kỳ cao độ của phái đoàn CSBV và Việt Cộng. Khẳng định ta thắng địch thua, khi bọn cộng sản chọn nhà thầu cung cấp các thứ cần thiết cho sinh hoạt thường nhật của chúng tại Trại Davis lại rơi đúng vào ổ tình báo của Biệt Đội Thiên Nga mà chúng rất đề phòng cẩn mật.

Cộng sản rất lo sợ rơi vào lưới tinh báo của VNCH, nhưng trời bất dung gian, cộng sản chọn đúng nhà thầu của Biệt Đội Thiên Nga, mặc dù có đăng báo đấu thầu đàng hoàng công khai ai trúng thầu cũng được. Bọn CS phải biết rõ "lý lịch trích ngang" coi xem quê quán chủ thầu ở đâu, có đáng tin cậy không... Chúng bị mắc lừa vì nhà thầu mà chúng chọn phải có lý lịch cái ổ VC như Bến Tre - Quảng Ngãi - Quảng Nam...không thể chủ thầu là người tỉnh An Giang được vì tỉnh này tìm được một móng cộng sản cũng khó, an ninh gần như tuyệt đối 100%. Vụ tổng công kích Tết Mậu Thân 1968, tỉnh nào cũng ít nhiều có các cuộc tấn công xâm nhập của cộng sản kể cả tỉnh lỵ, quận lỵ... toàn tỉnh An Giang "vững như bàn thạch" không có một cuộc tấn công nào cả.

Với tánh đa nghi "số I La Mã", cộng sản bị đánh lừa vụ chọn nhà thầu là điều cay cú sau ngày 30.4.1975 khi chúng nhắc đến.

Chúng ta càng đọc kỹ Biệt Đội Thiên Nga càng khâm phục tính dũng cảm và mưu lược của các con Thiên Nga thân thương đã gãy cánh. Nay với tuổi đời chồng chất thành "Cụ Bà" chỉ còn biết hướng lòng mình về quê hương với những công tác tình báo thiên biến vạn hóa đầy mưu trí của mình năm xưa.Và chỉ còn lưu lại trong ký ức và kỷ niệm của thời thanh xuân đã đem hết tâm sức phục vụ đất nước quê hương dân tộc. Nhưng, định mệnh nhà tan cửa nát đã được an bày, từ ngày 30.4.1975.

* Để kết thúc bài viết này, tôi xin mời quý vị đọc lại một đoạn ngắn Lời Kết của Biệt Đội Trưởng Thiên Nga Nguyễn Thanh Thủy, lý do thầm kín mà chính đáng để hoàn thành tác phẩm đầu tay của mình - Biệt Đội Thiên Nga. Trước hết để phá bỏ những ám ảnh sợ sệt của những con Thiên Nga gãy cánh hay những cảm tình viên, mật báo viên , kể cả những tình báo viên nhị trùng và những ai đã từng hổ trợ cho các công tác tình báo của Biệt Đội Thiên Nga. Đến nay không có một dấu vết nào còn ở Việt Nam vì đích thân Biệt Đội Trưởng Thiên Nga - cựu Thiếu Tá Nguyễn Thanh Thủy đã làm nhiệm vụ cuối cùng của cấp chỉ huy với sự nhìn xa hiểu rộng, bình tĩnh gom hết hồ sơ giấy tờ mà văn phòng Biệt Đội Trưởng đang cất giữ, cũng như danh sách các nhân viên tình báo và những công tác đã hoàn thành hay còn dang dở, cho vào lò thiêu của Khối Đặc Biệt, đốt sạch chỉ còn tro bụi. Trong khi đó cán bộ cộng sản đang lấp ló ngoài phòng làm việc của bà Thanh Thủy. Công tác vô cùng độc đáo bình tĩnh này nhằm đề phòng trước những tai họa có thể ập đến cho tất cả nhân viên tình báo dưới quyền của mình vì lý lịch nhân thân còn trên giấy trắng mực đen. Vì vậy, cựu Thiếu Tá Nguyễn Thanh Thủy phải trả một cái giá đắt trong nhà tù lao cải nghiệt ngã của cộng sản hơn 13 năm.

Cựu Biệt Đội Trưởng Thiên Nga Nguyễn Thanh Thủy muốn cho các cảm tình viên, mật báo viên, những con Thiên Nga may mắn sổng chuồng tù, cứ an nhiên tự tại mà sống dù đang ở trong nước. Không nên lo sợ sự hù doạ, cái gì "cách mạng cũng biết hết", đó là sự phét láo to mồm là bản chất điêu ngoa của cộng sản.

Cựu Biệt Đội Trưởng Thiên Nga Thanh Thủy đã viết lời cuối của tập sách Biệt Đội Thiên Nga: "Những gì tôi viết ra đây là mục đích muốn ghi lại công tác của các chị em đã phục vụ trong Biệt Đội Thiên Nga, như một cách vinh danh thành quả mà các chị em đã cống hiến quãng đời thanh xuân để phục vụ quốc gia dân tộc".

 

Người viết bài này xin xếp sách lại và vô cùng ngưỡng mộ Biệt Đội Thiên Nga với những công tác gai góc nguy hiểm mà chẳng bao giờ nao núng sợ sệt. Xứng danh mỹ nhân như danh tướng, cũng như Tiến sĩ Orchid Thanh Lê từng ví von sự cống hiến tận tụy cho đất nước cûa các con Thiên Nga như những anh thư nước Việt.@

Võ Thị Vui

Nu quan nhan nhay du.

(Bài viết dưới đây của Chiến Hữu Võ Thị Vui được ghi chép thời chị Vui còn mạnh khỏe, thời mà đôi mắt chị còn tinh anh, nay thì chị đã ra người thiên cổ; mời bạn đọc theo dõi bài viết với tấm lòng của chị với nghiệp lính và nghề văn đã một thời dấn thân cho quê hương đất nước và dân tộc).

vothivui.jpg                                                                   Mũ Đỏ Võ Thị Vui

Sau hơn hai mươi mấy năm tại xứ người lưu lạc, người quân nhân của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Hòa xưa. Những người lính một thời mang quân phục, cầm súng giữ quê hương, ngày nay đã ra thân lữ thứ. Thỉnh thoảng có gặp lại nhau, tay bắt mặt mừng, nhưng khi chia tay nụ cười sao thấy ngậm ngùi. Từ kẻ ra đi năm 1975 cho đến người mới sang sau hàng chục năm bị tù đày, tâm trạng dễ giống nhau và vẫn thấy lạc lõng, thấy bơ vơ. Có chăng khi mặc lại bộ quân phục xưa trong các dịp lễ hoặc hội họp của Quân Đội. Ta mới thấy nụ cười thực sự nở trên môi các người lính cũ đã từng tung hoành ngang dọc trên mọi chiến trường của bốn Vùng Chiến Thuật. Với nhiệm vụ người dân trong thời chiến, giữ vững an bình trên mọi nẻo đường đất nước. Trong một buổi họp mặt của binh chủng bạn, tôi đã gặp lại một cấp chỉ huy xưa. Ông là một danh tướng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Sang đây, thỉnh thoảng gặp lại, ông luôn luôn niềm nở thân mật, hỏi han như lúc xưa. Lúc ông còn là Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC của QLVNCH. Một Sư Đoàn thiện chiến mà lũ Việt Cộng nghe đến đã co cẳng chạy lẹ. Ông gặp tôi cười và nói:

  • Bà đã viết nhiều về đời lính của bạn bè, đồng ngũ thuộc các quân binh chủng, bà cũng đã viết về các Nữ Quân Nhân. Vậy tại sao bà không viết về các Nữ Thiên Thần Mũ Đỏ. Tôi biết Nữ Quân Nhân thuộc QLVNCH không ít, nhưng với binh chủng Nhảy Dù chắc chỉ đếm trên đầu ngón tay, tại sao không viết? – Trình Trung Tướng, các chị có Bằng Dù trong Sư Đoàn Dù, thật ra cũng không nhiều. Đa số chuyện xảy ra trong đời người Nữ Quân Nhân Nhảy Dù toàn là chuyện cá nhân. Cho nên không có gì để viết. – Thì cứ xem như chuyện kỷ niệm của các cô gái… một thời in gót trên “không gian vương dấu giày” (thơ HHC). – Thưa, tôi sẽ cố gắng…

Vừa chào vị chỉ huy xưa, tôi cũng gặp thêm một số chiến hữu khác, ai cũng khuyến khích tôi ghi lại những kỷ niệm xưa thời trong quân ngũ. Bạn bè còn nói thêm: “Bây giờ không viết, mai mốt chống gậy sức đâu mà viết”. Viết gì đây? Tôi trả lời, thôi viết về lúc xưa các ông lén bà xã đi du dương với các em gái hậu phương được không. Bạn bè la hoảng: – Nè! Bộ muốn đốt nhà… bạn hữu sao? – Ai biểu lúc đó các ông cứ ca “Anh tiền tuyến, em hậu phương” chi? – Nhứt bà rồi đó. Thôi thì ghi lại chuyện tình của các Nữ Thiên Thần Mũ Đỏ. Giữ kín quá, lâu lâu bật mí cho anh em, để bắt chước và để mừng… cho bà.

https://ongvove.files.wordpress.com/2015/05/vo-thi-vui.jpg?w=297&h=371

Thế là trong lúc cao hứng, lỡ hứa với người Chủ Nhiệm KBC. Cho nên đêm nay, trong căn nhà nhỏ quạnh hiu nơi góc núi, tôi để hồn trở về dĩ vãng… Năm 1955. Lúc đó tôi đã đầu quân vào Quân Đội. Trong một dịp khao quân, tôi đã gặp Đại Tá Đỗ Cao Trí, trong đêm tiệc khao quân chiến thắng Bình Xuyên, ông đã gợi ý cho chúng tôi gia nhập Binh Chủng Nhảy Dù và chính ông cổ võ chúng tôi làm đơn xin được học Nhảy Dù. Lúc ấy tuổi trẻ hăng say, 30 cô gái đã tình nguyện học Nhảy Dù, cũng là khóa I Nhảy Dù của Quân Đội do chính các quân nhân Việt-Nam thực thụ huấn luyện. Sau đợt tuyển chọn, chỉ có 9 cô thực sự được theo học Nhảy Dù, khóa II cũng chỉ có 6 cô được theo học. Nhưng trong lúc huấn luyện nhảy thi lấy bằng, một nữ phụ tá xuống dù bị gãy xương mông nên không có bằng. Thế Là QLVNCH từ năm 1955 đến năm 1966 chỉ có 14 cô thực sự có bằng. Nhưng đến năm 1960 thì hai trong 14 cô đã được theo học Nhảy Dù điều khiển, có bằng Huấn Luyện Viên Dù. Sau năm 1967 đến năm 1975, có khoảng 10 cô nữa có bằng Nhảy Dù. Lúc trước năm 1965, muốn có Bằng Dù bất luận nam nữ đều phải nhảy năm lần ban ngày và hai lần ban đêm. Sau năm 1967 thì chỉ cần bốn lần nhảy là được cấp Bằng Dù. Bởi vì nhu cầu chiến trường nên thời gian nhảy huấn luyện rút ngắn lại. Đa số quân nhân Dù mới đều thở dài nhẹ… nhỏm, và mỗi năm người quân nhân Dù phải có bốn Saut nhảy bồi dưỡng để có thể ăn lương Bằng Dù. Đó là kể những quân nhân Dù. Còn các huấn Luyện Viên dĩ nhiên gấp 10 lần hơn, vì huấn luyện khóa nào cũng phải nhảy theo. Và trong đời lính Nhảy Dù của phái nữ có nhiều vui buồn lẫn lộn, dĩ nhiên là chuyện… đàn bà. Tôi ghi lại đây một số chị em có với tôi nhiều kinh nghiệm, nhiều kỷ niệm của người con gái mang danh là Nữ Thiên Thần Mũ Đỏ.

Nu quan nhan nhay du...jpg

  1. Dương Thị Kim Thanh:

Chị là một cán sự y-tế ngoài đời, được phục vụ ngành Quân Y. Người miền sông Hương núi Ngự, nhưng giọng nói đã lai… Sài Gòn 50%. Chị tốt nghiệp khóa I Nhảy Dù với tôi. Cũng là một trong 9 cô Nữ Quân Nhân Nhảy Dù đầu tiên của QLVNCH. Lúc đó chị 25 tuổi, là người lớn tuổi nhất trong 9 cô. Chúng tôi xem chị như người chị cả. Hiền lành nhỏ nhẹ. Phục vụ rất tận tâm trong ngành Quân Y, tuy quân số thuộc Sư Đoàn Nhảy Dù (lúc đó là Lữ Đoàn Nhảy Dù). Nhưng làm việc tại Tổng Y Viện Cộng Hòa. Lúc ấy, 9 cô khóa I đều là độc thân (bắt buộc) nên chị là hoa khôi của Tổng Y Viện Cộng-Hòa nhờ vào chiếc Mũ Đỏ và Bằng Dù chị mang trước ngực. (Thời đó Nữ Phụ Tá mỗi ngành đồng phục, đội mũ calos trên đầu. Chỉ có các cô gái có Bằng Dù, được Bộ TTM cho phép đội Mũ Đỏ dù phục vụ ở đâu). Chị đã cùng chúng tôi đi nhảy biểu diễn khắp các nơi và trong một Saut đặc biệt, tình yêu đã nở trên không. Đại Úy Trương Quang Ân, người đứng thủ khoa của Võ Bị Đà Lạt (khóa 7, năm 1952) đã cùng chị thực hiện lời ước mơ. Đám cưới kết thúc mối tình không gian. Chị đã có ba con. Sau này chị là phu nhân Tướng Trương Quang Ân, Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh. Ông Bà đã tử nạn trong một tai nạn phi cơ trực thăng lúc đi thăm viếng tiền đồn. Để lại vành khăn tang trên đầu ba đứa bé, cùng một lúc mất cha lẫn mẹ. Đêm nay ngồi đây viết đến dòng chữ này tôi đã không ngăn nổi hai dòng lệ chảy xuống thương cho ba cháu. Không biết bây giờ ra sao?

  1. Nguyễn Thị Sang:

Chị cũng cùng khóa với tôi. Nhưng phục vụ ở Đại đội Kỹ Thuật (Trung đội gấp dù). Chị người miền Nam cao lớn hiền lành vui tánh. Tuy lúc đó 19 tuổi mà chị như con nít, giận ai thì khóc lớn, phải dỗ và năn nỉ gần chết mới chịu. Khi nghe hứa đền cho cái bánh thì cười ngay. Có một lần đi nhảy biểu diễn ở Ban Mê Thuột, nhân dịp hội chợ. Có Tổng Thống Ngô Đình Diệm chủ tọa. Sau khi nhảy xong, chúng tôi trở về, đề nghị Trung Úy hướng dẫn đi xem thác Drakling. Khi về chị xin ngừng xe một chút. Ông Trung Úy trưởng toán không chịu ngừng. Chị kêu lên nếu Trung Úy không ngừng xe thì… tui chết ông phải chịu… Có lẽ sợ trách nhiệm nên Trung Úy cho ngừng xe. Chị nhảy xuống chạy tuốt vào bìa rừng… Năm phút sau, chị hớn hở chạy ra, tươi tỉnh không cần nhìn đến nét mặt cau có của Trung Úy trưởng toán. Lên xe xong, chị nói tỉnh bơ… “Ai cũng vậy, vua chúa cũng làm dzậy mà. Có dzô thì phải… có ra chứ”. Lúc đó mọi người mới biết là chị đi thi hành cái khoái thứ… tư. Sau này, chị xin giải ngũ lý do “Má kêu về lấy… chồng”. Cho dù ông Trung Úy Trung đội trưởng gấp dù là người nổi danh khó tánh, cũng phải hi câu chấp thuận, mới chuyển đơn lên Đại đội trưởng Kỹ thuật (Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam sau nầy). Nghe đâu vì sanh khó, nên chị đã từ trần. Nữ Thiên Thần thứ hai đã ra đi, để bạn bè đồng đội ngậm ngùi cho thân phận đàn bà.

  1. Nguyễn Thị Thọ:

Chị cũng phục vụ trong TĐGĐ, người Hà Nội. Vào Nam cha mẹ mất chỉ có hai chị em. Chị rất vui tánh, thực thà, một mình thay cha mẹ nuôi em nên người. Chị có nhiều Saut Dù vì tình nguyện cùng chúng tôi đi nhảy biểu diễn khắp nơi. Lúc nào chị cũng thực thà nói với tôi là chị rất yêu thích miền Nam vì tính tình cởi mở, không khách sáo và trù phú dễ làm ăn, không khó khăn như ngoài Bắc quê chị nghèo nàn. Sau này chị kết duyên với một Huấn Luyện Viên Dù Cao Đăng Huynh, một trong những huấn luyện viên nhiều Saut Dù nhất. Vì đông con nên chị đã giải ngũ. Thế là khóa I không còn lại mấy người. Hiện gia đình chị bình yên ở Việt-Nam. Các cháu đều lớn cả.

  1. Nguyễn Thị Liên:

Chúng tôi cùng chung một khóa học Dù, tuy là hai ngành khác nhau. Nhưng chúng tôi kết bạn xem như “Tình Bắc Duyên Nam”. Chị cũng là con gái Hà Nội, xinh xắn hiền lành, có hai răng thỏ rất có duyên. Sau này chị kết hôn với một sĩ quan Dù, nên giải ngũ ở nhà lo làm vợ hiền. Nhưng sau, Trung Tá Nguyễn Văn Thạnh bị Việt Cộng phục kích chết tại Vùng IV Chiến Thuật. Chị thay chồng nuôi đàn con dại. Không biết hiện giờ chị ở đâu? Tiểu bang nào? Còn nữa. Trong 9 cô Nhảy Dù được mệnh danh là Nữ Thiên Thần Mũ Đỏ còn có Khánh, Hương, Hoa (một chị nữa tôi quên tên) đã có Bằng Dù nhưng giải ngũ rất sớm. Hiện tại không biết lưu lạc phương nào. Các chị có ra đi hay còn ở lại?

Nu quan nhan nhay du.....jpg

Và từ khóa II thì có:

  1. Ngô Bích Lộc:

Người con gái sinh trưởng tại Thủ đô Hà-Nội. Chính gốc tiểu thư Bắc Hà, dáng gầy cao, nhìn bề ngoài giống con trai nhiều hơn gái. Nó rất tinh nghịch, nhưng mỗi lần đứng trước của phi cơ chờ nhảy chỉ cần nghe tiếng của Huấn Luyện Viên nói “Go!” là phóng ra. Nó còn nhìn lại tôi nháy mắt, hẹn sau Saut Dù phóng ra Hóc Môn ăn bì bún, cái món miền Nam nó mê nhất. Tuy là đầm Tây nhưng lại Việt-Nam hơn cả các bạn Việt-Nam. Xếp của chúng tôi lúc bấy giờ là Trung Úy Nguyễn Ngọc Hạnh (Trung Tá Nhiếp ảnh gia Nguyễn Ngọc Hạnh) thường hay bắt chúng tôi ra làm “người mẫu” cho ông chụp. Lúc nào nó cũng nói thầm với tôi rằng: “Khiếp thật! Tao mà ế chồng cũng vì làm người mẫu cho Lão này, mày ạ…” Tuy thế, nó vẫn có nhiều người xin bàn tay. Nó lại dân Tây cho nên rất tự nhiên trong sự giao thiệp. Cái điều kỵ nhất của các bà xếp chỉ huy, lúc bấy giờ các bà lúc nào cũng muốn nhân viên của mình e ấp… tiểu thư. Bích Lộc chúa ghét lối giả tạo, tôi bắt chước theo. Cho nên hai chúng tôi được các bà chỉ huy liệt vào hạng “ba gai”. Sau này nó bực mình không chịu ở Quân Đội, xin giải ngũ, ra làm phóng viên cho hãng Reuter, tiếng Anh như gió, nó sang Mỹ làm việc sớm lắm. Sau 1975, nó mở một nhà hàng trên D.C. Khách hàng của nó từ ông Tổng Thống đến các Bộ Trưởng, nhân viên ngoại giao, Thượng nghị sĩ, Dân Biểu đều đến nhà hàng của nó. Nhà hàng nổi tiếng ngon, khung cảnh đẹp. Lúc tôi sang D.C. tham dự 50 năm kỷ niệm Nhảy Dù của Quân Đội Mỹ. Nhìn nó tiếp đãi quan khách ở nhà hàng, tôi thấy nó quyết định giải ngũ sớm là đúng. Thỉnh thoảng hai đứa gặp nhau qua phone cho dù đôi bạn lúc xưa, bây giờ có hai thứ tóc, đều làm chức… Bà cả rồi… Mà vẫn mày mày, tao tao như 40 năm về trước, gặp nhau đều khen nhau đẹp… lão.

  1. Trần Xuân Lan:

Sinh trưởng ở miền Hậu Giang, tánh thực thà. Người nhỏ con nên khi mặc bộ đồ Dù, đứng trong hàng chờ điểm danh lên phi cơ chúng tôi đều cho nó lên hàng đầu, vì sợ Huấn Luyện Viên Dù bỏ sót nó. Xuống dù luôn luôn nó xuống sau, dù là nhảy trước. Nó đủ điểm nặng chứ không dư ký thịt da nào. Chúng tôi hay chế nhạo nó đi nhảy phải đeo thêm đá. Nó giận lên mét cấp trên. Làm chúng tôi bị rầy. Tuy thế mà người chỉ huy khi nghe nó khiếu nại cũng phải nở nụ cười kín đáo. Sau lần dang dở tình yêu với một sĩ quan Mũ Đỏ nó thề không lấy chồng nữa. Nghe đâu hiện nay nó về quê ở Sa Đéc làm nghề y tá… vườn rất khá. Không biết có lúc nào nó nhớ lại lúc còn áo hoa Mũ Đỏ hay không?

  1. Bùi Ngọc Thúy:

Cũng sinh đẻ tại Bắc Việt. Nhưng quê nó ở Nam Định (?) được tính thật thà. Bị bạn bè hay chế nó là “Hăng Rô”. Nó không biết, hỏi tôi rằng: “Tại sao chúng nó gọi tao tên… Tây vậy hở?” Tôi cười đáp ngay là miền Nam hay nói lái. Hăng Rô… tức là “Thưa cô rằng. Ngược là… Răng cô… thừa…” Vỡ lẽ ra, nó kêu tên tam đại tụi bạn ra chửi. Được thể tụi bạn còn chọc thêm. Tuy xin tình nguyện đi Nhảy Dù nhưng nó sợ lắm. Bao nhiêu lần định bỏ dở, nhờ tôi khuyến khích. Có lần được lệnh đi nhảy ở Bình Định, tôi dặn nó: “Năm giờ có lệnh tập họp. Mày nên để đồng hồ reo chứ không thì ngủ quên”. Nó hứa chắc. Saut dù biểu diễn đó, nó không có mặt lúc lên phi cơ. Hôm sau nó trình diện người chỉ huy, với khuôn mặt bầm một bên má, cánh tay thì băng bó, có giấy bác sĩ cho nghỉ ba ngày. Tôi hỏi nó tại sao? Nó mắng tôi: “Đồ ranh con. Ông nghe lời mày nên ông không đi nhảy biểu diễn được”. Tôi ngạc nhiên nhìn nó dò hỏi nguyên nhân. Nó bảo: “Tại mày dặn để đồng hồ reo. Khi nó reo tao đang nằm mơ. Tưởng tiếng chuông phi cơ cho lệnh GO nên tao nhảy ra. Từ trên giường hai tầng nhảy xuống mang theo cả màn mền, bị bầm mặt. May mà không gãy… răng là phúc ba đời rồi. Còn hỏi gì nữa? Ông không chửi mày là may cho mày lắm rồi. Còn làm bộ tử tế hỏi móc ông hả?” Tôi thầm nghĩ: “Đúng là đồ Bắc Kỳ chanh chua… Làm ơn mắc oán”. Nghĩ thế nhưng tôi không trả lời, hoặc nói ra ý nghĩ đó. Vì sợ nói tạc dzăn nổi giận thì tôi cũng được bác sĩ cho ba ngày… dưỡng thương. Bây giờ, nó và gia đình định cư, an lạc tại xứ… Úc. Lâu lâu, nó gọi phone sang kêu: “Mày, mày chịu khó sang tao chơi. Tao đãi mày… Mít Đặc”. Già rồi vẫn còn con nít và mái Tây Hiên của nó vẫn còn… chưa rụng.

8. Nguyễn Thị Thân:

Chị này lớn tuổi nhất của chúng tôi lúc bấy giờ. Chị cũng sinh trưởng ở Bắc Việt, người quê Phát Diệm. Chị góa chồng lúc còn ở Hà Nội, rất xinh đẹp, mắt bồ câu, da trứng gà. Người cao lớn như đầm. Nhưng chỉ giống đầm về nhan sắc và vóc dáng. Khi chị nói thì sặc thổ âm quê của chị. Ví dụ, chị hay lộn chữ D thành chữ R và ngược lại. Khi nhảy dù xuống bãi, thì lệnh bắt buộc cuốn dù lại cho vào bao và vừa chạy về địa điểm tập họp trình diện Sĩ quan Bãi nhảy. Vừa chạy vừa kêu to là “Nhảy Dù cố gắng”. Bất luận nam hay nữ đều phải theo lệnh này. Cho nên chị cũng không ngoại lệ… cứ vừa chạy… vừa la to “Nhảy.. Rzù… cố gắng. Nhảy… Rzù… cố gắng”. Tôi và Bích Lộc chạy theo sau cũng gào to “Nhảy.. Rzù… cố gắng. Nhảy… Rzù… cố gắng”. Chị quay lại mắng ngay “Nằm kí rì mà to mồm vậy…? Đồ khỉ gió…” Lũ “khỉ gió” cứ ngoác mồm la “Nhảy… Rzù… cắn gố…” (cố gắng). Chị là người cẩn thận, lúc đi nhảy chị băng độn hai đầu gối bằng băng cứu thương thật dầy. Chị nói rằng khỏi sợ bị trầy đầu gối khi xuống dù, mặc jupe không đẹp. Nhưng chị không nhớ là đầu gối không quan trọng bằng đầu, chân và mông khi xuống dù. Sau này chị tái giá với một sĩ quan Dù, có thêm năm con. Hiện chị ở trên Washington State từ 1975.

9. Mai Thị Minh:

Nũ đỏ Mai thị Minh

Nếu chị Thân là hoa khôi của Dù từ năm 1956 đến 1960, thì Mai Thị Minh là hoa khôi Dù từ năm 1962 đến 1975. Nó đúng là con gái Hà Nội chính cống. Nhà giàu, chính Trung Tướng Thiệu, Đại Tướng Viên lúc còn trẻ ra Bắc cũng thuê nhà của nó mà ở. Sau di cư vào Nam, gia đình bẩn chật, nên nó vào Nữ Phụ Tá. Đúng gái Hà Nội, đẹp và tiếng nói dịu dàng mọi người đều công nhận. Phục vụ tại bệnh viện Đỗ Vinh của SĐND. Có một vài “bà bác sĩ” (có nghĩa là vợ của bác sĩ) thấy nó bèn ôm ghè tương, nếu hôm đó ông chồng trực tại bệnh viện. Thật tội cho nó vì nó không bao giờ trực đêm cả. Vì nó độc thân nên có nhiều anh hùng để mắt. Có lẽ vì tưng tiu, nó vẫn còn hình bóng của người anh hùng TQLC năm nào ngã gục trên chiến trường ở tận địa đầu giới tuyến, để lại vết thương lòng cho Nữ Thiên Thần Mũ Đỏ tài sắc. Hiện nay nó ngày ngày một gánh bún riêu dạo khắp xóm bán nuôi thân. Có ai ngờ người đàn bà lam lũ kia đã có một thời nổi tiếng Hoa Khôi Mũ Đỏ giầy Saut, nón đỏ áo hoa đã làm một anh hùng nghiêng ngửa…

Còn nhiều nữa. Nào Nguyễn Thị Nguyên Hoành, Lữ Thị Tám. Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Thị Hợi, Phan Cẩm Phi, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Đào Thị Phùng, Võ Thị Vui. Những Nữ Thiên Thần Mũ Đỏ của Quân Lực VNCH lúc xưa. Nay người ra thân lữ thứ, người còn lại quê hương với bao nỗi xót xa. Có lúc nào nhớ lại lúc xưa “không gian vương dấu giày” (HHC). Lúc còn đội chiếc Mũ Đỏ, tung mình ra không trung mang lại hãnh diện cho con cháu Triệu Trưng. Nếu nhớ lại vô tình dòng lệ tiếc thương lặng lẽ chảy xuống khóc cho mình hay người Nữ Quân Nhân Dù khóc cho quê hương  ?

Võ Thị Vui
Nguồn: Nhảy Dù-https://ongvove.wordpress.com/2015/06/14/cuu-nu-quan-nhan-qlvnch-mu-do-nguoi-xua-dau/#more-10523

No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...