Tuesday, July 23, 2019






Sài Gòn Ngày Dài Nhất

Duyên Anh

Tôi không hiểu, trong Dinh Độc Lập, Dương văn Minh và bọn hàng thần lơ láo đến mức độ nào trước ống kính xấc xược của bọn phóng viên cộng sản và trước những câu hạch hỏi hỗn láo của bộ đội giải phóng cấp tá. Họ có nghe những tiếng súng danh dự, trách nhiệm, tổ quốc của lính văn nghệ diệt T-54 ở cầu Thị Nghè, của lính nhẩy dù cách cổng Dinh Độc Lập chẳng bao xa?

Chúng tôi vào trung tâm thành phố. Dân chúng đang bu kín công viên dựng hai người chiến sĩ Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam họng súng nhắm thằng vào Hạ Viện. Những chiếc loa gắn trên cây cao đã oang oang giọng nói mới chào mừng giải phóng miền Nam. Bài hát "Tiến vào Sài gòn ta quét sạch giặc thù..." muốn rung chuyển thành phố. Nhưng trời vẫn thiếu nắng. Việt cộng đã tiếp thu Đài Phát Thanh, Bưu Điện... Giọng nói cầy cáo của Lý Quý Chung và ca khúc Nối Vòng Tay Lớn của thằng việt cộng nằm vùng Trịnh CS không còn nữa.

Chúng tôi lách đám đông. Dưới chân tượng đài của Thủy Quân Lục Chiến, xác một người cảnh sát nằm đó. Máu ở đầu ông ta chẩy ra tươi rói. Người sĩ quan cảnh sát đeo lon Trung tá. ông ta mặc đồng phục màu xanh. Nắp túi ngực in chữ Long. Trung tá cảnh sát Long đã tự sát ở đây, Việt Cộng để mặc ông ta nằm gối đầu trên vũng máu. Phóng viên truyền hình Pháp quay rất lâu cảnh này. Lúc tôi đến là 14 giờ 30. Dân chúng đứng mặc niệm trung tá Long, nước mắt đầm đìa. Những người không khóc thì mắt đỏ hoe, chớp nhanh. Tất cả im lặng, thây kệ những bài ca cách mạng, những lời hoan hô bộ đội giải phóng.

Trung tá Long đã chọn đúng chỗ để tuẫn tiết. Tướng giữ thành Sài Gòn là Tổng Trấn Sài Gòn đã đào ngũ. Tướng giữ thành Sài Gòn là Đô trưởng Sài Gòn đã đào ngũ. Tướng giữ thành Sài Gòn là Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia đã đào ngũ.

Không có Hoàng Diệu, ở những trạng lịch sử chó đẻ của thời đại chúng ta. Và trên những tiểu thuyết đấu tranh, những hồi ký chiến đấu của những con người tự nhởn sống hùng mọi hoàn cảnh, người ta không thấy một dòng nào viết về cái chết tuyệt vời của trung tá Cảnh Sát tên Long.

Việt Cộng đã chẳng ngu dại phong anh hùng, liệt sĩ cho quốc gia. Họ độc quyền anh hùng, liệt sĩ. Ở những cuộc đấu thầu anh hùng, liệt sĩ quốc gia tại hải ngoại, chưa thấy một nén tâm hương tưởng mộ trung tá Long. Có lẽ, liệt sĩ đích thật không lãi lớn bằng liệt sĩ giả vờ thế thì thời đại chúng ta đang sống là cái thời đại gì nhỉ?

Nó không chịu, không thích vinh tôn cái thật, đã đành, nó còn nhởn chìm cái thật và vấy bẩn lên cái thật một cách thô bạo, ẩn ý và lạnh lùng. Khi cái thật bị nhận chìm, bị vấy bẩn, cái giả nổi bật, sáng giá và chói lọi, thơm tho.Như vậy, mọi giá trị về tinh thần, về đạo nghĩa bị nhởn chìm theo.

Rốt cuộc, bọn giả hình sống với cái giả của chúng, huyễn hoặc mọi người bằng cái giả với bạo lực của quyền uy hợp pháp và cả quyền uy ảo tưởng hậu thuẫn. Và người công chính thụ động, buông xuôi. Cuối cùng, con cháu chúng ta sẽ chỉ biết liệt sĩ đất sét, anh hùng gian dối, vĩ nhân phường tuồng.

Tôi muốn biểu dương trung tá Long như Hoàng Diệu hôm nay, Hoàng Diệu của Sài gòn. ông ta đang nằm kia, dưới chân tượng đài Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam anh dũng. Máu trung tá Long đã thấm xuống lòng đất mẹ. Cái chết của trung tá Long nếu chưa thức tỉnh được sự u mê của thế giới tự do thân cộng, của bọn phản chiến làm dáng thì, ít ra, nó cũng biểu lộ cái khí phách của một sĩ quan Việt Nam không biết hàng giặc.

Tôi không mấy hy vọng cái chết của trung tá Long lay động nổi cái bóng tối vô liêm sỉ trùm đặc tâm hồn những ông tướng đào ngũ. Chúng ta hãnh diện làm người Việt Nam lưu vong vì chúng ta còn trung tá Long không đào ngũ, không đầu hàng giặc và biết chết cho danh dự miền Nam, danh dự của tổ quốc.

– Tôi chứng kiến tự phút đầu.
– Ông nói sao?
– Tôi nhìn rõ ông ta rút súng bắn vào thái dương mình.
– Thật chứ
– Đáng lẽ tôi phải nói dối.
– Tại sao?
– Vì nói thật lúc này không có lợi.

Tôi nghe hai người Sài Gòn nói chuyện. Và tôi được nghe "Huyền sử một người mang tên Long" do một trong hai người kể.

Truyện như vầy:
10 giờ 30, Dương văn Minh đọc lệnh đầu hàng, quân đội và cảnh sát tuân lệnh Tổng Thống, lột quần áo, giầy vớ, nón mũ, vất súng đạn bỏ chạy về nhà mình hay nhà thân nhân của mình. Một mình trung tá Long không lột chiến bào, không phi tang tích huân chương, không liệng súng đạn.

Trung tá Long từ nơi nào đến, chẳng ai rõ. ông xuất hiện ở công viên trước Hạ Viện hồi 12 giờ. Ngồi trên ghế đá, ông ta trầm ngâm hút thuốc. Rồi ông ta nhìn trước, nhìn sau, ngó ngang, ngó dọc. Rồi ông ta đưa tay ôm lấy đầu, cúi thấp. Khi ấy, Sài Gòn đã ồn ào tiếng hoan hô cộng sản giải phóng.

Bất chợt, ông ta đứng dậy, chậm rãi bước gần chân tượng đài. Trung tá Long đứng thẳng. ông ta ngẩng mặt. Thản nhiên, ông ta rút khẩu Colt, kê họng súng vào thái dương mình bóp cò. Tiếng đạn nổ trùm lấp tiếng hoan hô cộng sản. Trung tá Long đổ rạp.

– Đó, diễn tiến cái chết của trung tá Long.
– Ông có mặt ở đây trước lúc trung tá Long xuất hiện?
– Phải. Tôi tuyệt vọng, không thiết về nhà nữa
– Rồi sao?
– Dân chúng bu quanh xác trung tá Long. Cộng sản chưa có thì giờ kéo xác ông ta đi. Phóng viên truyền hình Pháp thu cảnh này kỹ lắm. Chỉ tiếc họ đã không thu được cái oai phong lẫm liệt của trung tá Long. Họ đến quá chậm và họ chỉ quay phim một xác chết. ông hãy nhìn cho kỹ. Trung tá Long tuẫn tiết cùng chiến bào, cùng cấp bậc, cùng tên mình.

Tôi đã nhìn kỹ. Lịch sử của chúng ta đã có những vị anh hùng chỉ có tên mà không có họ. Như Đô Đốc Tuyết, Đô Đốc Long... Hôm nay, chúng ta có thêm trung tá Long. Những ai sẽ viết lịch sử? Và liệu sử gia đời sau có soi tỏ niềm u ẩn của Trung Tá Long chảy máu mắt nhìn quê hương lạc vào tay quân thù mà bất lực cứu quê hương, mà chỉ còn biết đem cái chết tạ tội quê hương, dân tộc.

Đã hàng tỉ tỉ chữ viết về những chuyện khốn nạn, viết về những tên khốn kiếp, viết về những sự việc khốn cùng. Dòng chữ nào đã viết về Trung tá Long?

Người ta đã viết cả pho sách dày cộm để nguyền rủa xác chết. Người ta cũng đã viết cả pho sách dầy cộm để suy tôn xác sống. Người ta ồn ào. Người ta vo ve. Dòng chữ nào đã viết về Trung tá Long?

Ai đã làm công việc sưu tầm lý lịch đầy đủ của vị liệt sĩ đích thực này?

Than ôi, lịch sử đã hóa thành huyền sử. Cho nên người ta nhìn quốc kỳ mà không cảm giác linh hồn tổ quốc phấp phới bay.

Chúng ta đang bị sống trong cái thời đại của những ông tướng đào ngũ, của những ông tổng trưởng đào nhiệm không hề biết xấu hổ. Thời đại của chúng ta còn đòi đoạn ở chỗ, kẻ sĩ và kẻ vô lại đồng hóa trong "lý tưởng" nguyền rủa xác chết và suy tôn xác sống.

Xưa, Hàm Nghi 8 tuổi, hỏi cận thần:
– Tay bẩn lấy gì rửa? Cận thần đáp:
– Nước.
Hàm Nghi hỏi thêm:
– Nước bẩn lấy gì rửa?
Cận thần ngơ ngác:
– Tâu bệ hạ, thần không hiểu.
Hàm Nghi nói:
– Nước bẩn lấy máu mà rửa!

Trung tá Long đã lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4.
Lính nhẩy dù đã lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4.
Lính văn nghệ đã lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4.

Những kẻ tạo ra ô nhục 30-4 lấy gì nhỉ?
Họ đang cầm ca, cầm đĩa xếp hàng ngửa tay lấy cơm, lấy nước ở đảo Guam. Biết đâu chẳng xẩy ra tranh cơm như tranh quyền bính. Và biết đâu chẳng bị ông quân cảnh Mỹ đen tặng một vài cái tát xiếc! Những kẻ này vẫn thừa thãi vô liêm sỉ để họp bàn, hiến kết cứu nước. Lịch sử lại thêm vài phụ trang chó đẻ.

Bọn Giải phóng quân đã đổ đầy trước thềm Hạ Viện. Cỏ đuôi chó hoan hô tưng bừng. Dân chúng chiêm ngưỡng Trung tá Long tản mạn. Trung tá Long nằm nguyên chỗ ông ngã rạp cho máu rửa nhục Sài Gòn. Giã từ liệt sĩ! Vĩnh quyết liệt sĩ.

Xin hãy phù hộ tôi kéo dài cuộc sống hèn để có ngày được viết vài dòng về Trung tá.

Duyên Anh 1986


(Bài do Lê Đức chuyển)



Bản tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Bản tuyên bố này được phát trên đài phát thanh Sài Gòn vào lúc 13 giờ 30.
Tổng Thống Dương Văn Minh kêu gọi các lực lượng của VNCH “không nổ súng và ở đâu ở đó” để bàn giao chính quyền cho Chính Phủ Cách Mạng.

Chính Ủy Bùi Tùng:

Lời Tác Giả: Sau khi chúng tôi phổ biến bài “Hàng Tướng Dương Văn Minh”, nhiều độc giả đã viết thư yêu cầu nói rõ hơn về chuyện đầu hàng của Tướng Dương Văn Minh, vì các tài liệu đều viết khác nhau, nhất là tài liệu của Việt Cộng. Vì thế chúng tôi xin công bố thêm nhiều chi tiết quan trọng liên quan đến vụ đầu hàng của Tướng Dương Văn Minh, kể cả trường hợp của Tướng Nguyễn Hữu Hạnh, để làm sáng tỏ lịch sử. Một phần tài liệu trong bài này đã được công bố trong bài trước.


Nhưng chúng tôi xin nói rõ đây không phải là toàn bộ tài liệu về cuộc đầu hàng. Khi nào chúng tôi cho xuất bản cuốn “Tại sao Mỹ bỏ miền Nam?”, độc giả sẽ có tài liệu đầy đủ hơn.

ooOoo


---------------------------------



Ông Đặng Văn Quang được phong Trung Tướng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa năm 1965

Trung tướng Đặng Văn Quang, nguyên cố vấn quân sự và an ninh quốc gia của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu qua đời tại Hoa Kỳ, khép lại cuộc đời một vị tướng miền Nam phản ánh của bi kịch chính trường Sài Gòn và quan hệ giữa Hoa Kỳ với Việt Nam Cộng Hòa.

Ông rời Việt Nam trong những ngày cuối tháng 4-1975, đến trại tị nạn ở bang Arkansas. Sau đó tướng Quang vội vã rời đây vì e ngại nỗi uất hận của đồng hương bột phát sẽ không an toàn cho bản thân ông, vì có một số lời đồn đại không tốt từ thời chiến.

Ông sang Canada thăm con và khi trở lại Hoa Kỳ thì chính phủ Mỹ không cho nhập cảnh mà không nêu lý do. Canada cũng không muốn sự có mặt của tướng Quang trên đất nước họ vì những cáo buộc liên hệ đến ông và muốn trả ông về Việt Nam.

Sự việc đã làm xôn xao dư luận người Việt hải ngoại trong thời gian đầu định cư ở nước ngoài.

Ra đi vất vả

Theo cựu trưởng phân tích gia của CIA Frank Snepp viết trong tác phẩm Decent Interval xuất bản năm 1977, ngày 29-4 tướng Quang đến trước Đại Sứ Quán Mỹ ở Sài Gòn trong lúc đông người đang chen lấn mong được di tản.

Từ trong sân tòa đại sứ, giám đốc CIA tại Việt Nam Tom Polgar nhận ra tiếng tướng Quang gọi và ra lệnh cho lính Thủy Quân Lục Chiến mở cổng cho vào. Vào bên trong, tướng Quang tiếp tục tìm cách cầu cứu vì đã bỏ lại người con và cháu bên ngoài.

Theo Snepp, lúc này tướng Quang chẳng còn là người quan trọng đối với Hoa Kỳ vì ông đã “phản bội người Mỹ” khi không báo cho CIA biết về kế hoạch bỏ cao nguyên của Tổng thống Thiệu. Chiều hôm đó tướng Quang được di tản ra khỏi Việt Nam bằng trực thăng.

Trong Decent Interval còn ghi chi tiết là trước đó vài hôm tướng Nguyễn Cao Kỳ đã muốn bắt giam tướng Quang khi các tướng có mặt tại Bộ Tổng Tham Mưu, nhưng ông đã lẩn thoát được.

Những bất đồng giữa tướng Kỳ và Tổng Thống Thiệu trong thời gian nắm quyền lãnh đạo miền Nam, trong khi tướng Quang lại được ông Thiệu tín cẩn, đã gây nhiều hiềm khích giữa tướng Kỳ và tướng Quang với nhiều đồn đoán. Có dư luận cho rằng do phe tướng Kỳ đưa ra, về tham nhũng, buôn bán bạch phiến dính tới tướng Quang mà người dân miền Nam có một thời gian được nghe biết.

tailieu800.jpg Hai tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Johnson tại Honolulu năm 1968 trong thời kỳ rất khó khăn của VNCH.

Tuy nhiên những ghi nhận trong các tác phẩm Decent Interval xuất bản năm 1977 và CIA and the Generals của Thomas L. Ahern, Jr. xuất bản năm 2009 đưa ra những tài liệu được giải mật cho thấy tướng Quang không liên hệ đến các cáo buộc buôn bạch phiến.

Vì tướng Quang được ông Thiệu tin cẩn và ông còn là người liên lạc giữa Dinh Độc lập với CIA nên cơ quan tình báo Mỹ đã có những điều tra riêng về nhân cách và biết rõ ông không liên quan đến bạch phiến như những tin đồn hay thông tin được nhà báo Mỹ Alfred W. McCoy viết trong tác phẩm The Politics of Heroin in Southeast Asia xuất bản vào đầu thập niên 1970.

Nhiều thông tin trong sách này đã được các nhóm chống đối chính quyền của ông Thiệu, điển hình như phong trào chống tham nhũng của linh mục Trần Hữu Thanh, dịch và phát tán tại Việt Nam trong những năm sau khi Hiệp định Paris được kí kết vào tháng 1-1973.

Tổng thống Thiệu lúc đó cho rằng các phong trào chống chính phủ của các tôn giáo Phật giáo, Công giáo là có người Mỹ đứng sau giật dây.

Theo Frank Snepp, tướng Quang là người giao tiếp giữa Dinh Độc lập và Đại sứ quán Mỹ. Ông đã có rất nhiều cuộc gặp với giám đốc cũng như nhân viên cao cấp của CIA ở Sài Gòn để trao đổi tin tức, phân tích tình hình chính trị, quân sự và chính sách của lãnh đạo Việt Nam Cộng Hòa với người Mỹ. Snepp nhận xét tướng Quang có nếp sống với chuẩn mực đạo đức cao, sòng phẳng về tiền bạc.

Vì thế câu chuyện tướng Đặng Văn Quang sau khi rời Việt Nam không được chính phủ Mỹ cho định cư, còn Canada đòi trục xuất đã làm xôn xao dư luận một thời.

Sống tạm dung ở Canada tướng Quang đã làm đủ mọi việc để kiếm sống.

“Trong đời tôi mang ơn nhất Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu”.

Trung tướng Đặng Văn Quang

Phục hồi danh dự

Năm 1988, một sĩ quan Lực lượng Đặc Biệt của Mỹ, cựu Trung tá Dan Marvin từng phục vụ tại Quân Đoàn IV khi tướng Quang là Tư Lệnh, biết được việc chính phủ Hoa Kỳ không cho phép ông vào Mỹ nên đã vận động để trả lại sự thực và đòi công đạo cho một vị tướng Việt Nam Cộng Hòa bị quá nhiều tai tiếng.

Marvin coi tướng Quang là người đã cứu mạng ông trong một tranh chấp lúc chiến tranh khi ông làm cố vấn tại làng Hòa Hảo An Phú trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sự kiện này được Dan Marvin ghi trong tác phẩm Expandable Elite xuất bản năm 2003.

Tác giả đưa ra giả thuyết chính phủ Mỹ không cho tướng Quang nhập cư vì ông đã không tán đồng kế hoạch của Hoa Kỳ nhằm ám sát Thái tử Norodom Sihanouk của Cam Bốt vào năm 1966.

Dan Marvin đã kiến nghị đến các dân cử, ban ngành liên hệ và cả với Tổng Thống George H. W. Bush (Cha). Cựu giám đốc CIA tại Sài Gòn Tom Polgar, người đã có rất nhiều dịp gặp gỡ, tham khảo với tướng Quang khi còn làm việc trong một bản tường trình ủng hộ cho ông được vào Hoa Kỳ.


tailieu801.jpg

Tướng Đặng Văn Quang có cuộc sống khá vất vả kể cả sau khi được định cư tại Hoa Kỳ


Ông Marvin đưa ra nhận xét là tướng Quang và gia đình lúc ở Việt Nam đã không có một cuộc sống giầu sang, phú quý và những cáo buộc liên quan đến chuyện ông buôn bán bạch phiến là không có cơ sở vì theo những điều tra riêng của CIA thời đó, trước khi tổ chức này tin và liên lạc với ông, tướng Quang không có dính líu gì đến bạch phiến.

Sau đó chính quyền Canada hủy bỏ những cáo buộc liên quan đến tướng Quang và chính phủ Mỹ đồng ý cho ông định cư.

Đến Mỹ vào tháng 9-1989, hai ông bà có lúc sống ở Atlanta, khi ở nam California. Ông tiếp tục làm những việc lao động và vợ là bà Đỗ Thị Năm cũng làm bánh bán để kiếm sống.

Sau này vì tuổi già sức yếu, hai ông bà được sự giúp đỡ của cựu Thiếu Tá Trần Văn Ngà, nguyên Trưởng Ban Thông Tin Báo Chí Quân Đoàn IV, đưa về sống trong một chung cư dành cho người già ở Sacramento, thủ phủ của tiểu bang California.

Mùa hè năm ngoái tôi có dịp đến thăm tướng Quang nhân cùng đi với đoàn quay phim của Hội Bảo tồn Lịch Sử và Văn Hóa Người Mỹ Gốc Việt (VAHF) đang thực hiện phỏng vấn 500 người để lưu lại trong thư viện Đại Học Texas ở Austin. Tướng Quang đã yếu và trí nhớ kém nhiều vì tuổi già.

Hỏi ông về những biến cố trong đời có điều ông nhớ, có điều không. Tôi có hỏi ông trong đời ông mang ơn ai nhất, tướng Quang nói đó là Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.

Đối với những người đã gây phiền lụy, tướng Quang nói ông tha thứ hết.

Cựu Trung tướng Đặng Văn Quang sinh ngày 21-6-1929 tại Sóc Trăng.

Ông là một vị tướng trẻ nhất của quân đội Việt Nam Cộng Hòa, từng giữ chức Tư Lệnh Sư Đoàn 21 Bộ Binh, Tư Lệnh Quân Đoàn IV Vùng IV Chiến Thuật. Chức vụ sau cùng của ông là phụ tá đặc biệt về quân sự và an ninh quốc gia cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

Ông qua đời hôm 15-7 tại Sacramento, California, hưởng thọ 82 tuổi, để lại vợ, 7 người con và 9 cháu nội ngoại.

Tang lễ cựu Trung tướng Đặng Văn Quang đã được cử hành theo nghi thức công giáo tại nhà thờ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam ở Sacramento, California vào chiều ngày 20-7-2011 và nghi thức hỏa táng diễn ra vào trưa ngày hôm sau.

Tác giả Bùi Văn Phú hiện dạy đại học cộng đồng và sống tại vùng Vịnh San Francisco.



*******************************************************************************

Tướng Đặng Văn Quang

Những cực khổ và oan ức của tướng Đặng Văn Quang đã được tác giả R.V. Schheide viết trong bài “The Trial of General Dang” trên báo Sacramento News & Reviews ngày 4 tháng 12, 2008 dưới đây.

The trial of General Dang


From Saigon to Sacramento, a South Vietnamese general’s journey proves old soldiers don’t fade away, they stick together
By R.V. Scheide

In a south Sacramento assisted-living home, Lt. Gen. Quang Van Dang waits out the last moments of his life. He is ill, very ill, and has been for several years. Disease and old age have corroded the 78-year-old’s mental faculties; his eyes, though alert, have the look of a man held captive by his own body. Family members gather around, knowing this might be the last chance they ever get to speak with the general.

To the young girl sitting beside him in the room, he is simply Grandpa, but at one time, Lt. Gen. Quang Van Dang commanded the largest military force in the Republic of Vietnam. Later, he served as national security adviser to President Nguyen Van Thieu, working closely with U.S. officials who considered him a valuable American asset. Then came the fall of Saigon, in April 1975, and Dang’s world turned upside down.With the help of American officials, Dang escaped the chaos and was able to settle his wife and his seven children in the United States and in Montreal, where French-speaking Vietnamese can more readily assimilate. But after visiting one of his sons in Montreal in May 1975, Dang’s visa application to re-enter the country was rejected by the U.S. State Department.

No explanation was given, but at roughly the same time, Canadian and American news sources began alleging that Dang controlled the heroin trade in the Mekong Delta during the war and had secreted away millions of dollars in Swiss bank accounts. Dang found himself branded an “undesirable alien” in Canada, the only thing preventing his deportation the certain death sentence awaiting him back home in communist-ruled Vietnam.

For the next 15 years, Dang washed dishes and worked odd jobs in Montreal to support his wife and two sons. Appeals to the State Department by family members in America and military officers who vouched for his character were ignored. The United States had apparently washed its hands of him.

When retired U.S. Army Special Forces Lt. Col. Dan Marvin offered to help him in 1988, the general couldn’t place the name at first. He’d known many American officers during the war. Marvin’s message was simple: The general had once saved his life and the life of his men in Vietnam. It only seemed right to return the favor.

Vietnam in 1965 was a country set to explode. In the more heavily populated south, the collapse of French colonialism had been followed by a succession of corrupt national governments; communist insurgents operating from safe havens in Cambodia had overrun the countryside. America’s arrival on the scene added more fuel to the fire. Caught in the middle, between colonialism and communism, were ordinary Vietnamese such as the 64,000 Buddhist Hoa Haos who lived in the An Phu District, on the Bassac River near the Cambodian border.

Capt. “Dangerous” Dan Marvin fell in love with the Hoa Haos immediately.

This isn’t precisely the same Dan Marvin who earlier this year notified SN&R that Gen. Dang was spending his final days in a south Sacramento rest home. This is Dan Marvin before he found God, when he was not only dangerous but lethal.

“I fell in love with An Phu just going up the Bassac River,” he recalls via telephone from his home in upstate New York. “The people on the banks were waving and smiling, and I remembered thinking I was going to earn those waves and smiles.”

Marvin was at the vanguard of the U.S. strategy to use special forces troops to win the “hearts and minds” of Vietnamese villagers. At An Phu, working with South Vietnamese Green Berets and Army of the Republic of Vietnam officers, he directed a force of 692 Hoa Hao “irregulars” to defend the village from the Viet Cong. The team’s medics provided much-needed health care to the villagers, none of whom owned an automobile, and army engineers helped develop local potable water systems and back up food and ammunition supplies.

His 12-member “A Team,” backed up by the Hoa Hao irregulars, conducted the first covert U.S. operations in Cambodia. When the Viet Cong attacked a village, Marvin and the Hoa Hao irregulars defended the villagers and routed the enemy. Casualties were heavy on both sides. He calls the Hoa Haos “the fiercest fighters I have ever known.”

“The VC were better armed and we never fought at less than 4-to-1 odds against us, and we always came out on top!” Marvin says. The Hoa Haos were simple people and they didn’t want what everybody else had. They just wanted peace. Anybody that tried to control their area they didn’t like.”

Bonded through bloodshed, Dangerous Dan was declared an honorary Hoa Hao. He’d won their hearts and minds.

But even before he landed in An Phu, he’d begun to sense a shift in U.S. war policy. Winning hearts and minds no longer seemed to be the goal. Particularly troublesome to him was President Lyndon Johnson’s refusal to deny the Viet Cong safe-haven status in Cambodia, where they could shell An Phu at will. Because his covert missions into Cambodia were illegal and would be officially denied if he were caught, he began mailing a weekly written record using Vietnamese postal channels to a friend back home in the States. If he got killed in Cambodia, he wanted someone to know why.

Marvin’s men depended on regular air drops at their camp just outside An Phu for supplies. Occasionally, new personnel would be flown in by helicopter. On the morning of June 10, 1966, a white Air America helicopter landed at the base. A short, stocky man, Walter Mackem, flashed his CIA identification card. He was carrying top-secret orders for a false flag operation. If Marvin accepted the assignment, Marvin and his Hoa Hao irregulars would cross the border, ambush and kill Cambodian Crown Prince Norodom Sihanouk and blame it on the Viet Cong.

Thrice decorated for valor in the Korean and Vietnam wars, the born-again Marvin unabashedly admitted by phone that he once thirsted for such missions. He told Mackem he would kill the prince on the condition that President Johnson revoke Cambodia’s safe-haven status. Marvin began training the 42 volunteer irregulars for the mission. Three days later, Mackem returned and asked if Marvin was ready to go. Marvin asked if the president had removed Cambodia’s safe-haven status. Mackem admitted that he hadn’t, so Marvin scrubbed the mission.

“You can’t fight the system, captain,” a furious Mackem said before boarding the helicopter. “You know you can’t win.”

For Marvin, as well as the United States, the prosecution of the war had reached its critical juncture. Winning hearts and minds was no longer the goal. Winning at all cost, including a massive influx of U.S. troops; wide-scale bombing of the entire country; and black ops such as the CIA’s Phoenix Program, which “disappeared” as many as 20,000 Vietnamese civilians; became the new modus operandi.

The shift in policy also corresponded with the war’s growing unpopularity at home. As U.S. casualties mounted, people, especially young people eligible for the military draft, took to the streets in mass protests. Eventually those protests would lead to the U.S. withdrawal from Vietnam and the de facto loss of the war.

tailieu799.jpg Lt. Gen. Quang Van Dang was the youngest general in the history of the Republic of Vietnam. He grew up in a small village in the Mekong Delta, where this photo was taken in 1966.
PHOTO COURTESY OF LT. COL. DAN MARVIN

When Vietnam veterans like Marvin say we could have won the war if they’d only let us fight it the right way, that’s what they’re talking about. In their view, we were winning Vietnamese hearts and minds, we were pushing the enemy back. Bombing the country back into the Stone Age only strengthened the enemy’s resolve and increased the war’s unpopularity at home.

Four days after Marvin refused to carry out the assassination of Prince Sihanouk, the camp received a message from headquarters. The Vietnamese government had decided to revoke the amnesty granted to Marvin’s Hoa Hao irregulars. Marvin had spent six months building their trust, but now a 1,500-strong ARVN regiment, sent by the CIA and led by American advisers, was proceeding to An Phu to attack Marvin’s camp and force the Hoa Haos to submit to military tribunals to determine their loyalty to South Vietnam.

It seemed the CIA wasn’t pleased with Marvin’s refusal to carry out the mission, and the Green Beret knew he was at a serious disadvantage. The special forces proudly acknowledge they are the “expendable elite.” Marvin would later use the phrase for the title of his book on covert operations. The ARVN regiment sent by the CIA could attack his men with impunity, since the U.S. government would deny any knowledge of the covert operations on the Cambodian border.

Marvin knew his men and the Hoa Haos were no match for a fully armed regiment. But after conferring with his regular Vietnamese officers, he decided surrender wasn’t an option. They would make a stand on principle, undoubtedly their last. Certain death was hours away. It was then that one of Marvin’s Vietnamese officers, Maj. Phoi Van Le reminded him of the visit several months earlier by Lt. Gen. Quang Van Dang.

Dang, the youngest general in the Republic’s history, commanded the IV tactical zone, encompassing most of the fertile Mekong Delta region in southern Vietnam, including An Phu. In fact, he’d grown up in the Mekong, and knew and respected the Hoa Haos. The general had come to personally congratulate Marvin’s irregular volunteers after they’d beaten back a large enemy force. Like Marvin, he deeply believed in the “hearts and minds” strategy, and granting amnesty to the irregulars was crucial to its success. Without it, they’d desert and be useless as a fighting force.

According Marvin’s book, Expendable Elite, when a Hoa Hao chairman informed Lt. Gen. Dang at IV Corps headquarters that a fully armored ARVN regiment would be attacking friendly forces in An Phu within hours, Dang sprang into action. He requisitioned a helicopter and an armed escort and flew out to the regiment. As he hovered above, the senior U.S. adviser on the ground informed him, “There’s a renegade Green Beret captain named Marvin leading the Hoa Haos against Saigon!”

Knowing the claim was false, Dang ordered the regiment commander to turn his men around, two hours before they would have attacked An Phu.

Word of the about-face didn’t reach Marvin’s camp, and the men prepared for the worst. Marvin and Maj. Phoi Van Le shared what both believed might be there last conversation.

“We have been through many trials and have shared many victories together, my friend,” Marvin said. “We now face a struggle against enormous odds and against a force that none of us could have imagined, but we face it together!”

“Yes, and at this moment I feel confident of victory, yet not knowing how we will achieve it, but certain because we are doing what is right for our people on both sides of the ocean.”

When they heard four heavily armed helicopter gunships approaching the camp, they figured the end was near. Then radio contact was established, and Maj. Le exclaimed, “It’s General Dang!”

The two men hugged each other, then stood at attention by Dang’s helicopter. The door slid open, and the general stepped out, brass swagger stick in hand. They exchanged salutes, and Dang turned to Maj. Le.

“I have come to tell your brave men that they have my personal guaranty of amnesty,” he said. “They will not go before tribunal.”

Marvin and Le assembled the men, and the general made his announcement.

“I came here to tell you your amnesty has been restored, and I personally guarantee it will no longer be questioned. I am proud to know the Hoa Hao fighters of An Phu.”

Then Dang got in his helicopter and flew off. Their meeting had lasted several hours at most. Nevertheless, it would become a pivotal moment in both men’s lives.

It’s been said that history is written by the winners, and history has not been kind to the general. It’s difficult to understate the role divisiveness within the Vietnamese government and the powerful influence of the CIA during the war played in his fate.

According to a North Vietnamese biography, Dang, a so-called puppet general, collaborated with the French in the 1950s and easily switched masters to the United States in the early 1960s. Nevertheless, he balked at the introduction of more U.S. troops in the IV tactical zone, favoring only South Vietnamese forces that had maintained excellent security against the Viet Cong. He quickly fell out of disfavor with the acolytes of Gen. William Westmoreland, who favored a massive influx of U.S. troops into the area.

Calling off the attack at An Phu could not have enamored Dang with the CIA, according to Marvin. Westmoreland considered Dang incompetent and pressured Thieu to remove him from commanding the IV tactical zone, which Thieu did.

However, if Westmoreland thought he’d seen the last of the general, he was mistaken. Thieu and Dang were college classmates and longtime friends. Thieu respected Dang’s military and diplomatic capabilities and would eventually appoint him as his national security adviser, the second most powerful position in the government.

The earliest report tying Dang to the drug trade came from the aforementioned North Vietnamese biography, which informs that “some puppet generals in re-education classes have said that after Dang was made Thieu’s special adviser, he and his wife continued to buy Western drugs in the IV tactical zone in order to resell them in Saigon, seizing the drug market in the big cities and extending their business to other areas.”

No evidence tying Dang to drugs has ever been presented. But the CIA often waged misinformation campaigns against Vietnamese officials, and Marvin is convinced the agency targeted the general after the incident at An Phu. Dang’s friendship with Thieu would see him through to the war’s end, but the allegations would come back to haunt the general after he fled Vietnam in April 1975 after the fall of Saigon.

He landed in a refugee settlement camp in Texas and immediately felt unsafe. As a high-ranking member of the South Vietnamese government, he’d made a lot of enemies, and he grew fearful that someone in the camp might seek revenge. He decided to visit his son in Montreal to see if the situation was any better there. When trying to return, his visa was revoked, with no reason given. It would be the last time he touched American soil for 15 years.

Marvin believes the State Department’s rejection of Dang’s visa is a direct result of the general’s interference in the plot to kill Prince Sihanouk. Even though the general later worked closely with the CIA, such a transgression would not be easily forgiven, especially by the agents in charge of the operation. There is no doubt that the CIA has the capability to contact the State Department and challenge the immigration status of anyone it sees fit; and it certainly has a file on the general, although it’s not for public consumption.

Another plausible explanation Dang was denied entry is offered by former Saigon CIA station chief Tom Polgar, who ensured the general and his family escaped the fall of Saigon. Leaving the United States to visit his son in Canada was a huge mistake, Polgar told a reporter from Marvin’s hometown newspaper when Dang was finally issued a visa in 1989.

“Under the U.S. practice, the moment a Vietnamese refugee left the United States under his own volition, we washed our hands of him. The cause of South Vietnam and the South Vietnamese leadership wasn’t all that popular in 1975.”

They do not call Lt. Col. Dan Marvin “Dangerous Dan” for nothing. Members of the U.S. armed forces aren’t allowed to kill outside of combat, so assassination missions—which were later proved to be widespread during the war—were volunteer only and kept strictly under wraps. According to Marvin, who said he accepted many such assignments, a “hypothetical” mission might go down something like this:

Suppose the military high command or the CIA has someone they want assassinated in Manila, and Marvin (or another soldier with a similar skill set) is due three days R&R. The top-secret assassination order is handed down through back channels to field headquarters, so it can’t be traced. Marvin accepts the assignment and is classified absent without leave to further cover the tracks.

He reads, chews and swallows his orders, then catches the next plane to Manila, where he registers in a four-star hotel. For the next two days, he follows the target around the city. He discovers the target lives on a boat, and decides that’s where he’ll kill him. Every Special Forces operative has their own specialty; Marvin likes knives. You don’t throw away a knife, he says, because you never throw away your weapon.

Late at night, a hypothetical assassin creeps barefoot onto the boat and slits the target’s throat. He dumps the body in the middle of Manila Bay, then returns to the dock and cleans up the mess. The body won’t be discovered for days, and by then, the assassin will be back in South Vietnam, heading up a new A Team, and no one will be the wiser.

No, they don’t call him Dangerous Dan for nothing. Marvin earned the sobriquet in the 1950s as a touch noncommissioned officer in the 82nd Airborne. The problem soldiers were sent his way. One such soldier didn’t make the cut and killed himself on a weekend pass. In his suicide note, he wrote Marvin was “dangerous” and should be thrown out of the army. Marvin doesn’t care much for its origins, but the nickname fit. At the time, he wasn’t just dangerous. He was beyond redemption.

These are the kind of unflattering details the former assassin frequently relates when talking about his past life, and it adds veracity both to his story and his claim that since finding Christ, he is a new man. He remembers the date precisely: January 29, 1984.

He’s driving with his 20-year-old daughter Danilee down a Florida freeway on the way to the funeral of a relative, Mary Kate. Danilee has a Bible open on her lap and she’s reading. Marvin’s a lapsed Catholic, and though he’s not irreligious, he’s not a Bible man, either.

“Why are you reading that Bible?” he says.

“I want to see Mary Kate get saved so she can go to heaven,” she answers.

“I want you to close that Bible.”

“Daddy, if I can’t read the Bible, then I can’t be with you.”

He orders her to close it again. She insists she’ll walk if she can’t read it. He pulls over and stops the car. He gets out and walks into the woods on the side of the road.

Danilee is his closest daughter, and he’s never seen her like this before. Gradually it dawns on him. If it’s so important to her she’s willing to travel the remaining 40 miles on foot, maybe it can be important to him, too. The secrets he’s been keeping for years, all the killings, all the bloodshed, come flooding out. He confesses his sins in silence to Christ and is forgiven right there on the spot.

For years, the only thing that kept Marvin from speaking out about the incident at An Phu was the top-secret nature of his assignment near the Cambodian border. Officially, the United States doesn’t assassinate people. Unofficially, Marvin knows better, and he feared the government might send someone just like him to kill his family if he went public with the story.
tailieu802.jpg Lt. Gen. Quang Van Dang congratulates the Hoa Hao fighters trained by Lt. Col. Dan Marvin after the retaking of a village. Dang commanded the IV tactical zone, which included most of the Mekong Delta.
PHOTO COURTESY OF LT. COL. DAN MARVIN

Christ had now removed that fear. The day after he was saved, Marvin began working on Expendable Elite: One Soldier’s Journey Into Cover Warfare, the tell-all book that was published in 2003. The book symbolizes what has become Marvin’s life mission, to recognize his South Vietnamese comrades and criticize the U.S. government’s shift from winning hearts and minds in the villages to wholesale bombardment of the entire country.

In 1986, Marvin was astonished to discover that Lt. Gen. Dang was living as an “undesirable alien” in Canada. Although the Green Beret had only met the general briefly on two occasions, the press reports alleging Dang was a murderous drug lord didn’t match the fellow soldier who’d saved his life and the lives of his men. Born again and now able to speak out, Marvin did what any other honorable soldier would do in the same situation. He set out to clear the general’s name.

History may be written by the winners, but in the trial of Lt. Gen. Quang Van Dang, no one really knows the score. There’s the North Vietnamese version depicting the “puppet general” as President Thieu’s corpulent, corrupt right-hand man. There’s what might be called the history as written by sore losers, featuring Dang’s name in a half-dozen prominent Western volumes on the war, the Southeast Asian heroin trade or both. There’s the TV news version, with ABC’s Roger Mudd alleging before a nationwide audience that Dang controlled the Mekong Delta’s heroin trade and secreted away millions of American dollars in Swiss bank accounts.

Then there’s the only history that can be officially substantiated: the record gathered by Marvin on his two-decade mission to clear the general’s name. Composed of previously unreleased classified documents and the testimony of three U.S. generals and two Saigon CIA station chiefs, Marvin’s efforts reveal beyond a shadow of a doubt that Dang was an extremely valuable American asset during the entire course of the war.

Tom Polgar, the Saigon CIA chief from 1972 to 1973, continues to support the general. As station chief, he had worked with a number of designated intelligence and security officials of the Vietnamese government.

“One of these contacts, indeed one of the most important and productive ones, was Lt. Gen. Quang Van Dang, who served—until the third week of April, 1975—as the National Security Assistant to the President of the Republic of Vietnam,” Polgar wrote in the general’s defense in 1989. According to declassified CIA documents, Dang acted as the CIA’s direct conduit to President Thieu, informing the agency of, among other things, Thieu’s frustration with the ongoing Paris peace talks in 1968.

Polgar also dispelled the notion that Dang became a player in the Mekong Delta heroin trade while commanding the IV tactical zone from 1964 to 1966, as alleged by various different media sources. Charges of corruption and drug smuggling, true and false, were rampant in the unstable country during the war, and Polgar says the CIA vetted the general thoroughly before working more closely with him.

“We could never find any substantiation,” Polgar insists. “Indeed my visits to his home and my acquaintance with his family led me to the conclusion that Quang was not a rich man. He lived in Army quarters, his wife dressed simply, they never vacationed abroad, no one in the family displayed expensive jewelry. Quang’s post-1975 existence confirms that he had no secret Swiss bank accounts or hoards of gold.”

That latter fact was also confirmed by a private policy security council study that found that very few South Vietnamese higher-ups, including Dang, escaped the country with more than a few hundred thousand dollars.

Armed with facts and witnesses, Marvin pressed Dang’s case with the U.S. State Department, demanding to see any evidence implicating the general in the drug trade, the reason the department cited for denying Dang re-entry into the United States from Canada in 1975. He wrote letters to his congressman, Rep. Matthew McHugh, as well as Sen. Patrick Moynihan and President George H.W. Bush.

1
tailieu803.jpg
Lt. Col. Dan Marvin (left), Gen. Quang Van Dang (right) and his wife Nam Thi Do were all smiles when the Dangs returned to the United States in 1990. The general was prevented from entering the United States for 17 years for allegations that were proved to be unfounded.

PHOTO COURTESY OF LT. COL. DAN MARVIN


A little more than a month after Marvin wrote Bush the elder, the U.S. Consulate in Montreal notified the State Department that the security considerations in the case had been resolved in the general’s favor. An exhaustive search of civilian and military records found no evidence of any wrongdoing that could be used to exclude Dang from the United States. An immigration visa was forthcoming promptly.

On September 24, 1989, Marvin personally drove Dang from Montreal to Champlain, N.Y., where the born-again Green Beret treated the general to his first American meal in 15 years, a hamburger at McDonald’s.

How much of all this Dang remembers today, if any, is uncertain. There’s still a light in the 78-year-old general’s eyes, and he responds with obvious affection to his granddaughter’s touch. He appears fit and comfortable in pajamas and sandals and can walk with assistance. But his mind has been deteriorating for several years now, and his responses to questions, as translated by his son-in-law, are fragmented.

Dang couldn’t remember who Marvin was when the Green Beret first contacted him in 1988. The incident at An Phu was just one of many in which the general was called to intervene during a long, bloody conflict. Eventually, he did recall Marvin, and he was grateful someone from the United States remembered they had once fought together on the same side. Beyond that, the general can’t recall specific details. He doesn’t talk about the war. He has no good memories.

It’s not a popular subject with many Vietnam veterans. In 2004, six members of Marvin’s A Team, as well as his commanding field officer, filed a libel suit against him and the publisher of Expendable Elite. The plaintiffs demanded $700,000 in damages, alleging that the book’s claim they had fired into Cambodia in 1966 was false and had exposed them to public ridicule. In court, Marvin defended the factual basis for the book, noting that even though he had revealed top-secret information—the cross-border operations into Cambodia and the plot to assassinate Prince Sihanouk—no one in the government had sought to prosecute him.

“If I would have been brought to court by the CIA or the Defense Department, speaking for the Special Operations Command, they would have had to admit that everything in the book was true,” he testified. “I would have welcomed going to court about the situation in Vietnam, because every bit of the top-secret information in the book is based on illegal operations stemming from our government.”

Marvin prevailed in the lawsuit, but his battle isn’t over. The 64,000 Buddhist Hoa Haos of An Phu, who wanted nothing more than to be left alone and live in peace, marked him indelibly. In 1966, the United States was winning hearts and minds, as he sees it. The policy shift to full-scale conventional warfare ultimately led to the loss of the war and what he believes was the betrayal of the Vietnamese people. Marvin intends to make amends for that betrayal. History may be written by the winners, but he intends to have the last word.

To that end, he continues to pressure the State Department to issue an official press release clearing the general’s name. No such statement has yet been issued. In the trial of Lt. Gen. Quang Van Dang, the verdict, like so much of the truth about Vietnam, remains elusive.

The general is near the end of his journey now, and will soon be beyond history’s reach. In an assisted-living home in south Sacramento, not far from the center of the city’s thriving Vietnamese population, he waits out the end with his wife by his side. He has traveled far, from humble beginnings in the Mekong Delta to standing beside the president of his country, washing dishes in Montreal restaurants to make rent to this room where he’ll die.

He doesn’t perceive his path as a fall. The past is simply the past.

rdf: about="https://blog.goo.ne.jp/john06/e/b90dcc8e19b96eaa8b0eab85183e0a26"


https://youtu.be/oAViepRTAOQ

Người Nhái và Biệt Hải. Biệt Kích Nha Kỹ thuật. ARVN Commando
20

https://pics.me.me/an-anti-vietcong-task-force-332-confirmed-kills-1972-58128092.png



21

https://i0.wp.com/thenewsrep.com/wp-content/uploads/2013/09/across-the-fence-john-stryker-meyer_sofrep.jpg?fit=620%2C320&ssl=1

22

https://i.ytimg.com/vi/-MyCiKBTTkY/maxresdefault.jpg

23



24



25



26





27



28




M1
29




30


http://www.canhthep.com/modules/Forum/forums/kq/f5/notes/94502.mcstitchedvideohd.mp4


2

https://vignette.wikia.nocookie.net/allthetropes/images/e/e4/Main-qimg-52a1577f76c876942252b8300ae43643-c.jpg



3

https://usastruck.files.wordpress.com/2009/09/6108959282_784b55510e_o.jpg



4
Vietnam War 1972 |© manhhai, photo by Raymond Depardon/Flickr



5
https://usastruck.files.wordpress.com/2009/09/6108959282_784b55510e_o.jpg





ARVN and US Special Forces 6
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/07/ARVN_and_US_Special_Forces.jpg



Mekong Delta, primeres unitats UDT contra detonar Vietcong
7



8





ARGOMENTO: STORIA PERIODO: XX SECOLO AREA: VIETNAM Brown waters Black berets, le operazioni anfibie lungo il Delta del Mekong

9




10


Special Forces Captain Vernon Gillespie Jr. at firing range, using Arma-lite.




11

https://cdn.shopify.com/s/files/1/0624/2297/files/biet-dong-quan-sat-65-728_large.jpg



12


https://cdn.shopify.com/s/files/1/0624/2297/files/biet-dong-quan-sat-65-728_large.jpg



13

https://erenow.net/ww/vietnam-war-an-intimate-history/vietnam-war-an-intimate-history.files/image082.jpg

Captain James Scanlon and Captain Ly Tong Ba sharing the top of an armored personnel carrier



ARVN Marines in combat
South Vietnamese Marines fighting during the Tet Offensive of 1968 in Vietnam.




14

https://i.pinimg.com/564x/d7/22/a6/d722a67cdff277034d526c9da29b3fe1.jpg




15
https://www.thesun.co.uk/wp-content/uploads/2018/02/nintchdbpict000381566650.jpg






16


chiếc xe Ford Mustang sơn Quốc Kỳ Việt BMH Washington,D.C

Thưa Quý Vị, Quý NT và CH,

Chiếc xe Ford Mustang sơn Quốc Kỳ Việt Nam Cộng Hòa...

17


Hãng vận tải DHL

Hãng vận tải DHL mang nền vàng ba sọc. Dịch vụ ban đầu mà DHL đảm nhận là đưa thư giữa lục địa Hoa Kỳ và Hawaii, sau đó được mở rộng trên nhiều lĩnh vực kinh doanh. Năm 1998, Deutsche Post bắt đầu mua cổ phần ở DHL và cuối cùng đã giành được quyền sở hữu đa số vào năm 2001 và hoàn tất vụ mua năm 2002.

~~~



Cờ vàng ba sọc đỏ VNCH trên các sản phẩm nổi tiếng khắp thế giới ngày nay



============================================

18


Tại sao không giữ lời hứa với mẹ tôi
Nguyễn Bảo Tuấn

Gia cảnh cố Ðại Tá Nguyễn Ðình Bảo, người mà chúng ta đã quá quen thuộc qua nhạc phẩm “Người Ở Lại Charlie,” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết gia đình bà quả phụ Nguyễn Ðình Bảo hiện sinh sống tại Sài Gòn. Bà Nguyễn Ðình Bảo nay 76 tuổi, vẫn minh mẫn và khỏe mạnh. Hai ông bà có ba người con. Trưởng nam, Nguyễn Bảo Tường, là một bác sĩ Nhi Khoa. Thứ nữ, Nguyễn Bảo Tú, làm việc tại Tòa Lãnh Sự Anh Quốc tại Sài Gòn. Con trai út, Nguyễn Bảo Tuấn, kiến trúc sư và đang giảng dạy tại một đại học ở Sài Gòn. Dưới đây là bài viết hồi năm 2012 của anh Nguyễn Bảo Tuấn, về thân phụ mình. Tòa soạn tìm thấy bài viết này trên trang Facebook riêng của Nguyễn Bảo Tuấn, xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả.
tailieu808.jpg Trung Tá Nguyễn Ðình Bảo (phải) và Ðại Tá Trương Vĩnh Phước (trái) trong chiến dịch Damber, Cambodia, Tháng Tám 1971.

Trên FB tôi thấy đại đa số thường chọn hình mình hoặc hình con mình để làm avatar, ít hơn một chút thì lấy hình của người yêu, vợ hoặc chồng, hoặc một hình gì đó mà mình yêu thích. Riêng tôi thì tôi lại chọn một đối tượng khác mà hình như tôi thấy chưa một ai chọn giống như tôi: Một người mà đã không giữ lời hứa với mẹ tôi.

Tôi sinh ra và lớn lên trong một hoàn cảnh đầy phong ba bão táp. Cả nhà 6 người mà chỉ có một chiếc xe đạp thay phiên nhau đi, gạo thì chạy ăn từng bữa, anh trai tôi ngày ngày cứ 5 giờ sáng phải chạy lên Gò Vấp để lấy bánh đậu xanh về đi bỏ cho các tiệm bánh rồi mới về đi học trong suốt 7 năm trời, từ năm học lớp 11 đến hết năm thứ 6 Y Khoa. Khó khăn là vậy nhưng tôi vẫn trưởng thành một cách đầy kiêu hãnh. Ðôi khi nhìn lại tôi tự hỏi là điều gì đã giúp tôi mạnh mẽ mỗi khi đương đầu với những khó khăn? Và câu trả lời là do trong huyết quản tôi vẫn đang mang một dòng máu nóng trong mình và tôi đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ người đã cho tôi dòng máu ấy: Một người mà đã không giữ lời hứa với mẹ tôi.

Tôi cũng không biết tại sao tôi và người đó chỉ gặp gỡ và tiếp xúc trong có vài chục ngày, chính xác là từ ngày 6 tháng 1, 1972 đến ngày 25 tháng 3, 1972, mà tôi lại luôn luôn thương mến, cảm phục, tự hào và luôn lấy người làm tấm gương soi để tôi có đủ nghị lực vượt qua mọi khó khăn. Có lẽ là do cuộc sống của người quá vĩ đại và tôi đã được thừa hưởng một phần của nó. Mặc dù khi ra đi người đã không thực hiện được một lời hứa với mẹ tôi mà cho tới bây giờ tôi vẫn hỏi: “Tại sao?”

Charlie, tên nghe quá lạ!
“Toàn thể những địa danh nơi hốc núi, đầu rừng, cuối khe suối, tận con đường, tất cả đều bốc cháy, cháy hừng hực, cháy cực độ... Mùa Hè 1972, trên thôn xóm và thị trấn của ba miền đồng bốc cháy một thứ lửa nhân tạo, nóng hơn, mạnh hơn, tàn khốc gấp ngàn lần, vạn lần khối lửa mặt trời sát mặt...
Kinh khiếp hơn Ất Dậu, tàn khốc hơn Mậu Thân, cao hơn bão tố, phá nát hơn hồng thủy.
Mùa Hè năm 1972 - Mùa Hè máu. Mùa Hè của sự chết và tan vỡ toàn diện.
Nếu không có trận chiến mùa Hè năm 1972 thì cũng chẳng ai biết đến Charlie, vì đây chỉ là tên quân sự dùng để gọi một cao độ nằm trong chuỗi cao độ chập chùng vùng Tân Cảnh, Kontum.
Charlie, “Cải Cách,” hay “C,” đỉnh núi cao không quá 900 thước trông xuống thung lũng sông Pô-Kơ và Ðường 14, đông-bắc là Tân Cảnh với mười hai cây số đường chim bay, đông-nam là Kontum, thị trấn cực bắc vùng Tây Nguyên.”
(Trích trong “Mùa Hè Ðỏ Lửa” của Phan Nhật Nam)
"Charlie bỗng trở thành một địa danh được nhắc nhớ từ sau 4,000 quả đạn pháo tới trong một ngày, từ sau người mũ đỏ Nguyễn Ðình Bảo nằm lại với Charlie."
(Trích lời giới thiệu trong CD Chiến Tranh và Hòa Bình của Nhật Trường Trần Thiện Thanh)
Cho đến bây giờ cũng ít người biết rằng tôi chính là “đứa bé thơ” với “tấm khăn sô bơ vơ “ trong bài hát “Người Ở Lại Charlie” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh. Và tôi lớn lên cùng với ký ức về một người Cha hào hùng như vậy.
Tôi không thần tượng Cha tôi từ một bài hát viết về người, cũng không thần tượng từ một hai trận đánh trong cuộc đời binh nghiệp của người, mà tôi thần tượng Cha mình từ chính cuộc đời của Người. Trải qua biết bao thăng trầm đời binh nghiệp và cuối cùng người đã được giao làm tiểu đoàn trưởng của tiểu đoàn “Song Kiếm Trấn Ải” (biệt danh của Tiểu Ðoàn 11 Nhảy Dù), một trong những tiểu đoàn được xem là thiện chiến nhất của quân lực Việt Nam Cộng Hòa thời bấy giờ. Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc Cha tôi là một người khát máu hung tàn, mà ngược lại hoàn toàn, mọi người đều nhớ về hình ảnh Cha tôi như là một võ sĩ đạo đúng nghĩa: Giỏi võ, dũng cảm và cao thượng. Thời bấy giờ có mấy ai dám đánh một sĩ quan của Mỹ, vậy mà Cha tôi đã làm điều đó khi người sĩ quan đó dám làm nhục một người lính Việt Nam (chuyện này tôi được nghe bác ruột tôi kể lại). Có tiểu đoàn nào trong quân đội mà luôn gọi Tiểu Ðoàn Trưởng bằng tên thân mật “Anh Năm”?, nhất là trong binh chủng Nhảy Dù, việc phân chia cấp bậc luôn được tôn trọng và đặt lên hàng đầu. Vậy mà trong Tiểu Ðoàn 11 Nhảy Dù, tất cả mọi người, từ lính đến sĩ quan, chẳng ai gọi Cha tôi là Trung Tá cả, mà luôn gọi là Anh Năm, và “Anh Năm” thường hay nói với mọi người trong tiểu đoàn rằng: “Tụi mày thì chẳng biết mẹ gì, nhưng tất cả tụi mày tao đều coi là em tao hết.”
“Anh Năm,
“Ngoài đời anh sống hào sảng, phóng khoáng và thật ‘giang hồ’ với bằng hữu anh em, còn trong quân ngũ, anh như một cây tùng ngạo nghễ giữa bão táp phong ba, Anh không nịnh cấp trên đè cấp dưới, anh chia sẻ vinh quang buồn thảm với sĩ quan và binh sĩ thuộc cấp.
“Anh sống hùng và đẹp như thế mà sao lúc ra đi lại quá phũ phàng!?
“Tôi về lại vườn Tao Ðàn, vẫn những hoa nắng tròn tròn xuyên qua khe lá, lấp loáng trên bộ đồ hoa ngụy trang theo mỗi bước chân. Cây vẫn xanh, chim vẫn hót, ông lão làm vườn vẫn lom khom cầm kéo tỉa những chùm hoa loa kèn, những cụm hoa móng rồng và những bụi hồng đầy màu sắc. Bên gốc cây cạnh căn lều chỉ huy của anh hồi tháng trước khi còn đóng quân ở đây, tôi thấy có bó hồng nhung đỏ điểm vài cánh hoa loa kèn trắng. Chống đôi nạng gỗ xuống xe, tiếng gõ khô cứng của đôi nạng trên mặt đường khiến ông lão ngẩng đầu và nhận ra tôi. Siết chặt tay ông cụ, trong ánh mắt già nua chùng xuống nỗi tiếc thương, chòm râu bạc lưa thưa phất phơ trước gió. Ông cụ đọc báo, nghe đài phát thanh nên biết anh đã ra đi, nên sáng nào cũng để một bó hoa tưởng nhớ và tiễn đưa anh. Cụ mời tôi điếu thuốc Quân Tiếp Vụ, rồi ngồi xuống cạnh gốc cây, tay vuốt nhẹ trên những cánh hồng, sợi khói mỏng manh của điếu thuốc nhà binh quện trong tiếng nói:
- “Thuốc lá ông Quan Năm cho, tôi vẫn còn đủ dùng cho đến cuối năm. Mấy chục năm nay tôi mới gặp một ông quan nói chuyện thân mật và tốt bụng với những người dân như tôi. Người tốt mà sao ông Trời bắt đi sớm như vậy!?”
(Trích trong “Máu Lửa Charlie” của Ðoàn Phương Hải)
Cha tôi đã sống như thế nào mà những người ít ỏi còn sống sót trở về sau trận chiến tại đồi Charlie đều nói là họ thật hối tiếc khi không được nằm xuống cùng Cha tôi ở đó.
“Tô Phạm Liệu cảm thấy lẻ loi ở cái đại hội y sĩ có nhiều những người ‘mặc quần mới áo đẹp’ và ‘ăn to nói lớn,’ thích ‘nhảy đầm’ và ‘xếp hàng để lên hát’... Trong cơn say, anh nói là phải chi trước kia, mười mấy năm trước kia, anh được ‘ở lại Charlie’ với Trung Tá Nguyễn Ðình Bảo, với các bạn nhảy dù thì ‘sướng hơn nhiều.’”
(Trích trong “Tô Phạm Liệu: Người trở lại Charlie” của Phạm Anh Dũng)
Viên sĩ quan cố vấn Mỹ Duffy cho tới tận bây giờ vẫn còn luôn mang trong người những hoài niệm về Cha tôi và trận chiến tại Charlie. Mỗi lần tham gia các cuộc gặp gỡ của Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam (trong đó có một số hiện đang là tướng lãnh cao cấp trong quân đội Mỹ) ông ta đều hỏi mọi người, “Tụi mày có từng tham gia trận Charlie không, tụi mày có ai từng chiến đấu cạnh Colonel Bao (Trung Tá Bảo) chưa? Thế thì tụi mày còn xoàng lắm. Và hàng năm cứ mỗi lần sinh nhật của mình, ông ta đều đặt một ổ bánh kem làm hình một ngọn đồi và ghi chữ Charlie lên đó. (Chuyện này do chú Ðoàn Phương Hải khi về Việt Nam năm 2011 thuật lại cho tôi nghe).
Cha tôi đã sống như thế nào để một người Mỹ phải luôn khắc trong tâm khảm những hoài niệm như vậy?
Tôi chỉ có thể kết luận một câu: “Cuộc đời của Cha thật vĩ đại.”
Ngày hôm nay khi viết về Cha, tôi không biết viết gì hơn, chỉ xin dâng về hương hồn Cha một vài câu thơ nói về khí phách của Người và nơi mà Cha đã gửi lại thân xác vĩnh viễn cho núi rừng Charlie. Ở đây tôi xin dùng từ “Cởi áo trần gian” vì tôi tin rằng Cha vẫn đang khoác một chiếc áo khác và vẫn đang nhìn tôi từ một nơi rất xa...

Lặng lẽ ngàn năm chẳng danh xưng
Bỗng chốc một hôm hóa lẫy lừng
Charlie gầm thét trong lửa đạn
Gọi mãi tên người nước mắt rưng
Trai thời nỗi chết tựa trên lưng
Khí phách hiên ngang bước chẳng dừng
Charlie vẫy gọi người ở lại
Cởi áo trần gian tặng núi rừng
(Kính dâng tặng hương hồn Cha)
Sinh nhật mẹ tôi ngày 11 tháng 4. Trước khi hành quân vào Charlie ngày 25 tháng 3, Cha tôi đã đặt một chiếc bánh sinh nhật cho mẹ với lời hứa là sẽ về dự sinh nhật mẹ. Ðến ngày sinh nhật, mẹ đã không tổ chức mà vẫn chờ Cha về, và cho đến tận bây giờ mẹ vẫn chờ...
Tuy nhiên Cha đã thất hứa với mẹ vì ngày 12 tháng 4 Cha đã cởi áo trần gian và nằm lại vĩnh viễn với Charlie. Còn tôi, tôi chỉ biết hỏi là tại sao Cha lại không giữ lời hứa với mẹ tôi? Tại sao và tại sao...?
(28 tháng 5 năm 2012)

Người Ở Lại Charlie, Đại Tá Nguyễn Đình Bảo:


=======================================
Ước mơ 45 năm .(Việt Hùng/Người Việt)
QUẢNG TRỊ (NV) - Sau khi được cộng đồng người Việt ở hải ngoại giúp đỡ, trưa 12 Tháng Tư, 2016, bà quả phụ cố Ðại Úy Nguyễn Văn Ðương, tức Trần Thị Mai, và người con trai út Nguyễn Viết Xa đã có chuyến đi từ Sài Gòn đến đồi 31, Hạ Lào, nơi “Người Anh Hùng Mũ Ðỏ Tên Ðương” hy sinh.
tailieu809.jpg Bà quả phụ Nguyễn Văn Ðương và con trai Nguyễn Viết Xa khấn vái vong linh của chồng và cha trên đỉnh đồi 31, Hạ Lào. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Buổi trưa hôm ấy, anh Nguyễn Viết Xa cũng chay xe ôm, nhưng khác hẳn mọi hôm, hôm nay anh chở vị khách đặc biệt, là mẹ của mình, thẳng tiến phi trường Tân Sơn Nhất, bắt đầu cuộc hành trình đầy khó khăn để sang vùng đất nơi thân phụ mình nằm lại.
Máy bay vừa cất cánh, bà Mai quay sang chúng tôi nở nụ cười: “Ðây là lần đầu cô đi máy bay, nên cảm giác hơi run. Nhưng cứ nghĩ sắp được đến Hạ Lào là vui lắm.”
Ngồi bên cạnh bà Mai, anh Nguyễn Viết Xa cũng vậy. Khuôn mặt hiền lành, nhìn cái gì trên máy bay cũng đều lạ lẫm. Có lẽ suốt hàng chục năm qua, ước mơ một lần được ngồi máy bay của vợ con người anh hùng Mũ Ðỏ tên Ðương mới thành hiện thực.
Tỉnh Quảng Trị có ranh giới với Hạ Lào, không có phi trường, chúng tôi mua vé bay ra phi trường Phú Bài của Huế, rồi từ đó bắt xe đi Quảng Trị, men theo đường tỉnh lộ 9 sang biên giới nước Lào qua cửa khẩu Lao Bảo.
Ðón chúng tôi ở phi trường Phú Bài là hai người quen mà phóng viên Người Việt đã liên lạc từ trước. Họ đều là người Việt Nam đang sinh sống và làm ăn ở Lào và nói được tiếng Lào sành sỏi. Khi nghe tin báo Người Việt đề cập đến việc đưa bà Mai sang vùng Hạ Lào, họ vui vẻ bỏ công việc và bắt xe để giúp đỡ cuộc hành trình mà chúng tôi đang hướng đến.

Ðường đến Hạ Lào

Từ Phú Bài, Huế, đến cửa khẩu Lao Bảo khoảng 200km, chiếc xe chúng tôi bắt đầu lăn bánh trên quốc lộ 1A, đi tới địa phận tỉnh Quảng Trị, qua con sông lịch sử Thạch Hãn khoảng 20km là có con đường số 9, bên tay trái. Rẽ vào đó và thẳng tiến khoảng 90km là đến cửa khẩu Lao Bảo.
tailieu810.jpg Bà quả phụ Nguyễn Văn Ðương và con trai Nguyễn Viết Xa lần đầu tiên trong đời đi máy bay. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Trên đoạn đường số 9 này, đoàn chúng tôi ghé lại khu vực Khe Sanh, nơi chiến trường khốc liệt trong chiến dịch hành quân Lam Sơn 719, thắp nén nhang tưởng niệm các tử sĩ VNCH, cũng như các quân nhân Hoa Kỳ hy sinh ở khu vực đồi núi này.
Con đường 9 ngoằn ngoèo, băng qua những vùng đồi núi trập trùng đầy cây xanh. Ðến cửa khẩu Lao Bảo đã 5 giờ chiều, làm thủ tục xuất và nhập cảnh xong là trời tối đen như mực. Hạ Lào đón chúng tôi bằng một cơn mưa tầm tã.
Hạ Lào là một vùng quê miền núi nghèo khó, nguồn thu nhập của người dân ở đây chủ yếu từ cây chuối. Tìm một khách sạn đầy đủ tiện nghị ở đây còn khó hơn lên trời. Chúng tôi tìm mãi mới ra được một khách sạn, hay nói đúng hơn là một nhà nghỉ ven đường, vì phòng chỉ có một chiếc quạt gọi là& tiện nghi. Ngoài ra không có vật dụng gì khác.
Thời tiết ở đây khắc nghiệt, ban đêm trời lạnh và ẩm ướt bởi sương mù. Nhưng ban ngày rất nóng bởi ánh nắng mặt trời và nguồn gió Lào khô khan.
Ðêm đó, nói chuyện với chủ khách sạn, chúng tôi biết được 2 ngày nữa là ngày Tết chính thức của người Lào. Người dân đang chuẩn bị đón tết, nên chợ búa, hàng quán không buôn bán gì. Bởi vậy việc tìm khách sạn đã khó, mà việc tìm thức ăn còn khó hơn.
Cuối cùng mọi người ăn món “xôi hấp thịt gà nướng,” món đặc trưng của người dân nơi đây. Bà Mai lại là người ăn chay trường, bởi vậy chỉ có thể ăn một ít xôi với phần lương khô chay, mà bà đã chuẩn bị sẵn mang theo.
Gian khó là vậy, nhưng khi được hỏi “cô có mệt không?” Bà trả lời: – “Có gì đâu mà mệt, cứ nghĩ sáng mai được đến đồi 31 là hết mệt. Cảm xúc của cô bây giờ cứ vui buồn lẫn lộn. Vui vì sắp được chứng kiến nơi anh Ðương đã hy sinh. Nhưng buồn vì có lẽ khó mà tìm được xương cốt của ảnh.”
tailieu811.jpg Hai mẹ con khi vừa bước qua cửa khẩu biên giới Việt-Lào. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Rồi bà tiếp tục cầm tràng hạt, miệng lẩm nhẩm tụng kinh. Tôi nhìn bà, nét khắc khổ hiền hòa của người phụ nữ miền Nam. Trong thời chiến, họ hy sinh ở nhà chăm sóc con cái cho chồng ra chiến trận. Thời bình, họ đứng trước cảnh mất chồng, các con thơ còn quá nhỏ. Thế nhưng họ không bỏ cuộc, tiếp tục cuộc mưu sinh, nuôi dạy con khôn lớn.

Ðồi 31, nơi người lính không về!

Sáng 13 Tháng Tư, đúng vào 30 Tết của người Lào, cả khu thị trấn Tchepone-Hạ Lào vắng hoe. Chúng tôi ghé một quán cà phê cóc ven đường, tình cờ gặp anh Kha, một người Việt đang làm ăn sinh sống ở đây.
Khi được hỏi về đồi 31 Hạ Lào, anh Kha cho biết:
“Người dân ở đây gọi vùng đất này là Nam Lào, tôi chỉ biết là có một ngọn đồi, trước 1975 là nơi đóng quân của lính VNCH và lính Mỹ. Hiện nay họ đã làm một viện bảo tàng. Nhưng không biết đây là đồi 30 hay 31.”

Rồi anh chỉ đường cho chúng tôi. Ðó là một ngọn đồi rộng khoảng 10 hecta. Bên ngoài cổng có tấm biển ghi bằng tiếng Lào và tiếng Anh, tạm dịch sang tiếng Việt là “Bảo tàng di sản chiến tích chiến tranh Việt Nam-Lào trên đường 9.”
Khung cảnh hoang vắng, không một bóng người. Nơi đây vẫn còn lưu giữ những chiếc trực thăng của Mỹ, Xe chở quân đội VNCH, súng ống đại bác... Tại đây chúng tôi gặp được anh Xê Phảnh, người Lào, là người bảo vệ ở khu vực này.
Khi được hỏi về đồi 31, anh cho biết: “Ở đây là khu vực đồi 30, khu vực của quân đội Mỹ và VNCH đóng quân trước đây, thuộc huyện Sepone, tỉnh Savannakhet. Còn đồi 31 cách đây khoảng 7km, cũng sát bên đường 9, nó thuộc bản Skiphine.”
tailieu812.jpg Ngôi miếu thờ trên đỉnh đồi 31. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

“Hiện nay bên đồi 31 chỉ có một cái miếu thờ, người ta đã xây hàng rào bao xung quanh, phải có chìa khóa mới vào bên trong được.” Anh Xê Phảnh vừa nói, vừa chỉ tay sang khu vực vùng đồi 31.
Sau khi nghe chúng tôi trình bày về mục đích đi đến đây, anh Xê Phảnh ngạc nhiên: “Tôi làm việc ở đây đã hơn 15 năm, nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy một phái đoàn thuộc lính VNCH ngày xưa sang đây thắp hương.”
“Các cựu chiến binh miền Bắc Việt Nam hàng năm vẫn đến đây viếng thăm, nhưng phía VNCH thì không thấy ai? Có lẽ quí vị là người đầu tiên thuộc lính VNCH tìm đến đây để viếng?”
Anh Xê Phảnh cho biết thêm: “Ðồi 31 chủ yếu là lính miền Bắc Việt Nam, chết rất nhiều. Vì Mỹ cho B52 rải thảm ở khu vực đó. Bởi vậy bên đó người ta xây đền thờ lính miền Bắc với dòng chữ ‘Tổ quốc ghi công’. Còn lính miền Nam cũng có chết ở đó, nhưng rất ít.”
Khi chúng tôi đề cập đến việc dẫn phái đoàn qua thăm đồi 31, anh Xê Phảnh tỏ ra lo ngại: “Thật tình mà nói, nếu sếp tôi có ở đây thì các bạn khó mà tự do đến đó (chính quyền đang quản lý khu đồi 31 hiện nay là Ðảng nhân dân cách mạng Lào, rất thân với Ðảng CSVN). Nhưng nay là dịp Tết của người Lào, nên ông ta đã về Viêng Chăn ăn tết cùng gia đình.”
Nghe xong, chúng tôi thở phào nhẹ nhõm vì nếu đi qua Lào vào ngày khác, có lẽ khó mà vào được đồi 31.
tailieu813.jpg Bà Mai đã lấy nắm đất trên đồi 31, nơi Ðại Úy Ðương hy sinh để mang về Việt Nam. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Anh Xê Phảnh đưa chúng tôi sang đồi 31. Từ đồi 30, men theo đường 9, hướng về cửa khẩu Lao Bảo-Việt Nam khoảng 7km, sẽ bắt gặp một ngọn miếu thờ bên phía tay trái nằm trên một ngọn đồi hiu quạnh.
Ðồi 31 nằm sát ngay đường 9, khu đất này cao hơn mặt đường khoảng 10m. Tấm bảng bên ngoài bức tường rào, ngay cổng lối đi vào khu đền thờ, ghi bằng cả chữ Lào và Việt Nam với lời lẽ đầy phân biệt đối với chính quyền VNCH.

'Mong anh hãy theo mẹ con em về Việt Nam'

Ðúng 11 giờ trưa, chúng tôi đến khu vực đồi 31. Ngọn đồi hoang vu giá lạnh. Ðất đai khô cằn, nền đất đỏ với nhiều hạt đá nhỏ trộn lẫn vào nhau. Chỉ có giống cỏ voi là còn mọc được nơi đây, ngoài ra không thấy cây cối nào khác.
Cầm tấm hình cố Ðại Úy Ðương trên tay, bà Trần Thị Mai bước xuống xe như ứa nước mắt, nhìn xa xăm và nói: “Cô cảm thấy lạnh quá cháu à. Cô cảm nhận được anh Ðương đang ở rất gần đây.” Rồi cô ôm bó nhang, cùng bịch trái cây đã chuẩn bị sẵn mang theo bên mình, đi đến khu vực có miếu thờ.
Chưa đi tới cổng vào, tự nhiên một trái táo trong món đồ cúng mang theo rơi xuống đất. Bà Mai giật mình đứng lại, hai tay chắp lại, quì xuống vái lạy và miệng lẩm nhẩm: “Anh Ðương ơi, có phải anh muốn báo nơi anh mất chính là ở đây?” Rồi bà òa khóc nức nở.
Thấy thế, anh Nguyễn Viết Xa cũng chạy đến bên mẹ, và hỏi: “Hay là mình cúng ở đây đi mẹ à.” “Ừ, đúng rồi, mình làm lễ thắp hương ở đây đi con. Mẹ cảm nhận cha con đã hi sinh ở nơi này.” Bà Mai trả lời.

Rồi bà thắp nhang, bày vật dụng đã mang sẵn theo ra để làm nghi thức cúng viếng. Trong tiếng gió rít trên đồi, tiếng bà thì thầm với người chồng nằm lại mảnh đất này: “Anh Ðương ơi, hôm nay em dẫn con trai của anh đến đây thắp nhang và rước vong hồn của anh về lại Việt Nam. Ðây là lần đầu tiên em đến được nơi này.”
“Nếu anh có linh thiêng thì hãy theo mẹ con em về Việt Nam, chứ ở đây lạnh lẽo lắm anh à. Em sẽ thỉnh một nắm đất nơi đây, đem về Việt Nam để nơi Chùa, mong hương hồn anh hãy theo em về, để mẹ con em còn được thắp hương cúng thờ cho anh.”
Bà Mai vừa nói, vừa bốc nắm đất bỏ vào cái khăn vải đỏ gói lại để mang về Việt Nam.
tailieu814.jpg Bàn thờ tạm trong ngôi miếu trên đồi 31, nơi bà Mai cúng vái vong linh của chồng cùng các tử sĩ VNCH.

Còn anh Nguyễn Viết Xa nói với cha: “Ba ơi, 45 năm rồi từ ngày ba ra đi đến hôm nay con và mẹ mới được đến nơi đây. Ngọn đồi 31 này con cũng nghe nhiều, nhưng hôm nay mới được chứng kiến. Con và mẹ đã rất muốn đến đây sớm hơn, nhưng điều kiện không cho phép. May mà có quí vị ân nhân ở hải ngoại giúp đỡ, nay mẹ và con mới đến được nơi này.”
“Khi ba mất con còn quá nhỏ. Bởi vậy con không nhớ gì về thời gian ba còn sống bên con. Chỉ nghe mẹ nói trong 4 anh chị em, ba thương con nhất. Con mong ba hãy an nghỉ, bởi còn có rất nhiều người quí mến ba. Họ đã giúp đỡ con và mẹ rất nhiều trong thời gian qua.”
Trong khi ấy, bà Mai sụt sịt khóc: “Mong anh hãy tha lỗi cho em, vì em chưa làm tròn bổn phận của người vợ. Tâm nguyện của anh, em cũng không hoàn thành. Vì đời sống quá khó khăn, bốn đứa con không đứa nào được ăn học đàng hoàng. Hai đứa cũng đã mất rồi anh à...”
Rồi bà cầm xấp giấy tiền hàng mã, rải đều trên đất. Mảnh đồi hoang vu, cùng với cơn gió Lào thổi mạnh, khiến cho từng tờ giấy bay xa. Khuôn mặt bà nhìn xa xăm theo làn gió theo những tờ vàng mã bay xa. Một mắt bà đã mù hẳn, con mắt còn lại cũng yếu mờ, nhưng bà vẫn cố nhìn ra xa, xa mãi nơi ngọn đồi 31 huyền thoại, nơi rất nhiều người lính vẫn nằm lại nơi đây không trở về.
Sau nghi thức cúng vái, bà Mai đi thắp nhang khắp nơi, xung quanh ngọn đồi 31. Bà đi mà không biết mệt giữa cái nắng chói chang và từng cơn gió Lào nóng khô khốc, hất vào mặt, từng cơn, từng cơn...
- “Cô phải thắp càng nhiều càng tốt, không những cho anh Ðương mà còn các đồng đội của anh nữa con à. Họ cũng lạnh lẽo lắm, bao năm qua không ai nhang khói hết!”
Sau đó, bà cầm di ảnh và “nắm đất” của cố Ðại Úy Ðương, tiến thẳng vào ngôi miếu thờ. Tại đây bà bày mâm cơm để cúng các vong linh đã bỏ mình nơi đây.
Bà Mai thắp hương, vái lạy, miệng cầu: “Xin chào các người lính đã hy sinh nơi đây, hôm nay tôi đến đây để thắp nén nhang kính viếng đến các anh. Tôi là vợ của người lính VNCH, nhưng tôi cũng cầu chúc cho các vong linh của người lính Bắc Việt. Chiến tranh đã đi qua, mong các anh hãy tha thứ cho nhau.”
tailieu815.jpg Hai mẹ con bà Mai thắp nhang khắp khu đồi 31. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

“các anh đều đã hy sinh.

Mong vợ chồng được ở mãi bên nhau

Sau nghi thức cúng viếng ở đồi 31, mọi người bắt đầu ra về. Bà Mai vui hẳn: “Cô vui vì cô tin là anh Ðương sẽ theo cô về Việt Nam.”
Khi được hỏi, lúc còn sống kỷ niệm nào về Ðại Úy Ðương khiến bà nhớ nhất, bà cho hay: “Tính anh Ðương hay ‘nổ’ (nói dóc) lắm con à. Cô nhớ trước khi đi chiến dịch Lam Sơn, anh Ðương có nói là đợt này đi xong chiến dịch là anh sẽ lên lon thiếu tá.”
“Hồi đó cô nghe chỉ cho vui, cứ nghĩ ổng lại ‘nổ’ nữa rồi. Ai ngờ ổng lên thiếu tá thật. Nhưng có điều sau khi mất mới được vinh thăng. Có lẽ đây là lời ‘nổ’ chính xác nhất của anh Ðương.”
Những mẩu chuyện vừa vui vừa buồn theo suốt chiều dài cuộc hành trình từ Hạ Lào về lại Huế. Chúng tôi lưu trú lại thành phố Huế một đêm.
Ðêm duy nhất ở Cố Ðô, chúng tôi lại có một kỷ niệm đẹp khi mọi người cùng đi ăn tối. Chúng tôi bất ngờ được anh Lê Quýnh, một người gốc Huế, nhận ra bà Mai và chủ động tới bắt chuyện.
“Tôi biết được câu chuyện của cô khi vô tình đọc được bài viết trên báo Người Việt Online. Không ngờ được gặp cô nơi đây. Bản thân tôi rất yêu thích bản nhạc ‘Anh Không Chết Ðâu Anh’ và quí mến, nể trọng Ðại Úy Nguyễn Văn Ðương.” Rồi anh lấy Guitar, tự đàn hát ca khúc “Anh Không Chết Ðâu Anh” để tặng mọi người.
Sáng hôm sau, chúng tôi trở về lại Sài Gòn và đi thẳng đến một ngôi Chùa mà bà Mai đã đặt trước am thờ và nhờ thầy tụng kinh niệm Phật.
“Sau này cô mất, cô mong muốn được thiêu và mang tro cốt đặt bên cạnh Ðại Úy Ðương nơi đây. Ðể con cháu có thể dễ dàng đến thắp nhang cúng viếng. Và cũng để vợ chồng cô mãi mãi được bên nhau,” bà Mai tâm sự.



=====================================================

ANH THƯ NƯỚC VIỆT GIỮA BẦY QUỶ ĐỎ VIỆT CỘNG TẠI TIỆP KHẮC

Đây mới là lá Cờ Tổ quốc VN..."


Thật khâm phục.


tailieu797.jpg




**********************************************************************



------------------------------------------- 1

Tụng Giá Hoàn Kinh Sư
Bài thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt của Trần Quang Khải=





從駕還京 Tụng giá hoàn kinh sư

奪槊章陽渡,
擒胡菡子關。
太平須努力,
萬古此江山。

Trần Quang Khải

Tụng giá hoàn kinh sư

Đoạt sáo Chương Dương Độ [2]
Cầm Hồ Hàm Tử Quan
Thái bình nghi nỗ lực [3]
Vạn cổ thử giang san

(Trần Quang Khải)


Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu

(Trần Trọng Kim dịch)

Bài thơ thuộc thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt của Trần Quang Khải.
Thượng tướng Trần Quang Khải đã từng có nhiều công lao nhất trong trận chiến sông Hồng thu phục lại đất nước.

We seized spears at Chương Dương Ferry [4]
We captured Huns at Hàm Tử Port [5]
In peace let us maintain our strength [6]
Forever shall live this nation.

Trần Quang Khải

The Mongols, although more barbaric than other Asian groups at the time, were awesome warriors. Cruel and belligerent, they were crackerjack archers and cavalrymen with great mobility. They knew only one kind of order -- the order of their leader. They would charge when so ordered even though they knew that the action would be fatal. Their ancestors were the Huns (Rợ Hồ or Hung Nô in Vietnamese). They were Buddhists, but they hardly understood the teachings of this noble religion (Phạm Văn Sơn 1960). That was the kind of enemies that our heroes of the Trần dynasty had to face.






No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...