Sunday, July 14, 2019
TRUY LÙNG TÊN CÔNG AN VIỆT CỘNG
TRUY TÌM TÊN CÔNG AN VIỆT CỘNG
ĐÃ GIẾT NHIỀU QUÂN NHÂN VNCH NĂM 1978. XIN ĐỒNG BÀO CƯ NGỤ Ở CALI MỸ, NHẤT LÀ ĐỒNG BÀO HO ĐANG ĐỊNH CƯ Ở CALI, TỪNG CƯ NGỤ Ở ĐỊNH QUÁN VN, XIN HÃY TIẾP TAY TRUY LÙNG TÊN ÁC ÔN NẦY!!
Tên này là Trưởng Công An Huyện Định Quán (Tân Phú). Đồng Nai, là Nguyễn Đức Chương, Cậ́p bậc Thượng Tá. Vợ y là Nguyễn Thị Huệ, con của một Đại tá cục Hậu Cần, thuộc Tổng Cục II Tình Báo Việt Cộng. Tên Chương, nó là tên sát máu đắc tội với nhân dân Việt Namvà các chiến sĩ VNCH.
Hễ là kẻ thù thì phải bị tiêu diệt hết sạch sao cha ? Thế thì tội của đảng ta "Không Bao Giờ được Tha".
Hãy xem kẻ thù của ta, QLVNCH, đối xử với đảng và bộ đội ta:
Bộ đội trường sơn: CẢM ƠN ANH, NGƯỜI LÍNH VNCH
https://www.youtube.com/watch?v=c0Og3xABTKY
Nó cho trói cả 21 người vào quanh cột cờ ,cho tra khảo và đánh đập rất tàn nhẫn, tiếp theo cho công an đi lấy những mảng kiến vàng đổ lên đầu từ̀ng người từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều , tiếp đó y cho đọc bản án tử hình .
Đến tháng 7-1978 cũng chính y, được Dân báo cho biết có một số tàn quân nữa ở trong rừng quanh đó, tối xuống lại hay ra chợ Phú Hoa mua lương thực ( dân dành cho ) , nghe vậy y cho mai phục bắn chết 6 người tại chổ, bắt sống 4 người ,bốn người này cũng bị y bắn chết sau hai ngày.
Tên bốn người này : Vòng A Lý , Lý Phát Sáng , Siêu Nhật Kiêu và Vòng A Sáng , bốn Anh này thuộc Lính Lôi hỗ,(dân tộc Nùng),người Phương Lâm . Từ đó tên Chương này được khen thưởng,thăng chức Đại Úy. Về́ nhận chức Trưởng Công an Huyện Định Quán .Ở đây vào 8-1978 , y ra lệnh cho hết binh sĩ VNCH ở trong vùng y trách nhiệm, đến Đồn Công an ngủ từ 5 giờ chiều đến 9 giờ sáng hôm sau mới đươc về . Việc này kéo dài đến mãi 1985 mới nới lỏng việc tập trung này.
Ờ địa danh Định Quán không ai mà không hay biết tên ác ôn Nguyễn đức Chương. Những gia đình ở địa phương này có dính líu đến Chế độ củ tại Miền nam , khi nghe đến tên Chương là kinh hồn rổi. Năm 1997 đến 2008 y đã chiếu tướng riêng Tín đồ Cao Đài và tìm hại họ ở Định Quán .Y cho Công an đội lốt Côn đồ hảm hại cướp phá Thánh Thất Cao Đài nhiều lần không được, nhưng cuối cùng y cṹng cướp được lấy đất bán chia nhau.
Nhờ sự đở đầu của tên Giám Đốc Công An Đồng Nai, và tên Tư Âu , y đã gạt số người Hoa giàu có ờ Đinh Quán
vượt biên theo dạng bán chính thức, lấy vàng người ta, nhưng không hiểu sao tàu bị nổ, người đi chết hết...
Năm 1993 Giám Đốc Công An chuyển y về Tỉnh, nhưng Y xin ở lại tiếp tục làm Trưởng Công An Định Quán , y tự tuyên bố ,nếu y đổi đi khỏi Định Quán thì không ai đắc lực để lo xuể công việc như y tại đây. Thế nên Y vẫn được ở lại nhiệm sở củ.
Đến nay Cục Tình báo lo cho y Xuắt cảnh đi Mỹ theo dạng con gái y bảo lãnh ( vì y đã lo xa cho con gái y đi Du học, lấy chồng Việt Kiều để được ở lai Mỹ luôn từ trước ).
Hiện tên nầy và con gái đang ở Cali.
Chúng tôi những thân dân của những người lính VNCH, thuộc Tiều Đoàn II –Trung Đoàn 48 Sư Đoàn 18, bị tên Chương hành quyết năm 1978.
Kính xin bà con Hãi Ngoại, đặc biệt các Gia Đình Sĩ Quan đi theo dạng HO quê Định Quán, Tân Phú, Đồng Nai . Hãy mạnh dạn vạch mặt tên Chương ác ôn này với Chính Phủ Mỹ ,và Cộng Đồng Người Việt vệ̀ tội giết những Anh em Đồng đội VNCH chúng ta .Trường họp các Anh có người thân đi tù CS về bị quản chế,bị hành hạ như thế ,thì tâm trạng sẽ đớn đau như thế nào??
Chính thế nhờ mọi người hãy vạch mặt nó cho mọi người biết, đề xử định tội nó trước công lý của nước tự do.
XIN MỌI NGƯỜI HÃY VÌ SINH MẠNG CỦA CÁC CHIẾN SĨ VNCH ĐÃ TỪNG BỊ TÊN THIẾU TÁ VIỆT CỘNG "CHƯƠNG" HÀNH QUYẾT NĂM 1978, TIẾP TAY TỐ CÁO TRƯỚC DƯ LUẬN VÀ ĐỒNG BÀO HẢI NGOẠI.
Tin nầy được sao lại từ FB Thuy Trang:
https://www.facebook.com/tucchetduoc35?fref=nf
https://soundcloud.com/ietamongoa/thuong-ta-cong-an-dinh-quan-da-sang-my
Kim Anh Le Shared publicly - 6:05 AM
TÊN THIẾU TÁ CÔNG AN Việt cộng đang bị người dân Việt Nam truy tìm. Tên nầy hiện đang sống ở Cali (Mỹ). Xin bà con Hải Ngoại phổ biến tiếp tay tin tức nầy.
Các cựu chiến sĩ VNCH và đồng bào tị nạn cộng sản hiện sống ở Cali, xin hãy tiếp tay truy tìm tên Công An khát máu có hình dưới đây. Tên nầy đã từng sát hại 21 quân nhân VNCH vào năm 1978 tại Đinh Quán
Khi truy tìm được tên ác ôn nầy xin hãy thông báo cho FBI nơi quý vị đang cư ngụ. Quý vị có thể dùng tiếng Anh hay tiếng Việt đều được. Xin hãy đọc thông báo dưới đây của FBI.
Các cựu chiến sĩ VNCH và đồng bào tị nạn cộng sản hiện sống ở Cali, xin hãy tiếp tay truy tìm tên Công An khát máu có hình dưới đây. Tên nầy đã từng sát hại 21 quân nhân VNCH vào năm 1978 tại Đinh Quán
Khi truy tìm được tên ác ôn nầy xin hãy thông báo cho FBI nơi quý vị đang cư ngụ. Quý vị có thể dùng tiếng Anh hay tiếng Việt đều được. Xin hãy đọc thông báo dưới đây của FBI.
Những người trong quá khứ gây tội ác quá nhiều sẽ không được ở Mỹ. Nưóc Mỹ không dung túng cho những ai gây giết chóc vô tội vạ cho người khác, Người Mỹ không muốn biến nước của họ là nơi chứa chấp đầy dẫy những loại người đồ tể, đao phủ, hung thấn lưu, manh gây tội ác đem bất an cho mọi người.
Chúng tôi cho truy lùng tên công an này rồi báo cho sở FBI. Sau đó sẽ cho tên công an đồ tể này ra tòa để nạn nhân nhận diện. Khi có đủ bằng chứng và nhân chứng, tên này sẽ bị trục xuất ra khỏi nước Mỹ.
Tiểu bang California đã trục xuất một tên cai tù VNCH ác ôn, dù tên này ở Mỹ trên 10 năm. Sau hắn trốn ra ở đảo hoang ở Mỹ, nhưng người Mỹ vẫn tìm và cho trục xuất hắn.
---------------
Chữ "phản động" là chữ do chế độ cộng sản tạo ra để lấy cớ giết chóc, bắt tù, cướp của cải, quyền sống người khác.
Chữ "phản động" được dùng trong trường hợp chính trị của những nước cộng sản.
Từ khi HCM theo cộng sản, đem những chữ nghĩa của cộng sản vào VN, từ đó VN có thêm chữ "phản động" rất mơ hồ và khó định nghĩa cái ác hay cái thiện của nó.
Những nước tự do sẽ không đánh giá đạo đức con ngưòi qua hai chữ "phản động" để lấy cớ, hay được phép giết chóc, tra tấn, bắt bớ người khác như ở VN.
Một thằng công an côn đồ dưới cái mác "đảng viên cộng sản" qua hai chữ "phản động" được gán ghép cho hắn có quyền được tác yêu tác quái những người khác .
Ở nước tự do, không ai là "đảng viên" để đặc ân, để có quyền gây tôi ác, ăn cướp trắng trợn và bất công có hệ thống, có giây chuyền cho nhân quần xã hội.
-----------------------------
Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 12 tuổi đã vác AKA đi bưng vào rừng giết người miền nam.
Nếu con gái ông (có quốc tịch mỹ qua việc lấy đàn ông Việt hải ngoại) bảo lãnh ông qua Mỹ, nước Mỹ sẽ là nơi có hàng chục, hàng trăm tên Việt cộng 12 - 15 tưổi, cả đời vác AKA trong rừng, sau dùng AKA cướp của người khác mà trở nên giầu có, mua bằng cấp giả, trở thành tiến sĩ, luật sư... Ai mà không biết Nguyễn Tấn Dũng trước kia đã bán bãi cho những người vượt biên, rồi sau đó truy tố cho công an bắt h. Với cái bằng cấp mua, với tòa nhà rộng lớn, ai cũng phải gọi hắn là "ngài" xóa hết quá khứ vác AKA sống trong rừng bắn lén, đặt mìn, khủng bố...
Nưóc Mỹ sẽ ra sao?
Chúng tôi cho truy lùng tên công an này rồi báo cho sở FBI. Sau đó sẽ cho tên công an đồ tể này ra tòa để nạn nhân nhận diện. Khi có đủ bằng chứng và nhân chứng, tên này sẽ bị trục xuất ra khỏi nước Mỹ.
Tiểu bang California đã trục xuất một tên cai tù VNCH ác ôn, dù tên này ở Mỹ trên 10 năm. Sau hắn trốn ra ở đảo hoang ở Mỹ, nhưng người Mỹ vẫn tìm và cho trục xuất hắn.
---------------
Chữ "phản động" là chữ do chế độ cộng sản tạo ra để lấy cớ giết chóc, bắt tù, cướp của cải, quyền sống người khác.
Chữ "phản động" được dùng trong trường hợp chính trị của những nước cộng sản.
Từ khi HCM theo cộng sản, đem những chữ nghĩa của cộng sản vào VN, từ đó VN có thêm chữ "phản động" rất mơ hồ và khó định nghĩa cái ác hay cái thiện của nó.
Những nước tự do sẽ không đánh giá đạo đức con ngưòi qua hai chữ "phản động" để lấy cớ, hay được phép giết chóc, tra tấn, bắt bớ người khác như ở VN.
Một thằng công an côn đồ dưới cái mác "đảng viên cộng sản" qua hai chữ "phản động" được gán ghép cho hắn có quyền được tác yêu tác quái những người khác .
Ở nước tự do, không ai là "đảng viên" để đặc ân, để có quyền gây tôi ác, ăn cướp trắng trợn và bất công có hệ thống, có giây chuyền cho nhân quần xã hội.
-----------------------------
Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 12 tuổi đã vác AKA đi bưng vào rừng giết người miền nam.
Nếu con gái ông (có quốc tịch mỹ qua việc lấy đàn ông Việt hải ngoại) bảo lãnh ông qua Mỹ, nước Mỹ sẽ là nơi có hàng chục, hàng trăm tên Việt cộng 12 - 15 tưổi, cả đời vác AKA trong rừng, sau dùng AKA cướp của người khác mà trở nên giầu có, mua bằng cấp giả, trở thành tiến sĩ, luật sư... Ai mà không biết Nguyễn Tấn Dũng trước kia đã bán bãi cho những người vượt biên, rồi sau đó truy tố cho công an bắt h. Với cái bằng cấp mua, với tòa nhà rộng lớn, ai cũng phải gọi hắn là "ngài" xóa hết quá khứ vác AKA sống trong rừng bắn lén, đặt mìn, khủng bố...
Nưóc Mỹ sẽ ra sao?
Cộng Đồng VN Hải Ngoại Cần Biết:
Một Trưởng Công An VC, Nguyễn đức Chương,
rất tàn ác đã được con gái bảo lãnh qua Mỹ
Xin Vị nào viết bản tin về tên trưởng công an Nguyễn đức Chương, nếu có thể lấy được tấm hình của hắn để phổ biến thật rộng trên khắc các diễn đàn cho mọi người
Kính chuyển tiếp bản tin dưới đây về tên côn đồ viêt cộng có nợ máu với các Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, hiện đã thoát được sang Hoa Kỳ để Quý Vị biết và cùng tìm cách theo dõi lôi đầu nó ra đòi lại nợ máu của hắn.
Xin Vị nào viết bản tin về tên
trưởng công an Việt cộng Nguyễn đức Chương,
nếu có thể lấy được tấm hình của hắn để phổ biến thật rộng trên khắc các diễn đàn cho mọi người có thể nhận diện được hắn khi có dịp gặp được hắn ở ngoài đường, tuỳ theo trường hợp đối phó với hắn bằng pháp luật hoặc "luật giang hồ".
Đọc bản án tội ác của hắn dưới đây, riêng tôi chỉ muốn tặng hắn một vật gì đó có thể xuyên qua tim hắn. Uyên Bà Bà Tên Trưởng Công An Huyện Định Quán ( Tân Phú )
-ĐồngNai , là Nguyễn Đức Chương,Cậ́p bậc Thiếu Tá .Vợ y là Nguyễn Thị Huệ , con của một Đại tá cục Hậu Cần ,thuộc Tổng Cục II Tình Báo Việt Cộng .
Tên Chương , nó là tên sát máu đắc tội với nhân dân Việt Nam. Năm 1978 nó là Đội Trưởng Đội Điều Tra xét hỏi thuộc Huyện Tân Phú ( Định Quán ), Đồng Nai – Vào tháng 5,1978 có một số Binh Sĩ QLVNCH không chịu Trình diện học tập như lệnh Ban Quân Quản ,họ lẩn trốn trong Rừng Phương Lâm, gần cây số 125. Cùng phá rừng làm rẫy tạm sống , bị dân phát hiện báo lại Công an “có một số tàn quân QLVNCH ẩn trốn làm rẫy trong rừng quanh đó …”
Được tin này , tên Nguyễn Đức Chương huy động toàn lực lượng Công An thuộc quyền y, vây bắt 21 binh sĩ thuộc Tiểu đoàn 2 ,Trung Đoàn 48 thuộc Sư Đoàn 18 bộ binh VNCH ,đem về Huyện Tân Phú-Đồng Nai để điều tra xét hỏi . Sau đó y cho lệnh tập trung toàn dân ở Huyện Tân Phú đến coi xử án những tên lính tàn dư của ngụy quân …Nó cho trói cả 21 người vào quanh cột cờ ,cho tra khảo và đánh đập rất tàn nhẫn, tiếp theo cho công an đi lấy những mảng kiến vàng đổ lên đầu từ̀ng người từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều , tiếp đó y cho đọc bản án tử hình .
Trong đó có người giử trong mình Giấy Chứng chỉ tại ngủ tên Nguyễn văn Phúc ,cấp bậc Thiếu Tá,Chức vụ Tiểu Đoàn Trưởng , Tiểu Đoàn 2 ,Trung Đoàn 48 , Sư Đoàn 18 Bộ binh QLVNCH .Nhưng Ông này tự nhận là Trung Úy Đại Đội Trưởng thôi , còn Chứng chỉ tại ngủ là của Vị chỉ huy tôi . Tên Chương giận lên ... dí súng K54 vào đầu nổ súng từng người một.Hành động tàn ác này nhằm khủng bố tinh thần người dân lúc đó . Đến tháng 7-1978 cũng chính y ,được Dân báo cho biết có một số tàn quân nữa ở trong rừng quanh đó ,tối xuống lại hay ra chợ Phú Hoa mua lương thực ( dân dành cho ) , nghe vậy y cho mai phục bắn chết 6 người tại chổ, bắt sống 4 người ,bốn người này cũng bị y bắn chết sau hai ngày. Tên bốn người này : Vòng A Lý , Lý Phát Sáng , Siêu Nhật Kiêu và Vòng A Sáng , bốn Anh này thuộc Lính Lôi hỗ,(dân tộc Nùng ),người Phương Lâm Từ đó tên Chương này được khen thưởng,thăng chức Đại Úy ,Vế nhận chức Trưởng Công an Huyện Định Quán .Ở đây vào 8-1978 , y ra lệnh cho hết binh sĩ VNCH ở trong vùng y trách nhiệm ,đến Đồn Công an ngủ từ 5 giờ chiều đến 9 giờ sáng hôm sau mới được về .Việc này kéo dài đến mãi 1985 mới nới lỏng việc tập trung này.
Ở địa danh Định Quán không ai mà không hay biết tên ác ôn Nguyễn đức Chương .Những gia đình ở địa phương này có dính líu đến Chế độ củ tại Miền nam ,khi nghe đến tên Chương là kinh hồn rổi . Năm 1997 đến 2008 y đã chiếu tướng riêng Tín đồ Cao Đài và tìm hại họ ở Định Quán .Y cho Công an đội lốt Côn đồ hảm hại cướp phá Thánh Thất Cao Đài nhiều lần không được. Nhưng cuối cùng Y cúng cướp được lấy đất bán chia nhau. Nhờ sự đở đầu của tên Giám Đốc Công An Đồng Nai , và tên Tư Âu , y đá gạt số người Hoa giàu có ờ Đinh Quán vượt biên theo dạng bán chính thức ,lấy vàng người ta ,nhưng không hiểu sao tàu bị nổ ,người đi chết hết ...
Năm 1993 Giám Đốc Công An chuyển y về Tỉnh ,nhưng Y xin ở lại tiếp tục làm Trưởng Công An Định Quán , y tự tuyên bố ,nếu y đổi đi khỏi Định Quán thì không ai đắc lực để lo xuể công việc như y tại đây. Thế nên Y vẫn được ở nhiệm sở củ cho đến ngày Cục Tình báo lo cho y Xuắt cảnh đi Mỹ theo dạng con gái y bảo lãnh (vì y đã lo xa cho con gái y đi Du học, lấy chồng Việt Kiều để được ở lai Mỹ luôn từ trước ) -Hien no o Cali.
Chúng tôi những thân dân của những người lính VNCH ,thuộc Tiều Đoàn II –Trung Đoàn 48 Sư Đoàn 18, bị tên Chương hành quyết năm 1978 ,Xin bà con Hãi Ngoại ,đặc biệt các Gia Đình Sĩ Quan đi theo dạng HO quê Định Quán -Tân Phú- Đồng Nai . Hãy mạnh dạn vạch mặt tên Chương ác ôn này với Chính Phủ Mỹ, và Cộng Đồng Người Việt vệ̀ tội giết những Anh em Đồng đội VNCH chúng ta. Trường họp các Anh có người thân đi tù CS về bị quản chế ,bị hành hạ như thế ,thì tâm trạng đớn đau như thế nào .Chính thế nhờ mọi người hãy vạch mặt nó cho mọi người biết ,đề xử tội nó...
=======================================
• vụ thảm sát 141 quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa tại Phú Yên tháng 4.1975 - Trần Đoàn Hưng
Trần Đoàn Hưng
1. Chiến tranh với ý đồ xâm chiếm miền nam do dã tâm của cộng sản bắc Việt chủ động gây hấn và tạo ra:
Trên tấm bản đồ của Đất Nước Việt Nam, quả thật vùng đất Phú Yên gần như lặng lẽ “vắng mặt” trong “hộc tủ kiến thức địa lý” của nhiều người.
Bởi chưng Phú Yên khép nép đứng giữa hai thành phố với hai biên giới dữ dằn: phía Bắc có đèo Cù Mông che khuất Qui Nhơn đĩnh đạc truyền thống và phía Nam với Đèo Cả ngăn lại Nha Trang đầy hoa lệ kiêu sa. Và cùng với tính chất địa lý “cách biệt” nầy, hình như trời lại phú cho dân tình Phú Yên một tâm địa hiền lành dễ mến, chất phát chân quê và phẵng lặng hiền hòa như những cánh đồng lúa nước bạt ngàn hay như những dòng sông Cái, Đà Rằng êm trôi về biển.
Phải chăng chính cái hiền hòa, chân chất đó, người Phú Yên luôn là “kẻ đến sau” của tranh đấu, đôi co, của lo toan vất vả để âm thầm đón nhận cho dầu kết quả là mật ngọt hay trái đắng, như câu tục ngữ ví von: “Quảng nam hay cãi, Quãng Ngãi hay co, Bình Định nhiều lo, Phú Yên ních hết”.
Nhưng “nói thế mà không phải thế”. Bởi chưng, lịch sử có những bước thăng trầm mà đôi khi đã làm thay đổi biến dạng mọi thứ như Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng tâm sự: “Thế gian biến cải vũng nên đồi”[1]. Ở đây, muốn nói đến cái đổi thay biến dạng của tâm hồn, tính khí nơi một số người Phú Yên. Thật vậy, sau hai cuộc chiến “thần thánh” chống thực dân Pháp (1945-19564) và huynh đệ tương tàn ý thức hệ (1955-1975), hình như một bộ phận người Phú Yên đã thật sự thay đổi và biến dạng. Não trạng chiến đấu với kẻ thù xâm lược và giai cấp, tâm thức loại trừ tàn bạo và không khoan nhượng đối với “thế lực đối kháng”, lại thêm được trang bị một ý thức hệ bạo tàn sắc máu Mác-Lê-Mao-Hồ, sẵn sàng “đào tận gốc, bốc tận rễ”[2], những người Phú Yên mang căn cước cọng sản đã thật sự “biến chất, cái chất hiền hậu dễ thương nhường chỗ cho hận thù khát máu, cái chất chân quê chất phát, phải đội nón ra đi để nhường sân khấu lại cho lọc lừa, dối gian và tàn độc. Điều nầy đã được khẳng định cách rõ nét trong “vụ thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính của chế độ Việt Nam Cọng Hòa tại Phú Yên vào tháng 4 năm 1975, sau khi Phú Yên bị mất về tay cọng sản, và trong khi những người bị thảm sát nầy đã ra trình diện để được cải tạo”, một hồ sơ tội ác diệt chủng mà chính quyền cọng sản cố tình ém nhẹm suốt 31 năm qua.
2. Khái quát hồ sơ vụ án thảm sát tháng 4.75 tại Phú Yên:
Vì không là “chứng nhân trực tiếp “ của vụ thảm sát trên mà chỉ là một người thân có người chú ruột là nạn nhân, và “kỷ niệm đau buồn” đã trôi qua 31 năm, cho nên nội dung hồ sơ lịch sử thảm sát trên chắc chắn chưa đầy đủ. Hy vọng nhiều người có liên hệ với những nạn nhân trong cuộc thảm sát trên sẽ bổ túc.
Thời gian đó là vào khoảng đầu tháng tư Dương lịch năm 1975, năm định mệnh của bao nhiêu người Phú Yên và của cả dân tộc Việt nam, khi những cánh đồng lúa vừa chuyển sang màu vàng để nông dân chuẩn bị bước vào “mùa gặt tháng 3”. Đó cũng chính là thời điểm vừa kết thúc những trận đánh khốc liệt trên “đại lộ kinh hoàng tỉnh lộ 7”, con đường nối Phú Yên và Tây Nguyên được chọn làm cuộc “rút lui chiến thuật” của toàn bộ Quân Khu 2, một cuộc tính toán chiến lược sai lầm và mạo hiểm của chính quyền Sài Gòn, để phải lãnh cái giá là bao nhiêu xương máu của quân đội và đồng bào chôn vùi trên tuyến đường khốc liệt nầy. Và đó cũng là thời điểm những người Việt Cọng Phú Yên từng bừng hớn hở chính thức bước vào làm chủ mãnh đất mà suốt bao nhiêu năm họ phải sống thấp thỏm trong chui rúc lo âu nơi rừng thiêng nước độc hay nơi các mật khu với từng ngày chịu đựng cái đói, cái bệnh và bom rơi đạn lạc. Và nhất là, đó là thời khắc buồn tênh, tê tái và đen tối tột cùng đỗ ập xuống trên thân phận những người Phú Yên không cọng sản, quân đội hay cảnh sát, công chức hay thường dân, sinh viên học sinh hay các chức sắc đạo đồ các tôn giáo…Với họ tất cả sụp đỗ tan tành và một màn đêm âm u bao phủ khắp tương lai.
Sau khi nghe lệnh “khoan hồng” và kêu gọi trình diện để được cải tạo của chính quyền quân quản Việt cộng, các thành phần có tham gia quân đội hay cảnh sát, công chức chính quyền của chế độ Việt Nam Cọng Hòa đã chân thành hưởng ứng trình diện.
Ngoài một số đã di tản vào phía Nam, con số quân cán chính ra trình diện với chính quyền Cách mạng Phú Yên có lẽ lên tới mấy ngàn người với niềm hy vọng mỏng manh sẽ được đối xử khoan hồng theo chủ trương hòa hợp hòa giải dân tộc.
Oái ăm làm sao và bi đát làm sao cho một số người, những nạn nhân nối tiếp của các chế độ bạo tàn cộng sản, từ Liên sô tới Trung Cộng, từ Ba Lan tới Hung-ga-ri, từ Cu-Ba tới Bắc Hàn, từ Căm Bốt tới Rou Ma Ni…
Và cũng như bao câu chuyện thủ tiêu, thảm sát của Việt cộng/cộng sản dành cho những người “bên kia chiến tuyến” là VNCH. Câu chuyện Việt cộng thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa tại Phú Yên cũng được tiến hành “bài bản, gọn nhẹ và hiệu quả”.
Theo một nhân chứng cải tạo không thuộc diện “bị xử” đã kể lại: Chiều hôm đó vào khoảng 16 giờ, toàn thể các trại viên cải tạo quân cán chính Sài Gòn đang tập trung tại trường tiểu học Đình Thọ thuộc xã Hòa Định, thì có xe của Giám Đốc Sở Công An Phú Yên Lê Văn Liễm[3] trờ tới. Có cán bộ Công An cấp cao tới thăm tất phải có chuyện. Mà đúng như thế. Giám đốc Liễm dõng dạc truyền lệnh: Ai có tên đứng qua một bên xe và ai không có tên ngồi yên tại chỗ. Con số được kêu tên vào chiều hôm ấy là 142 người gồm khoảng trên 80 cảnh sát và trên 60 mươi quân cán chính. Trong số đó có đại úy Kế, chi khu trưởng Tuy An, là sĩ quan có cấp bực cao nhất trong số được kêu tên nầy. Và ông giám đốc bình thản tuyên bố: Vì điều kiện học tập tại địa phương nầy không tốt cho một số quá đông, do vậy 142 người nầy sẽ được về tỉnh học tập với các điều kiện tốt hơn. Sau những chuẩn bị nhanh gọn để lên đường, tất cả 142 người chia tay các bạn để “đi về một phương trời khác” khi chạn vạn vừa buông. Có ngờ đâu, đoàn 142 người dắt díu nhau đi, không phải đi về tỉnh mà đi theo lối phía Bắc, qua ngõ “Lù Ba” và tiến dần tới các bãi thảo nguyên hoang vắng dẫn tới bên chân núi Chà Rang”…Khi trời vừa tối sẩm, những người cải tạo còn ở lại Đình Thọ chợt nghe một tiếng nổ lớn và tiếp sau đó là những loạt đạn đại liên xối xả từ xa vọng về. Lúc đó, các tay quản giáo đã hô lên rằng: đó là tiếng súng đánh nhau của bộ đội ta và tàn quân ngụy. Nghe thì nghe vậy nhưng trong lòng mỗi người đang nung nấu một mối nghi ngờ và lo âu. Rồi không biết chuyện gì sẽ xảy ra khi xe của ông giám đốc Công an Lê Văn Liễm lại đến.
Gần một tuần sau, trong khi lao động, một số anh em cải tạo nghe dân làng Đình Thọ kháo láo: cách đây mấy đêm, có từng đoàn 5 người một, bị trói tay bằng dây dù, dẫn về phía núi Chà Rang và bị bắn chết chồng chất. Các trẻ em chăn bò cũng hoảng sợ kinh hoàng khi chứng kiến hàng đống xác người chết hôi thúi cả một vùng Chà Rang. Riêng người viết bài nầy, đã theo chân người thân đi tìm xác chú tại địa điểm trên. Trước khi đến “bãi xác” được chất hàng đống to đã bốc mùi kinh khiếp, một bãi nào dép, giày, bi đông, dụng cụ…nằm la liệt trên phần đất phía ngoài. Có lẽ, trước khi bị bắn, các cán bộ muốn “thanh tra đồ đạc phạm nhân” trước, để khỏi phải lục lọi trong cái đám xác bầy nhầy máu thịt!...
Có ai ngờ, trong sô 142 “học viên về tỉnh cải tạo” với những loạt đạn đại liên định mệnh tối hôm ấy, lại có một người sống sót. Nghe đâu người nầy sau đó đã cắn dây trói, chạy trốn vào phía Nam và thay tên đổi họ yên ổn làm ăn nơi một vùng đất mới…
Và “mùa gặt lúa tháng ba” năm ấy phảng phất nổi buồn trên khắp các vùng quê Phú Yên, đặc biệt nơi các xã Hòa Thắng, Hòa Quang, Hòa An, Hòa Định. Bởi vì, cùng với màu vàng của những hạt lúa mới được đem về nhà, rất nhiều gia đình có thêm màu trắng của khăn tang để tưởng niệm những người thân đã mất, trong đó có gia đình của Chú tôi.
Hôm nay, nếu có ai về Phú yên trong dịp tháng 3 âm lịch, khi lúa đã vàng đồng và nông dân chuẩn bị cho mùa gặt mới, sẽ gặp được một ngày đặc biệt gọi là “ngày giỗ chung”. Vì trong ngày này, có rất nhiều gia đình cùng tưởng nhớ tới các cảnh sát, quân cán chính Việt nam Cộng Hòa bị thảm sát tập thể vào tháng 4 năm 1975 khi Phú Yên vừa được “giải phóng”.
Không biết trong hồ sơ về tội ác của Cộng Sản mà nghị viện Âu Châu đã lên án bằng nghị quyết 1481 ngày 24/01/2006 có liệt kê vụ thảm sát Mậu Thân (1968) ở Huế và thảm sát Mùa Xuân (1975) ở Phú Yên không? Nếu không có, thì xin ai đó ở hải ngoại Âu Châu, làm ơn liên lạc để ghi thêm vào “hồ sơ tội ác của Việt cộng” cho đủ “con số tròn”.
Sunday, September 7, 2014
----------------------------------
[1] Câu đầu trong bài thơ “Nhân tình thế thái” của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong Bạch Vân quốc ngữ thi.
[2] Nguyên câu khẩu hiệu: “Trí, phú, địa hào, đào tận gốc, bốc tận rễ”.
[3] Lê Văn Liễm sau nầy thăng cấp đại tá làm giám đốc sở công an tỉnh Phú Yên cho tới khoảng năm 1997. Sau một vụ bê bối tham nhũng hàng chục tỷ đồng đã “hạ cánh an toàn” trong nhiệm vụ mới tại Cục Hậu Cần của Bộ Công An.
Xin Vị nào viết bản tin về tên trưởng công an Nguyễn đức Chương, nếu có thể lấy được tấm hình của hắn để phổ biến thật rộng trên khắc các diễn đàn cho mọi người
Xin Vị nào viết bản tin về tên
Kính chuyển tiếp bản tin dưới đây về tên côn đồ viêt cộng có nợ máu với các Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, hiện đã thoát được sang Hoa Kỳ để Quý Vị biết và cùng tìm cách theo dõi lôi đầu nó ra đòi lại nợ máu của hắn.
Xin Vị nào viết bản tin về tên
trưởng công an Việt cộng Nguyễn đức Chương,
=======================================
nếu có thể lấy được tấm hình của hắn để phổ biến thật rộng trên khắc các diễn đàn cho mọi người có thể nhận diện được hắn khi có dịp gặp được hắn ở ngoài đường, tuỳ theo trường hợp đối phó với hắn bằng pháp luật hoặc "luật giang hồ".
Đọc bản án tội ác của hắn dưới đây, riêng tôi chỉ muốn tặng hắn một vật gì đó có thể xuyên qua tim hắn. Uyên Bà Bà Tên Trưởng Công An Huyện Định Quán ( Tân Phú ) -ĐồngNai , là Nguyễn Đức Chương,Cậ́p bậc Thiếu Tá .Vợ y là Nguyễn Thị Huệ , con của một Đại tá cục Hậu Cần ,thuộc Tổng Cục II Tình Báo Việt Cộng .
Tên Chương , nó là tên sát máu đắc tội với nhân dân Việt Nam. Năm 1978 nó là Đội Trưởng Đội Điều Tra xét hỏi thuộc Huyện Tân Phú ( Định Quán ), Đồng Nai – Vào tháng 5,1978 có một số Binh Sĩ QLVNCH không chịu Trình diện học tập như lệnh Ban Quân Quản ,họ lẩn trốn trong Rừng Phương Lâm, gần cây số 125. Cùng phá rừng làm rẫy tạm sống , bị dân phát hiện báo lại Công an “có một số tàn quân QLVNCH ẩn trốn làm rẫy trong rừng quanh đó …”
Đọc bản án tội ác của hắn dưới đây, riêng tôi chỉ muốn tặng hắn một vật gì đó có thể xuyên qua tim hắn. Uyên Bà Bà Tên Trưởng Công An Huyện Định Quán ( Tân Phú ) -ĐồngNai , là Nguyễn Đức Chương,Cậ́p bậc Thiếu Tá .Vợ y là Nguyễn Thị Huệ , con của một Đại tá cục Hậu Cần ,thuộc Tổng Cục II Tình Báo Việt Cộng .
Tên Chương , nó là tên sát máu đắc tội với nhân dân Việt Nam. Năm 1978 nó là Đội Trưởng Đội Điều Tra xét hỏi thuộc Huyện Tân Phú ( Định Quán ), Đồng Nai – Vào tháng 5,1978 có một số Binh Sĩ QLVNCH không chịu Trình diện học tập như lệnh Ban Quân Quản ,họ lẩn trốn trong Rừng Phương Lâm, gần cây số 125. Cùng phá rừng làm rẫy tạm sống , bị dân phát hiện báo lại Công an “có một số tàn quân QLVNCH ẩn trốn làm rẫy trong rừng quanh đó …”
Được tin này , tên Nguyễn Đức Chương huy động toàn lực lượng Công An thuộc quyền y, vây bắt 21 binh sĩ thuộc Tiểu đoàn 2 ,Trung Đoàn 48 thuộc Sư Đoàn 18 bộ binh VNCH ,đem về Huyện Tân Phú-Đồng Nai để điều tra xét hỏi . Sau đó y cho lệnh tập trung toàn dân ở Huyện Tân Phú đến coi xử án những tên lính tàn dư của ngụy quân …Nó cho trói cả 21 người vào quanh cột cờ ,cho tra khảo và đánh đập rất tàn nhẫn, tiếp theo cho công an đi lấy những mảng kiến vàng đổ lên đầu từ̀ng người từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều , tiếp đó y cho đọc bản án tử hình .
Trong đó có người giử trong mình Giấy Chứng chỉ tại ngủ tên Nguyễn văn Phúc ,cấp bậc Thiếu Tá,Chức vụ Tiểu Đoàn Trưởng , Tiểu Đoàn 2 ,Trung Đoàn 48 , Sư Đoàn 18 Bộ binh QLVNCH .Nhưng Ông này tự nhận là Trung Úy Đại Đội Trưởng thôi , còn Chứng chỉ tại ngủ là của Vị chỉ huy tôi . Tên Chương giận lên ... dí súng K54 vào đầu nổ súng từng người một.Hành động tàn ác này nhằm khủng bố tinh thần người dân lúc đó . Đến tháng 7-1978 cũng chính y ,được Dân báo cho biết có một số tàn quân nữa ở trong rừng quanh đó ,tối xuống lại hay ra chợ Phú Hoa mua lương thực ( dân dành cho ) , nghe vậy y cho mai phục bắn chết 6 người tại chổ, bắt sống 4 người ,bốn người này cũng bị y bắn chết sau hai ngày. Tên bốn người này : Vòng A Lý , Lý Phát Sáng , Siêu Nhật Kiêu và Vòng A Sáng , bốn Anh này thuộc Lính Lôi hỗ,(dân tộc Nùng ),người Phương Lâm Từ đó tên Chương này được khen thưởng,thăng chức Đại Úy ,Vế nhận chức Trưởng Công an Huyện Định Quán .Ở đây vào 8-1978 , y ra lệnh cho hết binh sĩ VNCH ở trong vùng y trách nhiệm ,đến Đồn Công an ngủ từ 5 giờ chiều đến 9 giờ sáng hôm sau mới được về .Việc này kéo dài đến mãi 1985 mới nới lỏng việc tập trung này.
Ở địa danh Định Quán không ai mà không hay biết tên ác ôn Nguyễn đức Chương .Những gia đình ở địa phương này có dính líu đến Chế độ củ tại Miền nam ,khi nghe đến tên Chương là kinh hồn rổi . Năm 1997 đến 2008 y đã chiếu tướng riêng Tín đồ Cao Đài và tìm hại họ ở Định Quán .Y cho Công an đội lốt Côn đồ hảm hại cướp phá Thánh Thất Cao Đài nhiều lần không được. Nhưng cuối cùng Y cúng cướp được lấy đất bán chia nhau. Nhờ sự đở đầu của tên Giám Đốc Công An Đồng Nai , và tên Tư Âu , y đá gạt số người Hoa giàu có ờ Đinh Quán vượt biên theo dạng bán chính thức ,lấy vàng người ta ,nhưng không hiểu sao tàu bị nổ ,người đi chết hết ...
Năm 1993 Giám Đốc Công An chuyển y về Tỉnh ,nhưng Y xin ở lại tiếp tục làm Trưởng Công An Định Quán , y tự tuyên bố ,nếu y đổi đi khỏi Định Quán thì không ai đắc lực để lo xuể công việc như y tại đây. Thế nên Y vẫn được ở nhiệm sở củ cho đến ngày Cục Tình báo lo cho y Xuắt cảnh đi Mỹ theo dạng con gái y bảo lãnh (vì y đã lo xa cho con gái y đi Du học, lấy chồng Việt Kiều để được ở lai Mỹ luôn từ trước ) -Hien no o Cali.
Chúng tôi những thân dân của những người lính VNCH ,thuộc Tiều Đoàn II –Trung Đoàn 48 Sư Đoàn 18, bị tên Chương hành quyết năm 1978 ,Xin bà con Hãi Ngoại ,đặc biệt các Gia Đình Sĩ Quan đi theo dạng HO quê Định Quán -Tân Phú- Đồng Nai . Hãy mạnh dạn vạch mặt tên Chương ác ôn này với Chính Phủ Mỹ, và Cộng Đồng Người Việt vệ̀ tội giết những Anh em Đồng đội VNCH chúng ta. Trường họp các Anh có người thân đi tù CS về bị quản chế ,bị hành hạ như thế ,thì tâm trạng đớn đau như thế nào .Chính thế nhờ mọi người hãy vạch mặt nó cho mọi người biết ,đề xử tội nó...
Ở địa danh Định Quán không ai mà không hay biết tên ác ôn Nguyễn đức Chương .Những gia đình ở địa phương này có dính líu đến Chế độ củ tại Miền nam ,khi nghe đến tên Chương là kinh hồn rổi . Năm 1997 đến 2008 y đã chiếu tướng riêng Tín đồ Cao Đài và tìm hại họ ở Định Quán .Y cho Công an đội lốt Côn đồ hảm hại cướp phá Thánh Thất Cao Đài nhiều lần không được. Nhưng cuối cùng Y cúng cướp được lấy đất bán chia nhau. Nhờ sự đở đầu của tên Giám Đốc Công An Đồng Nai , và tên Tư Âu , y đá gạt số người Hoa giàu có ờ Đinh Quán vượt biên theo dạng bán chính thức ,lấy vàng người ta ,nhưng không hiểu sao tàu bị nổ ,người đi chết hết ...
Năm 1993 Giám Đốc Công An chuyển y về Tỉnh ,nhưng Y xin ở lại tiếp tục làm Trưởng Công An Định Quán , y tự tuyên bố ,nếu y đổi đi khỏi Định Quán thì không ai đắc lực để lo xuể công việc như y tại đây. Thế nên Y vẫn được ở nhiệm sở củ cho đến ngày Cục Tình báo lo cho y Xuắt cảnh đi Mỹ theo dạng con gái y bảo lãnh (vì y đã lo xa cho con gái y đi Du học, lấy chồng Việt Kiều để được ở lai Mỹ luôn từ trước ) -Hien no o Cali.
Chúng tôi những thân dân của những người lính VNCH ,thuộc Tiều Đoàn II –Trung Đoàn 48 Sư Đoàn 18, bị tên Chương hành quyết năm 1978 ,Xin bà con Hãi Ngoại ,đặc biệt các Gia Đình Sĩ Quan đi theo dạng HO quê Định Quán -Tân Phú- Đồng Nai . Hãy mạnh dạn vạch mặt tên Chương ác ôn này với Chính Phủ Mỹ, và Cộng Đồng Người Việt vệ̀ tội giết những Anh em Đồng đội VNCH chúng ta. Trường họp các Anh có người thân đi tù CS về bị quản chế ,bị hành hạ như thế ,thì tâm trạng đớn đau như thế nào .Chính thế nhờ mọi người hãy vạch mặt nó cho mọi người biết ,đề xử tội nó...
=======================================
• vụ thảm sát 141 quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa tại Phú Yên tháng 4.1975 - Trần Đoàn Hưng
Trần Đoàn Hưng
1. Chiến tranh với ý đồ xâm chiếm miền nam do dã tâm của cộng sản bắc Việt chủ động gây hấn và tạo ra:
Trên tấm bản đồ của Đất Nước Việt Nam, quả thật vùng đất Phú Yên gần như lặng lẽ “vắng mặt” trong “hộc tủ kiến thức địa lý” của nhiều người.
Bởi chưng Phú Yên khép nép đứng giữa hai thành phố với hai biên giới dữ dằn: phía Bắc có đèo Cù Mông che khuất Qui Nhơn đĩnh đạc truyền thống và phía Nam với Đèo Cả ngăn lại Nha Trang đầy hoa lệ kiêu sa. Và cùng với tính chất địa lý “cách biệt” nầy, hình như trời lại phú cho dân tình Phú Yên một tâm địa hiền lành dễ mến, chất phát chân quê và phẵng lặng hiền hòa như những cánh đồng lúa nước bạt ngàn hay như những dòng sông Cái, Đà Rằng êm trôi về biển.
Phải chăng chính cái hiền hòa, chân chất đó, người Phú Yên luôn là “kẻ đến sau” của tranh đấu, đôi co, của lo toan vất vả để âm thầm đón nhận cho dầu kết quả là mật ngọt hay trái đắng, như câu tục ngữ ví von: “Quảng nam hay cãi, Quãng Ngãi hay co, Bình Định nhiều lo, Phú Yên ních hết”.
Nhưng “nói thế mà không phải thế”. Bởi chưng, lịch sử có những bước thăng trầm mà đôi khi đã làm thay đổi biến dạng mọi thứ như Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng tâm sự: “Thế gian biến cải vũng nên đồi”[1]. Ở đây, muốn nói đến cái đổi thay biến dạng của tâm hồn, tính khí nơi một số người Phú Yên. Thật vậy, sau hai cuộc chiến “thần thánh” chống thực dân Pháp (1945-19564) và huynh đệ tương tàn ý thức hệ (1955-1975), hình như một bộ phận người Phú Yên đã thật sự thay đổi và biến dạng. Não trạng chiến đấu với kẻ thù xâm lược và giai cấp, tâm thức loại trừ tàn bạo và không khoan nhượng đối với “thế lực đối kháng”, lại thêm được trang bị một ý thức hệ bạo tàn sắc máu Mác-Lê-Mao-Hồ, sẵn sàng “đào tận gốc, bốc tận rễ”[2], những người Phú Yên mang căn cước cọng sản đã thật sự “biến chất, cái chất hiền hậu dễ thương nhường chỗ cho hận thù khát máu, cái chất chân quê chất phát, phải đội nón ra đi để nhường sân khấu lại cho lọc lừa, dối gian và tàn độc. Điều nầy đã được khẳng định cách rõ nét trong “vụ thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính của chế độ Việt Nam Cọng Hòa tại Phú Yên vào tháng 4 năm 1975, sau khi Phú Yên bị mất về tay cọng sản, và trong khi những người bị thảm sát nầy đã ra trình diện để được cải tạo”, một hồ sơ tội ác diệt chủng mà chính quyền cọng sản cố tình ém nhẹm suốt 31 năm qua.
2. Khái quát hồ sơ vụ án thảm sát tháng 4.75 tại Phú Yên:
Vì không là “chứng nhân trực tiếp “ của vụ thảm sát trên mà chỉ là một người thân có người chú ruột là nạn nhân, và “kỷ niệm đau buồn” đã trôi qua 31 năm, cho nên nội dung hồ sơ lịch sử thảm sát trên chắc chắn chưa đầy đủ. Hy vọng nhiều người có liên hệ với những nạn nhân trong cuộc thảm sát trên sẽ bổ túc.
Thời gian đó là vào khoảng đầu tháng tư Dương lịch năm 1975, năm định mệnh của bao nhiêu người Phú Yên và của cả dân tộc Việt nam, khi những cánh đồng lúa vừa chuyển sang màu vàng để nông dân chuẩn bị bước vào “mùa gặt tháng 3”. Đó cũng chính là thời điểm vừa kết thúc những trận đánh khốc liệt trên “đại lộ kinh hoàng tỉnh lộ 7”, con đường nối Phú Yên và Tây Nguyên được chọn làm cuộc “rút lui chiến thuật” của toàn bộ Quân Khu 2, một cuộc tính toán chiến lược sai lầm và mạo hiểm của chính quyền Sài Gòn, để phải lãnh cái giá là bao nhiêu xương máu của quân đội và đồng bào chôn vùi trên tuyến đường khốc liệt nầy. Và đó cũng là thời điểm những người Việt Cọng Phú Yên từng bừng hớn hở chính thức bước vào làm chủ mãnh đất mà suốt bao nhiêu năm họ phải sống thấp thỏm trong chui rúc lo âu nơi rừng thiêng nước độc hay nơi các mật khu với từng ngày chịu đựng cái đói, cái bệnh và bom rơi đạn lạc. Và nhất là, đó là thời khắc buồn tênh, tê tái và đen tối tột cùng đỗ ập xuống trên thân phận những người Phú Yên không cọng sản, quân đội hay cảnh sát, công chức hay thường dân, sinh viên học sinh hay các chức sắc đạo đồ các tôn giáo…Với họ tất cả sụp đỗ tan tành và một màn đêm âm u bao phủ khắp tương lai.
Sau khi nghe lệnh “khoan hồng” và kêu gọi trình diện để được cải tạo của chính quyền quân quản Việt cộng, các thành phần có tham gia quân đội hay cảnh sát, công chức chính quyền của chế độ Việt Nam Cọng Hòa đã chân thành hưởng ứng trình diện.
Ngoài một số đã di tản vào phía Nam, con số quân cán chính ra trình diện với chính quyền Cách mạng Phú Yên có lẽ lên tới mấy ngàn người với niềm hy vọng mỏng manh sẽ được đối xử khoan hồng theo chủ trương hòa hợp hòa giải dân tộc.
Oái ăm làm sao và bi đát làm sao cho một số người, những nạn nhân nối tiếp của các chế độ bạo tàn cộng sản, từ Liên sô tới Trung Cộng, từ Ba Lan tới Hung-ga-ri, từ Cu-Ba tới Bắc Hàn, từ Căm Bốt tới Rou Ma Ni…
Và cũng như bao câu chuyện thủ tiêu, thảm sát của Việt cộng/cộng sản dành cho những người “bên kia chiến tuyến” là VNCH. Câu chuyện Việt cộng thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa tại Phú Yên cũng được tiến hành “bài bản, gọn nhẹ và hiệu quả”.
Theo một nhân chứng cải tạo không thuộc diện “bị xử” đã kể lại: Chiều hôm đó vào khoảng 16 giờ, toàn thể các trại viên cải tạo quân cán chính Sài Gòn đang tập trung tại trường tiểu học Đình Thọ thuộc xã Hòa Định, thì có xe của Giám Đốc Sở Công An Phú Yên Lê Văn Liễm[3] trờ tới. Có cán bộ Công An cấp cao tới thăm tất phải có chuyện. Mà đúng như thế. Giám đốc Liễm dõng dạc truyền lệnh: Ai có tên đứng qua một bên xe và ai không có tên ngồi yên tại chỗ. Con số được kêu tên vào chiều hôm ấy là 142 người gồm khoảng trên 80 cảnh sát và trên 60 mươi quân cán chính. Trong số đó có đại úy Kế, chi khu trưởng Tuy An, là sĩ quan có cấp bực cao nhất trong số được kêu tên nầy. Và ông giám đốc bình thản tuyên bố: Vì điều kiện học tập tại địa phương nầy không tốt cho một số quá đông, do vậy 142 người nầy sẽ được về tỉnh học tập với các điều kiện tốt hơn. Sau những chuẩn bị nhanh gọn để lên đường, tất cả 142 người chia tay các bạn để “đi về một phương trời khác” khi chạn vạn vừa buông. Có ngờ đâu, đoàn 142 người dắt díu nhau đi, không phải đi về tỉnh mà đi theo lối phía Bắc, qua ngõ “Lù Ba” và tiến dần tới các bãi thảo nguyên hoang vắng dẫn tới bên chân núi Chà Rang”…Khi trời vừa tối sẩm, những người cải tạo còn ở lại Đình Thọ chợt nghe một tiếng nổ lớn và tiếp sau đó là những loạt đạn đại liên xối xả từ xa vọng về. Lúc đó, các tay quản giáo đã hô lên rằng: đó là tiếng súng đánh nhau của bộ đội ta và tàn quân ngụy. Nghe thì nghe vậy nhưng trong lòng mỗi người đang nung nấu một mối nghi ngờ và lo âu. Rồi không biết chuyện gì sẽ xảy ra khi xe của ông giám đốc Công an Lê Văn Liễm lại đến.
Gần một tuần sau, trong khi lao động, một số anh em cải tạo nghe dân làng Đình Thọ kháo láo: cách đây mấy đêm, có từng đoàn 5 người một, bị trói tay bằng dây dù, dẫn về phía núi Chà Rang và bị bắn chết chồng chất. Các trẻ em chăn bò cũng hoảng sợ kinh hoàng khi chứng kiến hàng đống xác người chết hôi thúi cả một vùng Chà Rang. Riêng người viết bài nầy, đã theo chân người thân đi tìm xác chú tại địa điểm trên. Trước khi đến “bãi xác” được chất hàng đống to đã bốc mùi kinh khiếp, một bãi nào dép, giày, bi đông, dụng cụ…nằm la liệt trên phần đất phía ngoài. Có lẽ, trước khi bị bắn, các cán bộ muốn “thanh tra đồ đạc phạm nhân” trước, để khỏi phải lục lọi trong cái đám xác bầy nhầy máu thịt!...
Có ai ngờ, trong sô 142 “học viên về tỉnh cải tạo” với những loạt đạn đại liên định mệnh tối hôm ấy, lại có một người sống sót. Nghe đâu người nầy sau đó đã cắn dây trói, chạy trốn vào phía Nam và thay tên đổi họ yên ổn làm ăn nơi một vùng đất mới…
Và “mùa gặt lúa tháng ba” năm ấy phảng phất nổi buồn trên khắp các vùng quê Phú Yên, đặc biệt nơi các xã Hòa Thắng, Hòa Quang, Hòa An, Hòa Định. Bởi vì, cùng với màu vàng của những hạt lúa mới được đem về nhà, rất nhiều gia đình có thêm màu trắng của khăn tang để tưởng niệm những người thân đã mất, trong đó có gia đình của Chú tôi.
Hôm nay, nếu có ai về Phú yên trong dịp tháng 3 âm lịch, khi lúa đã vàng đồng và nông dân chuẩn bị cho mùa gặt mới, sẽ gặp được một ngày đặc biệt gọi là “ngày giỗ chung”. Vì trong ngày này, có rất nhiều gia đình cùng tưởng nhớ tới các cảnh sát, quân cán chính Việt nam Cộng Hòa bị thảm sát tập thể vào tháng 4 năm 1975 khi Phú Yên vừa được “giải phóng”.
Không biết trong hồ sơ về tội ác của Cộng Sản mà nghị viện Âu Châu đã lên án bằng nghị quyết 1481 ngày 24/01/2006 có liệt kê vụ thảm sát Mậu Thân (1968) ở Huế và thảm sát Mùa Xuân (1975) ở Phú Yên không? Nếu không có, thì xin ai đó ở hải ngoại Âu Châu, làm ơn liên lạc để ghi thêm vào “hồ sơ tội ác của Việt cộng” cho đủ “con số tròn”.
Sunday, September 7, 2014
----------------------------------
[1] Câu đầu trong bài thơ “Nhân tình thế thái” của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong Bạch Vân quốc ngữ thi.
[2] Nguyên câu khẩu hiệu: “Trí, phú, địa hào, đào tận gốc, bốc tận rễ”.
[3] Lê Văn Liễm sau nầy thăng cấp đại tá làm giám đốc sở công an tỉnh Phú Yên cho tới khoảng năm 1997. Sau một vụ bê bối tham nhũng hàng chục tỷ đồng đã “hạ cánh an toàn” trong nhiệm vụ mới tại Cục Hậu Cần của Bộ Công An.
Trên tấm bản đồ của Đất Nước Việt Nam, quả thật vùng đất Phú Yên gần như lặng lẽ “vắng mặt” trong “hộc tủ kiến thức địa lý” của nhiều người.
Bởi chưng Phú Yên khép nép đứng giữa hai thành phố với hai biên giới dữ dằn: phía Bắc có đèo Cù Mông che khuất Qui Nhơn đĩnh đạc truyền thống và phía Nam với Đèo Cả ngăn lại Nha Trang đầy hoa lệ kiêu sa. Và cùng với tính chất địa lý “cách biệt” nầy, hình như trời lại phú cho dân tình Phú Yên một tâm địa hiền lành dễ mến, chất phát chân quê và phẵng lặng hiền hòa như những cánh đồng lúa nước bạt ngàn hay như những dòng sông Cái, Đà Rằng êm trôi về biển.
Phải chăng chính cái hiền hòa, chân chất đó, người Phú Yên luôn là “kẻ đến sau” của tranh đấu, đôi co, của lo toan vất vả để âm thầm đón nhận cho dầu kết quả là mật ngọt hay trái đắng, như câu tục ngữ ví von: “Quảng nam hay cãi, Quãng Ngãi hay co, Bình Định nhiều lo, Phú Yên ních hết”.
Nhưng “nói thế mà không phải thế”. Bởi chưng, lịch sử có những bước thăng trầm mà đôi khi đã làm thay đổi biến dạng mọi thứ như Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng tâm sự: “Thế gian biến cải vũng nên đồi”[1]. Ở đây, muốn nói đến cái đổi thay biến dạng của tâm hồn, tính khí nơi một số người Phú Yên. Thật vậy, sau hai cuộc chiến “thần thánh” chống thực dân Pháp (1945-19564) và huynh đệ tương tàn ý thức hệ (1955-1975), hình như một bộ phận người Phú Yên đã thật sự thay đổi và biến dạng. Não trạng chiến đấu với kẻ thù xâm lược và giai cấp, tâm thức loại trừ tàn bạo và không khoan nhượng đối với “thế lực đối kháng”, lại thêm được trang bị một ý thức hệ bạo tàn sắc máu Mác-Lê-Mao-Hồ, sẵn sàng “đào tận gốc, bốc tận rễ”[2], những người Phú Yên mang căn cước cọng sản đã thật sự “biến chất, cái chất hiền hậu dễ thương nhường chỗ cho hận thù khát máu, cái chất chân quê chất phát, phải đội nón ra đi để nhường sân khấu lại cho lọc lừa, dối gian và tàn độc. Điều nầy đã được khẳng định cách rõ nét trong “vụ thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính của chế độ Việt Nam Cọng Hòa tại Phú Yên vào tháng 4 năm 1975, sau khi Phú Yên bị mất về tay cọng sản, và trong khi những người bị thảm sát nầy đã ra trình diện để được cải tạo”, một hồ sơ tội ác diệt chủng mà chính quyền cọng sản cố tình ém nhẹm suốt 31 năm qua.
2. Khái quát hồ sơ vụ án thảm sát tháng 4.75 tại Phú Yên:
Vì không là “chứng nhân trực tiếp “ của vụ thảm sát trên mà chỉ là một người thân có người chú ruột là nạn nhân, và “kỷ niệm đau buồn” đã trôi qua 31 năm, cho nên nội dung hồ sơ lịch sử thảm sát trên chắc chắn chưa đầy đủ. Hy vọng nhiều người có liên hệ với những nạn nhân trong cuộc thảm sát trên sẽ bổ túc.
Thời gian đó là vào khoảng đầu tháng tư Dương lịch năm 1975, năm định mệnh của bao nhiêu người Phú Yên và của cả dân tộc Việt nam, khi những cánh đồng lúa vừa chuyển sang màu vàng để nông dân chuẩn bị bước vào “mùa gặt tháng 3”. Đó cũng chính là thời điểm vừa kết thúc những trận đánh khốc liệt trên “đại lộ kinh hoàng tỉnh lộ 7”, con đường nối Phú Yên và Tây Nguyên được chọn làm cuộc “rút lui chiến thuật” của toàn bộ Quân Khu 2, một cuộc tính toán chiến lược sai lầm và mạo hiểm của chính quyền Sài Gòn, để phải lãnh cái giá là bao nhiêu xương máu của quân đội và đồng bào chôn vùi trên tuyến đường khốc liệt nầy. Và đó cũng là thời điểm những người Việt Cọng Phú Yên từng bừng hớn hở chính thức bước vào làm chủ mãnh đất mà suốt bao nhiêu năm họ phải sống thấp thỏm trong chui rúc lo âu nơi rừng thiêng nước độc hay nơi các mật khu với từng ngày chịu đựng cái đói, cái bệnh và bom rơi đạn lạc. Và nhất là, đó là thời khắc buồn tênh, tê tái và đen tối tột cùng đỗ ập xuống trên thân phận những người Phú Yên không cọng sản, quân đội hay cảnh sát, công chức hay thường dân, sinh viên học sinh hay các chức sắc đạo đồ các tôn giáo…Với họ tất cả sụp đỗ tan tành và một màn đêm âm u bao phủ khắp tương lai.
Sau khi nghe lệnh “khoan hồng” và kêu gọi trình diện để được cải tạo của chính quyền quân quản Việt cộng, các thành phần có tham gia quân đội hay cảnh sát, công chức chính quyền của chế độ Việt Nam Cọng Hòa đã chân thành hưởng ứng trình diện.
Ngoài một số đã di tản vào phía Nam, con số quân cán chính ra trình diện với chính quyền Cách mạng Phú Yên có lẽ lên tới mấy ngàn người với niềm hy vọng mỏng manh sẽ được đối xử khoan hồng theo chủ trương hòa hợp hòa giải dân tộc.
Oái ăm làm sao và bi đát làm sao cho một số người, những nạn nhân nối tiếp của các chế độ bạo tàn cộng sản, từ Liên sô tới Trung Cộng, từ Ba Lan tới Hung-ga-ri, từ Cu-Ba tới Bắc Hàn, từ Căm Bốt tới Rou Ma Ni…
Và cũng như bao câu chuyện thủ tiêu, thảm sát của Việt cộng/cộng sản dành cho những người “bên kia chiến tuyến” là VNCH. Câu chuyện Việt cộng thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa tại Phú Yên cũng được tiến hành “bài bản, gọn nhẹ và hiệu quả”.
Theo một nhân chứng cải tạo không thuộc diện “bị xử” đã kể lại: Chiều hôm đó vào khoảng 16 giờ, toàn thể các trại viên cải tạo quân cán chính Sài Gòn đang tập trung tại trường tiểu học Đình Thọ thuộc xã Hòa Định, thì có xe của Giám Đốc Sở Công An Phú Yên Lê Văn Liễm[3] trờ tới. Có cán bộ Công An cấp cao tới thăm tất phải có chuyện. Mà đúng như thế. Giám đốc Liễm dõng dạc truyền lệnh: Ai có tên đứng qua một bên xe và ai không có tên ngồi yên tại chỗ. Con số được kêu tên vào chiều hôm ấy là 142 người gồm khoảng trên 80 cảnh sát và trên 60 mươi quân cán chính. Trong số đó có đại úy Kế, chi khu trưởng Tuy An, là sĩ quan có cấp bực cao nhất trong số được kêu tên nầy. Và ông giám đốc bình thản tuyên bố: Vì điều kiện học tập tại địa phương nầy không tốt cho một số quá đông, do vậy 142 người nầy sẽ được về tỉnh học tập với các điều kiện tốt hơn. Sau những chuẩn bị nhanh gọn để lên đường, tất cả 142 người chia tay các bạn để “đi về một phương trời khác” khi chạn vạn vừa buông. Có ngờ đâu, đoàn 142 người dắt díu nhau đi, không phải đi về tỉnh mà đi theo lối phía Bắc, qua ngõ “Lù Ba” và tiến dần tới các bãi thảo nguyên hoang vắng dẫn tới bên chân núi Chà Rang”…Khi trời vừa tối sẩm, những người cải tạo còn ở lại Đình Thọ chợt nghe một tiếng nổ lớn và tiếp sau đó là những loạt đạn đại liên xối xả từ xa vọng về. Lúc đó, các tay quản giáo đã hô lên rằng: đó là tiếng súng đánh nhau của bộ đội ta và tàn quân ngụy. Nghe thì nghe vậy nhưng trong lòng mỗi người đang nung nấu một mối nghi ngờ và lo âu. Rồi không biết chuyện gì sẽ xảy ra khi xe của ông giám đốc Công an Lê Văn Liễm lại đến.
Gần một tuần sau, trong khi lao động, một số anh em cải tạo nghe dân làng Đình Thọ kháo láo: cách đây mấy đêm, có từng đoàn 5 người một, bị trói tay bằng dây dù, dẫn về phía núi Chà Rang và bị bắn chết chồng chất. Các trẻ em chăn bò cũng hoảng sợ kinh hoàng khi chứng kiến hàng đống xác người chết hôi thúi cả một vùng Chà Rang. Riêng người viết bài nầy, đã theo chân người thân đi tìm xác chú tại địa điểm trên. Trước khi đến “bãi xác” được chất hàng đống to đã bốc mùi kinh khiếp, một bãi nào dép, giày, bi đông, dụng cụ…nằm la liệt trên phần đất phía ngoài. Có lẽ, trước khi bị bắn, các cán bộ muốn “thanh tra đồ đạc phạm nhân” trước, để khỏi phải lục lọi trong cái đám xác bầy nhầy máu thịt!...
Có ai ngờ, trong sô 142 “học viên về tỉnh cải tạo” với những loạt đạn đại liên định mệnh tối hôm ấy, lại có một người sống sót. Nghe đâu người nầy sau đó đã cắn dây trói, chạy trốn vào phía Nam và thay tên đổi họ yên ổn làm ăn nơi một vùng đất mới…
Và “mùa gặt lúa tháng ba” năm ấy phảng phất nổi buồn trên khắp các vùng quê Phú Yên, đặc biệt nơi các xã Hòa Thắng, Hòa Quang, Hòa An, Hòa Định. Bởi vì, cùng với màu vàng của những hạt lúa mới được đem về nhà, rất nhiều gia đình có thêm màu trắng của khăn tang để tưởng niệm những người thân đã mất, trong đó có gia đình của Chú tôi.
Hôm nay, nếu có ai về Phú yên trong dịp tháng 3 âm lịch, khi lúa đã vàng đồng và nông dân chuẩn bị cho mùa gặt mới, sẽ gặp được một ngày đặc biệt gọi là “ngày giỗ chung”. Vì trong ngày này, có rất nhiều gia đình cùng tưởng nhớ tới các cảnh sát, quân cán chính Việt nam Cộng Hòa bị thảm sát tập thể vào tháng 4 năm 1975 khi Phú Yên vừa được “giải phóng”.
Không biết trong hồ sơ về tội ác của Cộng Sản mà nghị viện Âu Châu đã lên án bằng nghị quyết 1481 ngày 24/01/2006 có liệt kê vụ thảm sát Mậu Thân (1968) ở Huế và thảm sát Mùa Xuân (1975) ở Phú Yên không? Nếu không có, thì xin ai đó ở hải ngoại Âu Châu, làm ơn liên lạc để ghi thêm vào “hồ sơ tội ác của Việt cộng” cho đủ “con số tròn”.
Sunday, September 7, 2014
----------------------------------
[1] Câu đầu trong bài thơ “Nhân tình thế thái” của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong Bạch Vân quốc ngữ thi.
[2] Nguyên câu khẩu hiệu: “Trí, phú, địa hào, đào tận gốc, bốc tận rễ”.
[3] Lê Văn Liễm sau nầy thăng cấp đại tá làm giám đốc sở công an tỉnh Phú Yên cho tới khoảng năm 1997. Sau một vụ bê bối tham nhũng hàng chục tỷ đồng đã “hạ cánh an toàn” trong nhiệm vụ mới tại Cục Hậu Cần của Bộ Công An.
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn
Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...
-
Đánh Vần Tiếng Việt - Trước và sau 1975 Đánh Vần Tiếng Việt - Trước và sau 1975 Đánh Vần Tiếng Việt - Trước và...
-
CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH Đọc Một Đoản Văn Cái Nón Sắt của Người lính Việt Nam Cộng Hòa. htt...
-
Nền của nền 1 https://cdn.shopify.com/s/files/1/0020/6123/8339/products/2073519521859_1200x.jpg?v=1552370985 https://cdn.shopif...
No comments:
Post a Comment