Wednesday, November 27, 2019

Lady Triệu

 

Lady Triệu



Lady Triệu was a female warrior in 3rd century Vietnam who managed, for a time, to resist the Chinese state of Eastern Wu during its occupation of Vietnam. She is also called Triệu Thị Trinh.

Bà Triệu

Triệu nữ (cô gái Triệu), Triệu Ẩu, ho ặcTriệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh.

Khi ra trận, Bà Triệu mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng một ngà[8] và được tôn là Nhụy Kiều tướng quân. Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (8 tháng 11 năm 226)[3] tại quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên tỉnh Thanh Hóa.

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, và bà đã tự vẫn năm 248.

Tùng Sơn nắng quyện mây trời,
Dấu chân Bà Triệu rạng ngời sử xanh.





The Heroic Warrior Ba Trieu: A figure of Resistance Against Patriarchy and the Enemies of Vietnam



Warfare is a field that has long been dominated by men. Yet, in the history of war, there are a number of women who have emerged as great warriors or military leaders. One of the lesser known female warriors (outside of her country of origin, at least), is a Vietnamese woman known as Bà Triệu, which means “Lady Triệu”. Bà Triệu is known also as Triệu Ẩu, Triệu Trinh Nương and Triệu Thị Trinh, although remarkably her actual given name is unknown. Some scholars have called Bà Triệu as the ‘Vietnamese Joan of Arc’.

The Political Setting During Bà Triệu’s Time

Bà Triệu is believed that have lived sometime during the first half of the 3rd century AD. During this time, Vietnam’s powerful northern neighbor, China, was going through the Three Kingdoms period (220 – 280 AD), and was divided into three states – Wei, Shu, and Wu. The southernmost of these, the Kingdom of Wu, possessed some territories in northern Vietnam, and occasionally came into conflict with the people of this region. This is the political setting for the story of Bà Triệu, who was one of the figures fighting against the Chinese.



According to a 3rd century AD Chinese source, Chen Shou’s Records of the Three Kingdoms , during the reign of Sun Quan, the emperor of Wu, a rebellion broke out in the northern Vietnamese areas of Jiaozhi and Jiuzhen. As a result, the emperor appointed a general to subdue the rebels. Through the use of military force and diplomacy, the rebellion was eventually suppressed. None of the rebels, however, were named individually in this Chinese source. Therefore, one needs to turn to Vietnamese sources in order to find out about Bà Triệu.

The Bà Triệu temple, Thanh Hóa province, Vietnam. ( Public Domain ) Legends Describing Bà Triệu

Amongst the Vietnamese sources that wrote about Bà Triệu are the Complete Annals of Đại Việt and the Imperially Ordered Annotated Text Completely Reflecting the History of Viet. Unlike the Chinese source, these two works were not written during the time when Bà Triệu supposedly lived, but much later. The former was written in the 15th century as the official Lê Dynasty history, whilst the latter was written in the 19th century as the official history of the Nuyen Dynasty.

o Hell hath no fury like the Trung Sister freedom fighters
o Ten Powerful and Fearsome Women of the Ancient World
o The Mid-Autumn Festival: A Holiday of Mooncakes, Lanterns, Moon Worship, and Timeless Legends

Additionally, Bà Triệu is an extremely popular figure amongst the people of Vietnam. Traditionally, Bà Triệu is said to have been 9 feet (2.7 meters) tall and had breasts that were 3 feet (0.91 meters) long. One account states that Bà Triệu had a voice like a temple bell, was capable of walking 500 leagues (almost 3000 km) in a day, and was extremely beautiful.

As a warrior, she is said to have worn a gold tunic, strapped her breasts over her shoulders, and rode into battle on a war elephant. She is also believed to have led an army of 1000 strong (men and women included), and fought in 30 battles (all presumably against the Chinese).

Đông Hồ folk painting of Bà Triệu riding an elephant. (CC BY NC SA)

A Fear of the Impure and Bà Triệu’s Supernatural Powers Another tradition states that one of Bà Triệu’s weaknesses was her fear of anything smelly, impure, or dirty. This was exploited by the Chinese and is said to have been the cause of Bà Triệu’s death. In one story, Bà Triệu was alleged to have been waiting for the Chinese to emerge from their fortress to engage in battle, as she did not have any siege equipment.

When the Chinese commander finally decided to join battle, he ordered his men to surge out of the fort like wild animals – naked, yelling, and kicking up dust. Seeing this, Bà Triệu was immediately disgusted and left the battlefield. When her troops witnessed her leaving, they were struck by panic and also retreated. Bà Triệu was soon surrounded, and the tale says that she chose to commit suicide, rather than allowing herself to be taken alive.

Bà Triệu is also believed to have supernatural powers, as she was not done with the Chinese even after her death. One tradition states that after Bà Triệu’s death, the warrior appeared in the dreams of the Chinese commander, and gave him nightmares. Furthermore, a plague that struck the Chinese troops was blamed on her. To counter and ward off Bà Triệu’s spirit, the Chinese commander ordered his woodcarvers to make hundreds of penis images and hung them over doors.

o Woman buried with weapons is first evidence of female warriors among the Kangyuy people of Kazakhstan
o Hindu Temples and a Fallen Kingdom in Viet Nam: The My Son Sanctuary
o Tomoe Gozen - A fearsome Japanese Female Warrior of the 12th Century

A Symbol of Resistance

The Vietnamese people celebrated and venerated Bà Triệu even following her death. Furthermore, when Vietnam was under local rule, Bà Triệu was honored by the court with posthumous titles. Nonetheless, it is possible that the incredible stories of Bà Triệu are embellishments by the common people as they were passed down (perhaps orally) from one generation to the next. It may also be possible to classify Bà Triệu as a folk hero, who may have been based on a historical figure whose existence we might never be able to certify.

Shrine of Bà Triệu at the Bà Triệu temple, Thanh Hóa province, Vietnam. (CC BY SA 3.0)

Regardless of whether Bà Triệu did exist, was based on an actual person, or was an invention of the people, it is undeniable that she has become a symbol of resistance. She has, most notably perhaps, been molded as a figure of resistance against the Chinese as well as patriarchy. As long as Bà Triệu remains in the hearts and minds of the people, her spirit will continue to be raised by various ideologies to fight for their cause.

Featured image: A painting of Bà Triệu on her elephant. Photo source: (The Vietnam National Forum)

https://www.ancient-origins.net/history-famous-people/heroic-warrior-ba-trieu-figure-resistance-against-patriarchy-and-enemies-020626/page/0/1

 

*******************************************

 

Lady Triệu: The Goddess Who Fought the Wu

Third Century (225-248A.D.) Triệu Thị Trinh was a female warrior who fought against the Chinese occupants in the third century. Her story takes place during the Three Kingdoms period in China, after the collapse of the Han Dynasty. During this time, Vietnam was occupied by the Kingdom of Wu. Similar to the Han, life under the Wu was bleak and oppressive. The people of Nam-Việt needed a hero, and the courageous Lady Triệu rose to the occasion.

Lady Triệu, also known as Triệu Trinh, was orphaned as a child and lived under the household with her older brother. When she turned 20 years old, Triệu Trinh fled to the mountains to follow her older brother. It was there that she learned her revolutionary ways, meeting many Vietnamese warriors who were ready to fight the Wu.

Her older brother, Triệu Quốc Đạt, feared for her safety and asked her to reconsider joining the rebels. Triệu Trinh did not accept, telling him that she refused to bow her head down and become another slave to the Chinese invaders. Her brother was taken by her words and in the end, he respected her decision.

“All I want to do is ride the storms, tame the crashing waves, kill the sharks of the Eastern Sea, cleanse the land, and save the people from drowning. I refuse to mimic the others, bow my head down, lower myself, and become another concubine!”

– Triệu Thị Trinh, 248A.D.

From then on, Triệu Thị Trinh fought alongside the rebels, engaging the Wu forces and resisting the kingdom from China. Her bravery, intellect, and valor in battle earned her the name of Lady Triệu. The warriors also chose her as the leader of their organization. Lady Triệu was remembered as a strong, intelligent, and beautiful woman, able to tame the heart of any warrior that stands in her way. She marches fearlessly into battle, wrapped around a silky golden robe, riding on the back of a ferocious elephant.

Under her leadership, the rebels managed to take on the Kingdom of Wu for a short time. The rebels forces were small, often fighting the much larger army of the Wu Kingdom. After six months of vigorous battles, Lady Triệu and her forces were finally defeated in battle. Though they fought valiantly, the Wu forces were much too large for the rebels to withstand.

After escaping from the grasps of the enemy, Triệu Trinh found refuge in the region of Bồ Điền. In the tradition of the Trung Sisters and the ways of the warrior, to defend her honour and the honour of her brethren, Lady Triệu Thị Trinh ended her own life. The year was 248A.D. and Triệu Trinh was only 23 years old.

Lady Triệu is remembered, along with the Trung Sisters, as one of the most celebrated female heroes in the history of Vietnam. In a time when no one else dared to oppose the Wu, Lady Triệu stepped up and fought them to the death. Though she never succeeded in expelling the Chinese, her courage inspired future generations to keep on fighting and never give up. Lady Triệu has become a legendary figure of strength and resilience, a goddess in Vietnamese folklore. In the 10th century under the Dynasty, a temple was built in her memory. The emperor of the Dynasty also gave her the honourary title of Lady Triệu: The Honourable, Courageous, and Virtuous Woman.

Michelle saved to Fantasy Inspo (3) in design Trieu Thi Trinh was a Vietnamese warrior from the 3rd century who successfully resisted the occupying forces of the Wu Kingdom during their time in Vietnam. She was born in the Trieu Son district of Thanh Hoa province (now in Northern Vietnam). At the time of her birth, the area was controlled by the Eastern Wu Kingdom, one of China’s three Kingdoms. She was orphaned at a young age and was raised by her brother and his wife as a slave until the age of 20. She escaped from her brother’s home and Less



Source:
https://freedomforvietnam.wordpress.com/2010/07/20/lady-tri%E1%BB%87u-the-goddess-who-fought-the-wu/

========================





Nguồn Gốc Dân Tộc Việt-Nam như sau:

«Vua Đế Minh cháu bốn đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên hạ sinh một con trai tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Nghi, phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng:

    «Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu hòa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử, tuyệt tôn».
► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

Triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây lịch, đến đây thì chia làm hai:

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

■ Vua Nghi (2889-2884 trước Tây lịch)
■ Vua Lai (2843-2794 trước Tây lịch)
■ Vua Ly (2795-2751 trưước Tây-lịch)
■ Vua Du-Võng (2752-2696 trước Tây-lịch).

Ðến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt. Một chi của chi Chuyên Húc từ tây bắc từ Bắc Á Nga Lư thiên di xuống xâm chiếm vùng Trung Nguyên của Đế Nghi.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.

Thái-tử Lộc-Tục lên làm vua năm Nhâm-Tuất (2879 trước Tây-lịch) hiệu là Kinh-Dương, lúc mười tuổi. Sau người Việt lấy năm này làm kỷ nguyên lập quốc. Nếu cộng chung cho đến nay (1991) là 4870 năm, vì vậy người Việt tự hào rằng đã có năm nghìn năm văn hiến. (1)

2879 + 1991 = 4870 (...)

Hỏi trăm người Việt ở hải ngoại rằng tổ là ai, họ đều tự hào:

«Chúng tôi là con Rồng, cháu Tiên. Quốc-tổ tên Lạc-Long, Quốc-mẫu tên Âu-Cơ».




 

====================================

 







Trung Nguyên Của người Việt cổ


Thủy Tổ tộc Việt:




Đế Nghi
► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

https://static.wixstatic.com/media/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg/v1/fill/w_378,h_321,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg


Khoảng thế kỷ 20 Trước Công Nguyên, người Hán theo nền văn minh du mục của họ, di dời từ nơi tây bắc dãy núi Thiên Sơn (Tây Bá Lợi Á Siberia, Thổ và Mông Cổ) tới lưu vực sông Hoàng Hà và sông Vị Thủy ở phía Bắc. Người Hán, một chi của chi Chuyên Húc Hán tộc từ Tây Bắc Á tràn xuống vùng trung nguyên của người Việt cổ

Bản đồ tây bắc Á


Hình: Bản đồ Bắc Á, giống dân du mục từ Tây Bắc dãy núi Thiên Sơn, gốc người Hung, Hung Nô, Thổ, Hồ, Xibian (Tây Nhung), Mông Cổ, đến Liêu và Kim...



Vùng Trung Nguyên, Núi Thái Sơn của người Việt cổ làm chủ



Bản đồ trận Trác Lộc


Sau khi thất thủ ở trận Trác Lộc, Đế Du Võng đã phải thiện nhượng chức thiên tử cho Hiên Viên Hoàng Đế, Triều đại của Viêm Đế trị vì được 520 năm Trước Công Nguyên chứng tỏ Hiên Viên chỉ là một thủ lãnh hay một tù trưởng của một bộ lạc trong nhiều bộ lạc.

Thì ở miền nam trên lưu vực sông Dương Tử (Trường Giang), sông Hàn và sông Hoài, có những bộ tộc khác đã sinh sống đó là giống Bách Việt.

Kinh Dương
► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.



Tại sao lịch sử Trung Quốc là lịch sử của những cuộc xâm lăng của các dân tộc phía Tây Phía Bắc?

Những chủng người ở phía Bắc:
Bạch Địch Siberi, người Tiên Ty, người Đột Quyết, người Nữ Chân, Mãn Châu…

Ở Tây Bắc là người Khương, người Hung Nô, người Tây Hạ, người Hồi Hột Tân Cương… ở phía Tây.

Họ tràn từ Tây qua Đông và
Ào ạt qua từ Bắc xuống Nam,
tạo nên rất nhiều cuộc di cư lịch sử làm cho chúng ta không xác định được thật rõ ràng chủng Hán, kể từ sau nhà Hán. Thực sự là chủng người như thế nào?

Có mô tả đồng nhất không? Có đặc điểm nhân chủng khác biệt không? Tộc Hán là tên gọi chung của những giống loài pha tạp giữa các dân tộc du mục trên với tộc Việt suốt bắc đầu từ trước tây lịch đến sau tây lịch với nhiều trận đánh ác liệt và tàn khốc.

Giặc Thát Đát từ phương bắc tràn xuống đất của Đại Việt vào thế kỷ thứ 13, đó là quân Mông Nguyên. Các tráng sĩ đã xâm trên cánh tay hai chữ "Sát Thát" để tỏ lòng quyết chiến.

• Tartare hoặc Tatar (tiếng Nga: Татарлар; phiên âm cũ: Thát Đát) là bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng... Bộ lạc Tatar sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện. Các triều đại Bột Hải, Liêu, Kim và nhóm Kazakh cũng là những phần của cộng đồng Tatar. Chữ Tatar mà người Việt gọi là Thác Đát, hay "Sát Thát" trong trận đánh giặc Nguyên khi xưa.

Sát Thát


Sát Thát


Sát Thát






 

******************************

Nguồn gốc dân tộc Việt-Nam sau:

«Vua Đế Minh cháu bốn đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên hạ sinh một con trai tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Nghi, phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng:

    «Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu hòa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử, tuyệt tôn».


► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

Triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây lịch, đến đây thì chia làm hai:

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

Vua Nghi (2889-2884 trước Tây lịch)
Vua Lai (2843-2794 trước Tây lịch)
Vua Ly (2795-2751 trưước Tây-lịch)
Vua Du-Võng (2752-2696 trước Tây-lịch).

Ðến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt. một chi của chi Chuyên Húc thiên di xuống xâm chiếm vùng Trung Nguyên của Đế Nghi.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.

Thái-tử Lộc-Tục lên làm vua năm Nhâm-Tuất (2879 trước Tây-lịch) hiệu là Kinh-Dương, lúc mười tuổi. Sau người Việt lấy năm này làm kỷ nguyên lập quốc. Nếu cộng chung cho đến nay (1991) là 4870 năm, vì vậy người Việt tự hào rằng đã có năm nghìn năm văn hiến. (1)

2879 + 1991 = 4870 (...)

Hỏi trăm người Việt ở hải ngoại rằng tổ là ai, họ đều tự hào:

«Chúng tôi là con Rồng, cháu Tiên. Quốc-tổ tên Lạc-Long, Quốc-mẫu tên Âu-Cơ».

..............................................

Biên giới nước Việt, Bách Việt

Tộc Việt sống rải rác từ phía Nam sông Trường-giang, xuống mãi vịnh Thái-lan.

Biên giới nước Việt thủa lập quốc gồm từ:

– Nam sông Trường giang đến vịnh Thái-lan,

– Ðông tới biển.

– Tây tới Tứ-xuyên của Trung-quốc ngày nay.


1
Thủy Tổ tộc Việt


2
Triều đại Thần-Nông Bắc của Đế Nghi



Kinh Dương
► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.




► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.



bbb

4
Kinh Dương Vương


5
Dãy núi Ngũ Lĩnh cùng Hồ Động Đình, và một địa danh nữa rất quen thuộc đối với người Việt qua đoạn ca dao:
"Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."

https://static.wixstatic.com/media/06234b_560d97dac4ea426f9472b3fd6e0fb73c~mv2.jpg/v1/fill/w_422,h_384,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_560d97dac4ea426f9472b3fd6e0fb73c~mv2.jpg


Người Việt lấy năm vua Kinh-Dương lên làm vua là năm Nhâm-tuất (2879 trước Tây-lịch), nhưng không tôn vua Kinh-Dương với Công-chúa con vua Ðộng-đình làm Quốc-tổ, Quốc-mẫu, mà lại tôn vua Lạc-Long làm Quốc-tổ và Công-chúa Âu-Cơ làm Quốc-mẫu.

===================================================

Nguồn gốc dân tộc Việt-Nam

«Vua Đế Minh cháu bốn đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên hạ sinh một con trai tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Nghi, phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng:

«Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu hòa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử, tuyệt tôn».

Triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây lịch, đến đây thì chia làm hai:

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

Vua Nghi (2889-2884 trước Tây lịch)
Vua Lai (2843-2794 trước Tây lịch)
Vua Ly (2795-2751 trưước Tây-lịch)
Vua Du-Võng (2752-2696 trước Tây-lịch).

Ðến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.

Thái-tử Lộc-Tục lên làm vua năm Nhâm-Tuất (2879 trước Tây-lịch) hiệu là Kinh-Dương, lúc mười tuổi. Sau người Việt lấy năm này làm kỷ nguyên lập quốc. Nếu cộng chung cho đến nay (1991) là 4870 năm, vì vậy người Việt tự hào rằng đã có năm nghìn năm văn hiến. (1)

2879 + 1991 = 4870 (...)

***********************************

Bách Việt

Trong khoảng thời gian 1977-1992, tác giả làm việc cho Liên-hiệp các viện bào chế châu Âu (Coopérative Européenne Pharmaçeutique, viết tắt là CEP) và Ủy-ban trao đổi y học Pháp-Hoa (Commité Médical Franco-Chinois viết tắt là CMFC), nên đã được các đồng nghiệp giúp đỡ, dùng hệ thống ADN để tìm lại nguồn gốc dân tộc Việt-Nam.

Dùng hệ thống ADN phân biệt dân-tộc Trung-hoa, dân tộc Việt-Nam... đã kết thúc cuộc tranh cãi 90 năm qua biên giới cổ của Việt–Nam. Kết luận về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam bằng khoa ADN đi ngược lại với tất cả các thuyết từ trước đến giờ.

Người Việt do người Hoa di cư xuống để trốn lạnh, để tỵ nạn v.v. Nhưng ADN cho biết chính người ở vùng Đông Nam Á đã đi lên phương Bắc thành người Hoa.

DNA

Sử cổ về tộc Việt

— Ðại-Việt sử ký toàn thư (ÐVSKTT),
— An-Nam chí lược (ANCL),
— Ðại-Việt thông-sử (ÐVTS),
— Khâm-định Việt sử thông giám cương mục (KÐVSTGCM),
— Ðại-Nam nhất thống chí (ÐNNTC).

Ðại cương mỗi bộ sử đều chép rất giản lược về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam sau:

«Vua Đế Minh cháu bốn đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên hạ sinh một con trai tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Nghi, phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng:

«Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu hòa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử, tuyệt tôn».

Xét triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây lịch, đến đây thì chia làm hai:

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

Vua Nghi (2889-2884 trước Tây lịch)
Vua Lai (2843-2794 trước Tây lịch)
Vua Ly (2795-2751 trưước Tây-lịch)
Vua Du-Võng (2752-2696 trước Tây-lịch).

Ðến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt.

Đổi sang triều đại Hoàng-đế từ năm giáp Tý (2697 trước Tây-lịch).

Các nhà chép sử Trung-quốc lấy thời đại Hoàng-đế làm kỷ nguyên.

Trong bộ Sử-ký, Tư-mã Thiên khởi chép quyển một là Ngũ-đế bản kỷ, coi Hoàng-đế là Quốc-tổ Trung-quốc, không chép về thời đại Thần-Nông.



diễn biến chính trị, lịch sử, văn hóa, địa lý của dân tộc -Trung-hoa, và dân tộc Việt-Nam trong khoảng thời gian 4870 năm từ năm 2879 trước Tây-lịch

về cương giới, cổ sử chép:

«Thái-tử Lộc-Tục lên ngôi lấy hiệu là Kinh-Dương (2), đặt tên nước là Xích-quỷ, đóng đô ở Phong-châu nay thuộc Sơn-Tây. Vua Kinh-Dương lấy con gái vua Động-đình là Long-nữ đẻ ra Thái-tử Sùng-Lãm. Thái-tử Sùng-Lãm lại kết hôn với công chúa Âu-Cơ con vua Đế-Lai (3).

Khi vua Kinh-Dương băng hà thái-tử Sùng-Lãm lên nối ngôi vua, tức vua Lạc-Long, đổi tên nước là Văn-Lang. Nước Văn-Lang Bắc tới hồ Động-đình, Nam giáp nước Hồ-tôn, tây giáp Ba-thục, đông giáp biển Đông-hải.)

Cổ sử đến đây, không có gì nghi ngờ, nhưng tiếp theo lại chép:

«Vua Lạc-Long lấy công chúa Âu-Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở ra trăm con.

Ngài truyền cho các hoàng tử đi bốn phương lập ấp, tổ chức cai trị giáo hóa dân chúng. Mỗi vị lập một ấp theo lối cha truyền con nối.
→ Hoàng-tử thứ nhất tới thứ mười lập ra vùng hồ Ðộng-đình. (Nay là Hồ-Nam, Quý-châu, Trung-quốc.)

...

→ Hoàng tử thứ chín mươi mốt tới một trăm lập ra vùng Giao-chỉ. (Nay là Bắc Việt-Nam và một phần tỉnh Quảng-tây, Vân-Nam thuộc Trung-quốc.).

Ngài hẹn rằng:

“Mỗi năm các hoàng-tử phải về cánh đồng Tương vào ngày Tết, để chầu hầu phụ mẫu”.

Cũng có sách khác thuật:

Vua Lạc-Long nói với Âu-Cơ rằng:
«Ta là Rồng, nàng là loài Tiên ở với nhau lâu không được. Nay ta đem năm mươi con xuống nước, nàng đem năm mươi con lên rừng. Mỗi năm gặp nhau tại cánh đồng Tương một lần».

Các sử gia người Việt lấy năm vua Kinh-Dương lên làm vua là năm Nhâm-tuất (2879 trước Tây-lịch), nhưng không tôn vua Kinh-Dương với Công-chúa con vua Ðộng-đình làm Quốc-tổ, Quốc-mẫu, mà lại tôn vua Lạc-Long làm Quốc-tổ và Công-chúa Âu-Cơ làm Quốc-mẫu.

Cho đến nay Quý-vị hỏi trăm người Việt ở hải ngoại rằng tổ là ai, họ đều tự hào:

«Chúng tôi là con Rồng, cháu Tiên.
Quốc-tổ tên Lạc-Long, Quốc-mẫu tên Âu-Cơ».


Chủ đạo của tộc Việt bắt nguồn từ niềm tin này.

... Ranh giới phía Nam của nước Văn-lang tới nước Hồ-tôn đã quá rõ ràng.

Ranh giới phía Tây với Ba-thục, phía Đông với biển lại tùy thuộc vào ranh giới phía Bắc.

Nếu như ranh giới phía Bắc qua tới hồ Động-đình, thì ranh giới phía Tây chắc phải giáp Ba-thục và phía Đông phải giáp Đông-hải. Có thực như thế không? đi tìm ranh giới phía Bắc.

…Vấn đề thứ nhất, Cổ sử Việt đều nói rằng -- ranh giới phía Bắc tới hồ Ðộng-đình. Có thực như vậy không?
Truyền thuyết nói Ðế-Minh lập đàn tế cáo trời đất, rồi chia thiên hạ làm hai.

► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

Núi Ngũ-lĩnh, hồ Ðộng-đình nay vẫn còn. Nhưng liệu có di tích gì chứng minh chăng? Tôi phải đi tìm Ngũ-lĩnh, hồ Ðộng-đình.

Vấn đề thứ nhì,
Truyền thuyết nói:

Sau khi vua Kinh-Dương, vua Lạc-Long kết hôn, đều lên núi Tam-sơn trên hồ Ðộng-đình hưởng thanh phúc ba năm.
Lúc ngài lên núi có chín vạn hoa tầm xuân nở. Tôi phải đi tìm núi Tam-sơn ở hồ Ðộng-đình. Liệu trên núi này có di tích gì về cuộc tình năm nghìn năm trước chăng?

Vấn đề thứ ba,
Truyền sử nói: Sau khi Quốc-tổ Lạc-Long, Quốc-mẫu Âu-Cơ cho các hoàng tử đi bốn phương qui dân lập ấp, dặn rằng: Mỗi năm về Tương-đài chầu Quốc-tổ, Quốc-mẫu một lần.
Cổ sử nói: Quốc-tổ dẫn năm mươi con xuống biển, Quốc-mẫu dẫn năm mươi con lên núi, hẹn mỗi năm một lần gặp nhau ở cánh đồng Tương.

Cánh đồng Tương ở đâu? Nếu có cánh đồng Tương thì cũng có thể kết luận rằng biên giới nước Văn-lang tới hồ Ðộng-đình. Tôi phải đi tìm.

Vấn đề thứ tư,
Chứng tích thứ nhất xác định:
Bộ Sử-ký của Tư-mã, Nam-Việt liệt truyện có thuật việc: vua nước Nam-Việt là Triệu-Ðà thường đem quân quấy nhiễu biên giới Việt-Hán là Nam-quận, Trường-sa (Mậu-Ngọ 183 trước Tây-lịch).
Như vậy biên giới Nam-Việt (Tức Việt-Nam) với Hán (Tức Trung-quốc) ở vùng này. Ngày nay Trường-sa là thủ phủ của tỉnh Hồ-nam, nằm ngay Nam ngạn sông Trường-giang.

Vấn đề thứ năm,
Huyền sử nói rằng: trong cuộc khởi nghĩa của vua Trưng:

Khi Trưng Nhị, Trần Năng, Phật Nguyệt, Lại Thế-Cường, Trần Thiếu-Lan đem quân đánh Trường-sa (39 sauTây-lịch), thì nữ tướng Trần Thiếu-Lan tử trận, mộ chôn ở ghềnh Thẩm-giang (sự thật đó là Tương-giang thông với hồ Ðộng-đình).

Sau đó ít năm có trận đánh giữa Lĩnh-Nam và Hán (42 sau Tây-lịch). Tướng Lĩnh-Nam tổng trấn hồ Ðộng-đình là Phật Nguyệt, tướng Hán là Mã Viện, Lưu Long (40 sau Tây-lịch).
Có thực thế không? Có hai trận Trường-sa, hồ Ðộng-đình không?
Nếu có thì ranh giới thời Lĩnh-Nam (40-43 sau Tây-lịch) quả tới hồ Ðộng-đình.

Vấn đề thứ sáu,
Năm 42, sau Tây-lịch, ba tướng thống lĩnh Kỵ-binh thời vua Trưng là Đào Chiêu-Hiển, Đào Đô-Thống, Đào Tam-Lang, đánh nhau với quân Hán tại Bồ-lăng thuộc Tượng-quận, vì quân ít, thế cô, ba ông tự tử. Vậy Bồ-lăng ở đâu? Có trận này không? Nếu có trận này thì ranh giới Lĩnh-Nam phía Tây quả tới Ba-thục (Tứ-xuyên.)

Nhưng các sử gia gần đây (1900-1975) đều đặt nghi vấn rằng: Làm gì biên giới thời Văn-Lang rộng như vậy?

Nếu có chỉ ở vào phía Bắc biên giới Hoa-Việt hiện nay trăm cây số là cùng.

=============================

1
Thủy Tổ tộc Việt:





Đế Nghi
► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

https://static.wixstatic.com/media/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg/v1/fill/w_378,h_321,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg


Đế Nghi
► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

1

https://static.wixstatic.com/media/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg/v1/fill/w_378,h_321,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg



2

https://static.wixstatic.com/media/06234b_db4bad0f97ff42f59cf7328bb0b8a81b~mv2.jpg/v1/fill/w_372,h_342,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_db4bad0f97ff42f59cf7328bb0b8a81b~mv2.jpg



3

https://static.wixstatic.com/media/06234b_bae97e6d1d224972907f97607a7e0682~mv2.jpg/v1/fill/w_429,h_344,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_bae97e6d1d224972907f97607a7e0682~mv2.jpg


Năm ngọn núi gắn liền văn hóa Đạo giáo và bốn ngọn núi gắn liền với văn hóa Phật giáo ở Trung thổ.


5

https://static.wixstatic.com/media/06234b_06826590c6fb49e1b99d267e0311377a~mv2.jpg/v1/fill/w_385,h_372,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_06826590c6fb49e1b99d267e0311377a~mv2.jpg



6

https://static.wixstatic.com/media/06234b_65e5bc71959c4ea9929d76eeaa7c9e49~mv2.jpg/v1/fill/w_567,h_501,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_65e5bc71959c4ea9929d76eeaa7c9e49~mv2.jpg



7

https://static.wixstatic.com/media/06234b_ac55db05cab94b2280f872552b2c6968~mv2.jpg/v1/fill/w_347,h_241,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_ac55db05cab94b2280f872552b2c6968~mv2.jpg


8

https://static.wixstatic.com/media/06234b_db4bad0f97ff42f59cf7328bb0b8a81b~mv2.jpg/v1/fill/w_372,h_342,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_db4bad0f97ff42f59cf7328bb0b8a81b~mv2.jpg



9

https://static.wixstatic.com/media/06234b_a79dcab3e9f44b6cbfb6aec28bdf8bd9~mv2.jpeg/v1/fill/w_530,h_418,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_a79dcab3e9f44b6cbfb6aec28bdf8bd9~mv2.jpeg


2



cờ

'dân tộc Bách Việt vốn dĩ là con cháu của Thần Nông'

ᐅ How to take a screenshot in Windows




căn cứ vào những chứng trạng, đi tìm nguồn gốc.

Người Trung-hoa không phải là con trời như những văn gia cổ của họ viết, dù ngày nay họ còn nghĩ như vậy. (tự kỷ ám thị)
Họ cũng không tự sinh ra, rồi tản đi tứ phương.
Không hề có việc người Trung-hoa trốn lạnh hay vì lý do chính trị di cư xuống vùng đất hoang, tạo thành nước Việt. Trong lịch sử quả có một số người Trung-hoa di cư sang Việt-Nam sau những biến cố chính trị. Như ngày nay người Việt di cư đi sống khắp thế giới.
Lại càng không có việc người Việt gốc từ dòng giống Mã-lai như một vài người ngốc ngếch đưa ra.

Theo sự nghiên cứu bằng hệ thống ADN, từ cổ, giống người Trung-hoa, do giống người từ Ðông Nam-á di lên. Những người Ðông Nam-á lại đến từ châu Phi qua ngả Nam-á vào thời gian hơn 20.000 năm trước.
Người châu Phi đến Bắc Trung-hoa do ngả Âu-châu rồi vào Trung-á, khoảng 15.000 năm. Rồi hai giống người này tạo thành tộc Hoa.

....................................................



Shennong and his descendants contributed to some sort of socio-economic success that lead them to style themselves as di (帝; 'emperors'), rather than hou (侯; 'lord'), as in the case of lesser tribal leaders. agricultural innovations by


-------------------------------


Hơn một nghìn năm trước

Trước khi nhà Tống lên ngôi, Giao Châu là thuộc người Hán, chị em họ Trưng có nổi dậy, chỉ mấy năm là dẹp yên. Nhưng đó là tạm yên về quân sự. Nhà Hán không dẹp yên nổi chí quật cường của người Kinh.

Nhưng từ đời Tống trở đi các triều đại Đông Hán không thể thu phục hoặc khuất phục nổi Việt Nam. Vì Sao?

Dân tộc Việt Nam, người Kinh ấy, từ đâu mà ra, hình thành từ lúc nào?

Từ xa xưa một dải giang sơn mênh mông từ Nam sông Dương Tử trở về Nam là nơi các tộc dân Việt sinh sống và phát triển nền văn minh lúa nước rực rỡ.

Thế rồi ngày nay, hầu hết đều trở thành lãnh thổ và giang sơn của người Hán, dùng Hán ngữ và văn hóa Hán.

Quá trình đó người ta quen gọi là Hán hóa. Vì vậy nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt là một cách ôn cố tri tân hữu ích.

Sử sách cổ còn ghi lại kết hợp với những tài liệu khoa học đã công bố của một số học giả uy tín trên thế giới để từ đấy làm nền tảng.

Bách Việt là ai và ở đâu?

Vào thời thượng cổ, từ đời nhà Thương 商朝 (khoảng 1600-1046 TCN), trong văn tự thì chỉ có một chữ Việt 戉 (nghĩa là cái rìu), cũng là tên chung cho tộc người ở phía Nam không phải là người Trung Hoa, do tộc người này sử dụng rìu (Việt) làm công cụ.

Vào thời Xuân Thu Chiến quốc 春秋 戰國 (722-221 TCN) bắt đầu trong văn tự có hai chữ Việt là 越 và 粤, đều chỉ bộ tộc Việt, dùng như nhau (Sách cổ viết là 越粵互通 - Việt Việt Hỗ Thông), ta hay gọi 越 là Việt bộ tẩu 走 (đi, chạy) và Việt 粤 là Việt bộ mễ 米 - (lúa) 2.

Trong Hán ngữ cận, hiện đại, hai chữ Việt này, Việt bộ mễ 米 - (lúa) 2 (có thể từ sau đời Minh) thì dùng có phân biệt rõ ràng.

Chữ Việt bộ tẩu 越 là ghi tên tộc Việt của nước Việt có lãnh thổ ở vùng Bắc Triết Giang, ngày nay là vùng Thượng Hải, Ninh Ba, Thiệu Hưng (Cối Kê 會稽 xưa). Một loại ca kịch cổ ở vùng này vẫn còn tên là Việt Kịch 越剧.

Chữ Việt bộ tẩu 越 này cũng là tên của tộc Nam Việt (Triệu Đà) Âu Việt và Lạc Việt (Việt Nam ngày nay), Mân Việt (Phúc Kiến), Điền Việt (Vân Nam, Quảng Tây)…

Chữ Việt 粤 bộ mễ 米 ngày nay dùng ghi tên cư dân vùng Quảng Đông, Hồng Kong, Ma Cao… những cư dân này sử dụng ngôn ngữ gọi là tiếng Quảng Đông (Cantonese). (Ai đến Quảng Châu đều thấy b ảng số xe hơi đều bắt đầu bằng chữ 粤 là vì vậy).

Bởi vì xưa có đến hàng trăm tộc Việt, cho nên sử sách gọi chung là Bách Việt 百越 hoặc 百粤.

Tên gọi Bách Việt xuất hiện trong văn sách lần đầu tiên trong bộ Lã Thị Xuân Thu 吕氏春秋 của Lã Bất Vi 呂不韋 (291–235 TCN) thời nhà Tần.

Trong lịch sử Trung Hoa, toàn bộ vùng đất Giang Nam (tên gọi vùng Nam Sông Dương Tử), rộng bảy tám ngàn dặm từ Giao Chỉ đến Cối Kê, từ trước thời Tần Hán đều là nơi cư ngụ của các tộc Bách Việt.

Thời nhà Hạ gọi là Vu Việt 于越,
Đời Thương gọi là Man Việt 蛮越 hoặc Nam Việt 南越,
Đời Chu gọi là Dương Việt 扬越, Kinh Việt 荆越,
Từ thời Chiến quốc gọi là Bách Việt百越.

Sách Lộ Sử của La Bí (1131 – 1189) người đời Tống viết 3: Việt thường, Lạc Việt, Âu Việt, Âu ngai, Thả âu, Tây âu, Cung nhân, Mục thâm, Tồi phu, Cầm nhân, Thương ngô, Việt khu, Quế quốc, Tổn tử, Sản lí (Tây Song Bản Nạp), Hải quý, Cửu khuẩn, Kê dư, Bắc đái, Phó cú, Khu ngô (Cú ngô)… gọi là Bách Việt.

Hán Hóa Bách Việt – Giai đoạn từ thượng cổ đến trước thời Tần-Hán.

Gọi Hán hóa chỉ là để cho tiện thôi, thực ra không đúng, vì lúc này làm gì đã có nhà Hán?

Hai nước Ngô – Việt là những tộc Bách Việt được ghi chép rất sớm trong sử sách.

Nước Ngô 吴国,còn gọi là Cú Ngô 句吴, Công Ngô 工吴,攻吾… lập quốc vào thời Chu Vũ Vương (thế kỷ 12 TCN), kinh đô ở Tô Châu 苏州 ngày nay, từ thủy tổ là Ngô Thái Bá 吳太伯 truyền đến Phù Sai夫差 thì bị diệt vong bởi nước Việt (473 TCN).

Ghi chép sớm nhất trong sử sách là Vu Việt 于越.

于越 là tiền thân của nước Việt 越 国 thời Chiến quốc.

Nước Việt đã tồn tại muộn nhất cũng từ thời nhà Thương, không tham gia vào sự kiện Vũ Vương Phạt Trụ (1046 TCN), nhưng sử có ghi là khá lâu trước đó đã làm tân khách của Chu Thành Vương 周成王 (1132 – 1083 TCN).

Nước Việt đã có một văn hóa dân tộc đặc sắc, gọi là Văn hóa Mã Kiều 馬橋文化, mà các chứng tích đã tìm thấy khi khai quật di chỉ Thái Hồ 太湖地區.

Nước Việt định đô ở Cối Kê 會稽 (Thiệu Hưng ngày nay) truyền đến đời Câu Tiễn句踐 (496 – 464 TCN) thì bành trướng lên phía Bắc.

Năm 473 TCN sau khi Nước Việt diệt nước Ngô, Nước Việt mở rộng bờ cõi tới phía Bắc chiếm Giang Tô 江蘇, phía Nam thì đoạt Mân Đài 閩台 (tức Phúc Kiến ngày nay), Đông giáp Đông Hải 東海,



Tây đến Hoàn Nam 皖南 (phía Nam An Huy ngày nay), hùng cứ một cõi Đông Nam.

Đến năm 306 TCN, nước Sở 楚國 nhân nước Việt, triều vua Vô Cương, nội loạn, bèn liên kết với nước Tề 齊國 tiến chiếm nước Việt, đổi thành quận Giang Đông, nước Việt tuyệt diệt và bị Sở hóa từ đó.

Những sự kiện này được ghi chép tỉ mỉ trong bộ sử Ngô Việt Xuân Thu 吳越春秋 do Triệu Diệp 赵晔 thời Đông Hán soạn (~năm 25). Các nhà khoa học thế giới ngày nay cũng đã phục dựng đầy đủ lịch sử này, ví dụ xem Eric Henry4.

Đến đây cần nói rõ,
Sở là gốc Hoa Hạ (sau này gọi là Hán) hay là Bách Việt?
Hiện còn nhiều tranh cãi người Hoa Hạ là giống người lai giống giữa người cổ Việt vớn người Hán. Khi thắng trận Trác Lộc năm , thì Hiên Viên Hoàng Đế cho sát nhập ba bộ lạc của ông ta, của Đế Nghi và của Si Vưu để lập nên đất hoa hạ và ông ta cho người gốc Hán di dân vào đất Hoa Hạ.

Đất nước Sở nằm ở đoạn giữa sông Trường Giang, vùng Nam Bắc Hồ Động Đình, quen gọi là vùng Kinh Sở (Hồ Bắc – Hồ Nam của Trung Hoa ngày nay).

Vùng Kinh Sở nằm chồng lấn phía Nam lưu vực sông Hoài sông Vị.

Dân Hoa Hạ

Đó là vùng đất đầu tiên mà một chi của chi Chuyên Húc thiên di xuống.

Nhà thơ Khuất Nguyên (340 – 278 TCN) người nước Sở, mở đầu bài thơ Ly Tao đã viết 6:
Bá Dung nhớ cha ta thuở nọ,
Vốn dòng vua về họ Cao Dương.

(Nhượng Tống dịch thơ).

Trước khi con cháu Cao Dương nam thiên đến đây, dân bản địa là tộc nào?

Nước Sở lập quốc vào cuối đời Thương đầu đời Chu (1042 TCN). Sách Sử Ký – thiên Sở Thế gia viết rằng người Sở là dân Man (Sở Man), vua Sở nhận mình là dân Man Di7. Man là chữ người Hoa Hạ gọi dân miền Nam không phải là Trung Hoa.

Những khai quật khảo cổ ở vùng Kinh Sở gần đây cũng cho thấy rằng thực ra cư dân tối cổ ở vùng Kinh Sở có nguồn gốc Tam Miêu, một dân tộc thuộc nhóm Bách Việt.

Đây có thể là nhóm Âu Việt ở phía Tây nên còn gọi là tộc Tây Âu, để phân biệt với Đông Âu là tộc Âu Việt phía Đông, tức vùng Mân – Đài (Phúc Kiến). Tộc Tây Âu, theo các nhà dân tộc học, có thể là tổ tiên các tộc H’mông, Lào, Miến, Thái… hiện nay, ít nhiều cũng có cùng huyết thống người Việt Nam cổ.

Như vậy là quá trình Trung Hoa hóa dân Man (Miêu tộc bản địa) đã bắt đầu từ cuối Thương đầu đời Chu rồi. Có thể tạm gọi đó là đợt đồng hóa thứ nhất.

Sự Trung Hoa hóa theo thế lực nước Sở, bành trướng đến Trùng Khánh, Quý Châu, về sau sang tiếp phía Đông, trở thành một trong thất hùng thời Chiến quốc.

Đặc biệt là quý tộc Sở cổ đều có họ Hùng (熊 – con gấu), vua Sở là Hùng Vương, phải chăng có liên hệ gì đó đến Hùng Vương ở Việt Nam, chỉ khác chữ Hán viết 雄 – hùng mạnh, (trong sử Trung Hoa cổ không tìm thấy ghi Hùng Vương 雄 này, có lẽ đây là do các nhà Nho Việt Nam viết lại sau này!).

Tóm lại đến thời Khuất Nguyên, rồi sau đó là lúc Sở diệt Việt phía Đông, thì Sở đã hoàn toàn biến thành dân Trung Hoa, và quá trình Trung Hoa (hay còn gọi là Hán hóa) Ngô – Việt là quá trình đồng hóa thứ hai, tiến hành thông qua nước Sở.

Các nhà khoa học Nhật, Mỹ, đã có nhiều phát giác, chứng minh nền văn minh Ngô Việt sau khi nước Việt bị diệt, và Hán hóa (đúng hơn là Sở hóa), đã theo dòng người Ngô Việt chạy ra biển sang Nhật Bản (tiếng Nhật Bản đọc Hán tự theo kiểu nước Ngô, nên gọi là ごおん-Go On- Ngô âm 呉音).

Nền văn minh đó đã theo bộ phận tinh hoa của dân Ngô Việt chạy xuống phía Nam hợp lưu cùng Việt bản địa, thành ra văn minh Việt kéo từ Lĩnh Nam (phía Nam dãy Ngũ Lĩnh – tức Bắc Lưỡng Quảng ngày nay) đến Giao Chỉ.

Theo phát hiện của Jerry Norman và Tsu-lin Mei (Washington University và Cornell University) thì nhiều chữ cổ của tộc Việt nước Ngô Việt hiện vẫn thông dụng trong tiếng Việt ngày nay, ví dụ các chữ: chết; chó, đồng (trong đồng cốt), sông, khái (hổ), ngà (trong ngà voi), con (trong con cái), ruồi, đằm (trong đằm ướt), sam (con sam), biết; bọt, bèo…8

Điều này chứng tỏ rằng dân Lạc Việt ít nhiều có cùng huyết thống với dân Ngô Việt xưa. (Xem bản đồ).

Hán hóa Bách Việt- Giai đoạn sau thời Tần-Hán

Cho đến trước khi Tần Thủy Hoàng diệt được sáu nước, dẹp bỏ nhà Chu, thâu tóm Trung Hoa (221 TCN), thì dân Hoa Hạ (Hán tộc) chỉ chiếm lãnh và đồng hóa được dải đất từ Hoàng Hà xuống đến Ngũ Lĩnh9,

còn từ Ngũ Lĩnh trở về Nam (Lưỡng Quảng, Giao Chỉ, Hải Nam… gọi tắt là Lĩnh Nam) thuộc về Âu Việt (gọi chung Tây Âu và Đông Âu) và Lạc Việt.

Từ Kinh Sở trở về Tây, Tây Nam (Vân Nam) vẫn còn thuộc về Điền Việt, Tây Âu, Đại Lý…

Vùng Bách Việt phía Tây Nam này (Vân Nam) thì mãi đến thế kỷ 12 còn độc lập, dù người Hán có tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm chiếm lẻ tẻ.

Chỉ sau khi Mông Cổ chiếm Đại Lý (1253), Vân Nam, rồi sau đó chiếm nốt Trung Hoa, lập ra nhà Nguyên, thì Vân Nam mới nhập vào Trung Hoa.

Năm 1381, Minh Thái Tổ mới bình định xong Vân Nam và cuộc Hán hóa hoàn tất rất nhanh. Ngày nay hơn 61% cư dân Vân Nam là người Hán.

Vùng Lĩnh Nam chiếm làm đất Trung Hoa từ thời Tần – Hán, nhưng quá trình Hán hóa thì khá khó khăn và cho đến nay vẫn chưa xong hết (!). Cổ sử Trung Hoa chép thì Lĩnh Nam có nhiều bộ tộc Việt lập quốc như Tây Âu, Lạc Việt… có nước Dạ Lang (nhưng không thấy chép Văn Lang!).

Âu và Lạc10 là một tộc Việt hay là hai tộc Việt khác nhau, cho đến tận ngày nay vẫn còn tranh cãi. Sách “Hoài Nam Tử” (139 TCN) thì chỉ viết có Tây Âu11 không có nói đến Lạc chỗ nào cả. Sách “Sử Ký” (94 TCN) muộn hơn một ít thì cũng có viết Âu, không tìm thấy chữ Lạc đứng riêng một mình, mà luôn luôn chỉ có chép Âu Lạc liền nhau12. Tuy nhiên trong Lã thị Xuân Thu (291–235 TCN) sớm nhất thì có chép” Việt Lạc-越骆”13.

Việt Lạc rất có thể chính là nước Lạc Việt trong sử sách sau này, Việt Lạc là ghi âm trực tiếp từ ngôn ngữ người Việt, theo ngữ pháp Việt, còn sau này ghi Lạc Việt là ghi chép qua thông dịch sang Hán Ngữ, theo ngữ pháp Hán.

Luận theo sử sách chép, có thể thời tiền Tần thì Âu và Lạc là hai chi Việt khác nhau. Thời kỳ chiến đấu chống lại Tần thì có thể hai chi Việt này liên minh lại với nhau thành một khối Âu Lạc. Lúc đó trung tâm là ở Nam Trung Hoa, vùng Vũ Minh Mã đầu (Nam Ninh – Quảng Tây ngày nay). Chỉ sau khi Hán Vũ Đế bình Nam Việt của Triệu Đà thì hai chi này mới lại phân chia ra, và trung tâm di về vùng quanh Hà Nội ngày nay.

Đồng thời với nước Lạc Việt có nước Tây Âu hay Âu Việt mà người đứng đầu trong sử chép là Thục Phán. Tuy nhiên Âu Việt lập quốc lúc nào và Thục Phán từ đâu ra thì sử sách không ghi rõ. Rất nhiều ý kiến cho rằng Thục Phán là hậu duệ của vương triều nước Thục. Quả thực sử có chép một quốc gia tên là Thục Quốc, ở Tây Nam Trung Hoa ngày nay.

Thường Cừ (347)người đời Tấn viết trong Sách “Hoa Dương Quốc Chí” 14: “Nước Thục Đông giáp nước Ba, Nam giáp Việt, Bắc phân giới với nước Tần, Tây tựa Nga Ba”. Vị trí địa lý như vậy nên cư dân ở đây bao gồm người Khương, người Việt, người Hoa Hạ. Dòng họ Khai Minh làm vua nước Thục, truyền được 12 đời, đến năm 316 TCN đời Chu Thận Vương thì bị nhà Tần diệt15, hậu duệ chạy về phương Nam. Sử chép đến đây thì đứt đoạn, không nói gì tiếp. Cho nên về sau nói Thục Phán là hậu duệ Khai Minh thị, cha Thục Phán là Khai Minh Chế chiếm lưu vực Diệp Du Thủy (tức thượng nguồn sông Hồng) 16, xưng là An Tri Vương vua nước Tây Âu, sau truyền ngôi cho con là Phán, cũng chỉ là một giả thuyết, chép lại theo truyền thuyết của tộc dân Đại Y17.

Lúc này cũng là thời kỳ theo truyền thuyết là có nước Văn Lang ở phía trung và hạ lưu sông Hồng (trong cổ sử Trung Hoa không có tên nước Văn Lang, chỉ có tên một nước là Dạ Lang, liệu có liên quan đến Văn Lang không?), do dòng họ Hùng làm vua. Việc Thục Phán là hậu duệ nước Thục, cũng như nước Văn Lang có vua Hùng trị vì 18 đời trong sử An Nam là ghi lại theo truyền thuyết. Tuy nhiên Thục Vương Tử tên Phán, Hùng Vương vua Lạc Việt, Thục diệt Hùng Vương chiếm lãnh thổ, xưng là An Dương Vương thì có ghi trong sử cổ Trung Hoa từ đầu Công nguyên.

Theo quyển “Việt sử lược”18, của tác giả không rõ tên, có lẽ là người Việt Nam khắc in ở Trung Hoa:

Vào quãng cuối Nguyên đầu đời Minh (~1360), có viết về nước Văn Lang, vua là Đối Vương 碓王, sau bị Thục Phán đánh đuổi, Phán xưng là An Dương Vương.

Sách cổ “Thủy kinh chú” dẫn lại lời ghi trong “Giao châu ngoại vực ký” rằng19

“… Thục Vương Tử dẫn binh tướng ba vạn đánh lại Lạc Vương 雒王, Lạc hầu 雒侯, thu phục các Lạc Tướng. Rồi đó Thục Vương Tử xưng là An Dương Vương”. Sách “Cựu Đường thư” dẫn lại “Nam Việt chí” chép20 “Đất Giao Chỉ vô cùng màu mỡ, xưa có vua xưng là Hùng Vương 雄王, có Lạc hầu phò tá. Thục Vương Tử dẫn quân tướng ba vạn tiến đánh, diệt được Hùng Vương. Thục xưng làm An Dương Vương, cai trị Giao Chỉ”. Như vậy thì sử sách có ba tên gọi cho vua nước Lạc Việt: Lạc Vương, Hùng Vương, Đối Vương. Có nhiều ý kiến cho rằng ba tên gọi này là một, chính là Lạc Vương, các tên khác do về sau sao chép nhầm chữ Lạc 雒 của Hán ngữ mà thành21.

Dầu sao thì cũng có hai giải thích về truyền thuyết danh xưng Hùng Vương,

một là dòng dõi họ Hùng Vương nước Sở,
hai là Lạc Vương vua của dân Lạc Việt.

Dù tên tuổi đúng sai thế nào, thì Hùng Vương không chỉ thuần túy là truyền thuyết của Việt Nam, mà cũng có ghi trong cổ sử Trung Hoa.

Nhân vật Thục Phán tuy nguồn cội chưa xác định, nhưng cũng có thật, đánh chiếm Lạc Việt lập nên nước Âu Lạc xưng là An Dương Vương cũng là có thật, có ghi trong chính sử không chỉ của Việt Nam22.

Tần diệt Sở, đánh chiếm Lĩnh Nam

Tần diệt Sở, rồi đánh chiếm Lĩnh Nam, Đô Úy Triệu Đà được Tần cắt cử quản lĩnh Quế Lâm, Tượng Quận.

Nhân khi nơi nơi nổi lên chống Tần, năm 204 TCN Triệu Đà bèn chiếm Lĩnh Nam rồi lập nước Nam Việt, đóng đô ở Phiên Ngung (Quảng Châu) và đánh chiếm Âu Lạc. Sách “Giao Châu ngoại vực ký” chép: “Nam Việt Vương Úy Đà cử binh đánh An Dương Vương. An Dương Vương có thần nhân Cao Thông phù tá, chế ra nỏ thần cho An Dương Vương, một phát giết được ba trăm mạng”23.

Sách “Thái Bình Ngự Lãm” dẫn “Nhật Nam truyện” còn chép phóng đại hơn, nỏ một phát giết ba vạn người và còn kể tỉ mỉ chuyện tình Mỵ Châu Trọng Thủy, chuyện mất nỏ thần, dẫn đến An Dương Vương thất bại24.

Nước Âu Lạc từ đó nhập vào nước Nam Việt25.

Triệu Đà lập nước Nam Việt năm 203 TCN, giữ độc lập với nhà Hán được 92 năm, truyền 5 đời vua, đến đời Triệu Kiến Đức và thừa tướng Lữ Gia26 thì mất nước vào tay Hán Vũ Đế năm 111 TCN.

Một dãi Lĩnh Nam và Đông Hải bị Hán chiếm và Hán hóa kéo dài hơn ngàn năm, ngoại trừ Lạc Việt, còn lại hoàn toàn trở thành Hán.

Lạc Việt, sau hơn 1000 năm nô lệ và Hán hóa, vẫn giữ được bản sắc và nền văn minh Việt, cuối cùng thì giành được độc lập và trở thành Đại Cồ Việt, Đại Việt, Nam Việt và Việt Nam đến tận ngày nay. Đó là một trường hợp duy nhất mà Trung Hoa không thể Hán hóa được.

 



No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...