Chế độ dân Bắc trị dân Nam
Con trai tên giặc già này là Lê Mạnh Hà đang giữ chức phó chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hồ tặc cai trị dân nam.
Hình chó đẻ Lê Đức Anh, thằng chỉ huy cuộc tàn sát làng Ba Chúc và dân Miên và đổ tội hết cho Polpot, Thằng chó đẻ Lê Đức Anh ăn cắp các tượng Phật bằng vàng rồi chia chát cho gia đình cùng Lê Duẫn các thứ.
Căn nguyên chính là đây:
Chế độ này là chế độ dân Bắc trị dân Nam. Quyền cai trị thuộc về dân Bắc.
Cộng Sản Bắc Việt cai trị tàn khốc, những sự bất công ai cũng rõ:
— Thanh niên Nam bị lùa đánh Campuchia năm 1979. Khi thành công thì đám thanh niên này đang đi ăn xin vì tàn tật, đám lành lặn bị ép giải ngũ, và đang làm nghề lao động để kiếm sống. Trong khi những thằng sếp Miền Bắc của họ đã lên chức vù vù và đang nắm những chức vụ quan trọng. (Tôi đã tìm hiểu chuyện này từ hai chục năm nay).
— Dân Nam bị tịch thu nhà cửa và bị đuổi đi kinh tế mới. Những ngôi nhà của họ được bọn Cộng Sản Miền Bắc đem ra chia chác. Chỉ thằng với chức thiếu tá thôi cũng được chia cho một căn nhà. Như vậy thì Việt cộng đã cướp bao nhiêu căn nhà của dân MIền Nam?
— Dân Nam bị cướp của với chiêu bài đổi tiền.
...........................................
Dân bắc dám nổi loạn, chẳng lẽ dân bắc can đảm hơn dân nam?
Đám dân Bắc nổi loạn do bị gạt ra lề, trở thành dân hạng hai, từ hạng một trước đó.
Đám dân Bắc dám nổi loạn vì trong bộ máy cai trị có họ hàng dây mơ rễ má với họ. Họ nổi loạn vì chia phần không đều, trọng khinh trong cách đối xử...
Trong khi dân Nam là dân hạng ba không có ai cần bàn cãi.
Dân nam không nổi loạn cho những chuyện chia chác, trọng khinh, giành giật, tranh công... mà là Dân nam nổi lửa để tiễu trừ bọn cộng sản, chế độ cộng sản và không còn tàn dư cộng sản, người miền Nam cực lực lên án Hồ tặc.
Chú ý: Còn cái đám nam cộng, bà mẹ anh hùng du kích... chỉ muốn hất cẳng đám bắc cộng ra để được phần lớn hơn, quyền lớn hơn, nhưng tạm thời chúng (đám nam cộng, các bà mẹ, bà chị anh hùng...) nam cộng tạm ẩn núp với đám dân nam muốn diệt cộng sản, đám nam cộng này đang nằm vùng ở hải ngoại rất nhiều, và lắm của vì đi hai hàng, đám nam cộng và con cháu chúng cũng dựa hơi VNCH cờ vàng để chờ thời chứ không phải để xây dựng nền Cộng Hòa cho miền nam.
Trong nam vì được sống dưới chính thể cộng hòa, nên dân chủ, đã ảnh hưởng ít nhiều dân chủ, dễ tiếp thu cái mới, ảnh hưởng văn hóa VNCH nhất là trong âm nhạc, vì vậy, cách thức nhìn nhận về chính trị của người miền nam cũng khác nhau với người dân miền bắc.
Bây giờ đang có những người chính trị toàn bắc, một ngọn cờ dân chủ giả hiệu.
Cộng sản miền Bắc hay con cháu chúng nó đang dàn hàng ngang làm cuộc dân chủ đổi màu, đi tắt đón đầu. Bọn này định làm cách mạng mù lần nữa. Họ chửi Đảng, viết sách, nhưng chửi để đánh bóng cho đảng (như Đèn Cù, Bên Thắng Cuộc, thiên đường mù, thiên đường chột của Dương Thu Hương...), chửi , nhưng mà lối chửi "mắng yêu", và chúng chờ thời mà tiến thoái. Mục đích tiếp tục ký sinh, và thủ đoạn là "tranh thủ quần chúng, tước đoạt lòng dân, giành ý dân..." đứng về phía họ mà thôi, chứ không phải để xây dựng nền Cộng Hòa cho Việt Nam.
------------------------------------
Đổi tiền
Nguyễn Hiến Lê
Chính sách đổi tiền của chính phủ càng thất nhân tâm hơn nữa. Vụ đổi tiền lần thứ nhất xảy ra tháng chín hay tháng mười 1975, và xảy ra rất đột ngột.
● Sáng sớm hôm đó dân chúng mới hay rằng phải đổi tiền nội trong 24 giờ và mỗi người dân già trẻ lớn bé được đổi một số tiền là bao nhiêu đó tôi quên rồi, chỉ còn nhớ số tiền này như gia đình tôi chỉ đủ tiêu trong một tháng hay tháng rưỡi là cùng. Những người làm chủ một hãng, như hãng buôn, nhà in, xưởng chế tạo... có giấy chứng nhận của phường, quận... mới được đổi thêm 1.000 đồng mới (1 đồng mới ăn 500 đồng cũ), tính ra cũng chỉ đủ chi tiêu trong một tháng. Chính quyền không cho biết số tiền còn lại, sẽ giữ tại ngân hàng và sẽ cho rút ra lần lần tùy nhu cầu; thành thử ai cũng hiểu lầm rằng số đó sẽ bị hủy bỏ. Do đó rất nhiều người phẫn uất, tuyệt vọng; có người tự tử, có người đốt hằng thúng giấy bạc, hoặc từ trên lầu vãi giấy bạc xuống đường, không ai thèm lượm; ở Mỹ tho, nhiều tiệm Trung hoa thồn giấy bạc vào cà roòng, thả trôi sông.
● Chỉ thị phải đổi nội trong 24 giờ làm cho mọi người hoảng hốt, tranh nhau đổi, sợ trễ. Nhưng chỉ thị đó, chính cán bộ không tuân theo; ở phường tôi họ cứ nhởn nha làm việc; chín giờ sáng mới tới phòng đổi tiền để xếp đặt công việc, mười một giờ mới quyết định xong, thì nghỉ ăn cơm; một giờ mới phát cho dân đơn khai số tiền có trong nhà. Dân chen chúc nhau ở cửa phòng, đưa sổ gia đình để họ xét họ xét rất lâu như sợ có sổ giả mạo, rồi mới chịu phát đơn. Các tổ trưởng đề nghị tiếp tay họ trong việc đó, họ không cho vì ngờ có thể gian lận.
Đem đơn về nhà khai xong, lại mang tới đề nộp, lại chen lấn nhau lần nữa. Hai vợ chồng tôi thay nhau làm những việc xin đơn, nộp đơn, chiều đó mới xong, mệt đừ.
Trên đơn họ tính trong nhà có bao nhiêu người, cho phép đổi bao nhiêu, tính xong thì khuya rồi, đề sáng hôm sau mới đổi. Họ làm việc rất chậm, mãi nửa đêm hôm sau mới đổi xong. Như vậy là lệnh của chính phủ không được tuân. Có phường năm ngày mà đổi vẫn chưa xong, vì họ phải xét đi xét lại một điều gì đó, tôi không hiểu. Dân chầu chực suốt 5 ngày 5 đêm ở ngoài nắng, dưới mưa, lại không có tiền tiêu (vì trong lúc chở đổi tiền, giấy bạc cũ vô dụng, giấy bạc mới chưa có), nổi lên phản kháng, biểu tình, họ bắt giam một số. Nhưng cũng có chỗ đổi rất mau, chỉ 24 giờ là xong.
Vậy là cấp trên không biết tồ chức hoặc biết tổ chức mà cấp dưới không thèm nghe, tự ý làm sao thì làm, và hạng người ngu dốt, được cơ hội, tha hồ hách dịch, làm khó dân.
● Một cái tệ nữa là không có sự kiểm soát, khiến nhiều cán bộ gian lận, làm giàu. Các cơ quan đổi bao nhiêu tiền cũng được, chỉ cần làm tờ khai. Cơ quan có trong quỹ 100 triệu đồng cũ chẳng hạn thì khai 150 triệu, 50 triệu dư đó đem mua tiền của dân. Dân có tiền không đổi được, bán rẻ cho cơ quan, lấy 50%, 30% thôi, cơ quan lời 50%, 70% chia cho nhau. Thí dụ : tôi có dư 1 triệu đồng cũ không đổi được, đưa cho cơ quan đổi, cơ quan chỉ giao cho tôi nửa triệu (50%) tức 1.000 đồng mới; cơ quan giữ lại nửa triệu, để chia nhau. Đó là chỗ thân tình lắm chứ giá thường là 30%, và gần tới giờ chót chỉ còn 10%. Nửa ngày cuối cùng, người ta tấp nập mua bán như vậy, công an phường chắc biết dư mà chẳng thấy phát giác vụ nào cả.
Lần đó là lần đầu tiên tôi thất vọng, thấy rõ chân tướng chẳng tốt đẹp gì của các đồng chí cách mạng trong chủ nghĩa xã hội đã được Hồ chủ tịch dạy dỗ mấy chục năm. Họ bỉ ổi, bê bối còn hơn chế độ tư bản nữa. Tôi không vơ đũa cả nắm. Cũng có một số liêm khiết, xã hội nào cũng vậy.
Đêm đó 11 giờ khuya tôi mới đổi tiền xong, trả phần của một đứa cháu trong nhà, và trả cho nhà tôi số tiền tiêu riêng của nhà tôi rồi, chỉ còn đâu có 6-7 chục đồng, mà mỗi tháng chúng tôi tiêu ít nhất 50 đồng mới đủ. Tôi chìa cho nhà tôi xem, bảo: "Bao nhiêu tiền tiết kiệm của mình chỉ còn có mấy tấm giấy này thôi!" Nhà tôi làm thinh. Tôi cất tiền rồi, mệt quá, đi ngủ liền.
Sáng hôm sau dậy sớm mới thấy buồn thấm thía. Còn trà tàu Đài loan của một độc giả cho, tôi pha một bình nhỏ, rót một chén đem xuống cho nhà tôi đương quét sân. Rồi tôi đi dạo trong xóm xem dân tình: ai cũng lặng lẽ, đăm chiêu. Nửa giờ sau về nhà. Nhà tôi cho hay đã bán được một lon sữa đặc đủ đi chợ một ngày. Tôi bảo: "Cần gì phải như vậy. Mình còn nhiều đồ khác để bán mà." Nói vậy, nhưng nước mắt tôi cũng rưng rưng vì cảm động.
Mấy hôm sau, có lẽ chính phủ thấy chính sách đó khắc nghiệt quá, cho nên ra lệnh cho đổi thêm một số nữa bằng số lần trước. Lại khai báo, lại chầu chực, nhưng lần này mau hơn. Ngân hàng trả lại tôi một số tiền nữa, còn bao nhiêu ghi vào sổ tiết kiệm của tôi. Vậy là chưa mất hết. Từ đó mỗi tháng vợ chồng tôi được rút ra 60 đồng cho hai người, lại bán thêm được một ít sách nữa, cho nên đủ tiêu. Được đâu một năm như vậy rồi chẳng hề có thông cáo, thông báo gì cả, ngân hàng cứ lẳng lặng không phát thêm nữa. Hiện nay trong sổ tiết kiệm của tôi còn mấy ngàn đồng, tôi không nhớ. Sổ đó đã vô dụng rồi, tôi giữ làm kỉ niệm của một thời.
Tóm lại chính sách của nhà nước là muốn quản lý tiền bạc của dân: chỉ cho mỗi gia đình giữ một số đủ mua gạo, rau... trong một hai tháng, còn bao nhiêu gởi ngân hàng hết, phải có lý do chính đáng như đau ốm, cưới hỏi, ma chay... mới được rút ra. Tiến bộ hơn Nga nhiều. Nhưng hậu quả là không ai muốn gởi tiền ngân hàng nữa, và chính sách đó phải bỏ.
Gần đây đọc một cuốn sách tôi được biết chính phủ Sô viết ở Nga sau cách mạng 1917 cũng có một lần đổi tiền cho dân: cứ dưới 3000 rúp (rouble) (tôi không biết một rúp thời đó bằng bao nhiêu quan Pháp) thì một rúp cũ đổi lấy một rúp mới, còn trên số đó thì hai rúp ca đổi một rúp mới. Chính sách đó nhân đạo hơn, không gây bất mãn trong dân chúng. Chính phủ mình đã theo chính sách đổi tiền của họ Mao chăng? Ba năm sau, năm 1978 lại đổi tiền một lần nữa, mà lần này ở khắp nước. Cũng đột ngột, cũng hạn chế số tiền được đổi, nhưng có tổ chức hơn, đỡ khổ cho dân.
Dù dùng mọi cách đề bình sản (tức quân bình tài sản, san phẳng tài sản), dù dùng mọi cách để trừng trị sự làm giàu thì bất kì thời nào, trong xã hội nào, cũng chỉ được ít tháng lại có sự bất bình đẳng, có kẻ giàu người nghèo. Một người đã nói: phát cho hai người, mỗi người một ổ bánh mì, chỉ một ngày sau đã có sự bất bình đẳng rồi: kẻ ăn hết ổ bánh đã hóa nghèo hơn kẻ chỉ ăn ba phần tư ổ thôi, để dành một phần tư. Như vậy là có sự tích lũy tài sản rồi. Cho nên tại các nước cộng sản lâu lâu phải đổi tiền một lần, hạn chế số tiền được đổi, tịch thu một số tiền quá lớn nữa. Nghe nói ở Nga từ 1917 đến nay đã đồi tiền non 20 lần, không biết lời đó đúng không.
Vụ đổi tiền năm 1978 làm Bắc Việt xôn xao cũng bằng ở trong Nam và cũng có đủ các tệ như ở Nam. Lần này người ta biết tin trước vài ngày: ai có nhiều tiền (ở Bắc cũng như ở Nam) cũng tung tiền ra mua vàng, xe đạp, vải, tủ lạnh, chén đĩa, bất kỳ thứ gì với bất cứ giá nào. Có thứ tăng giá lên gấp 10 như vàng, thứ nào tăng ít nhất cũng gấp năm. Có người không biết mua gì, năn nỉ hàng xóm để lại cho con gà, con vịt. Người nghèo có từ nải chuối trở đi cũng đem bán. Ở Bắc có kẻ nhiều tiền quá thồn cả vào một cái bao, chở trên xe đạp, đến một chỗ vắng, làm bộ đánh rớt xuống đường rồi phóng đi như bay. Hạn chế, kiểm soát rất gắt, vậy mà ở Hà nội ngay tối đêm mới đổi tiền, công an lại xét một nhà thấy một số tiền gấp trăm số gia đình đó được phép đổi. Và chính phủ cũng phải làm ngơ.
Sau một phần tư thế kỷ được giáo hóa mà như vậy thì chúng ta phải kết luận ra sao? Có chế độ nào thay đổi được bản tính con người trong một hai thế kỷ không? Bao giờ mới đào tạo được con người xã hội chủ nghĩa để họ xây dựng xã hội chủ nghĩa đây, như Hồ chủ tịch nói?
Mỗi lần đổi tiền là một lần lạm phát. Cứ xét giá sinh hoạt từ 1975 đến nay ở miền Nam thì ít nhất cũng đã có sự lạm phát gấp 10 lần rồi: giá vàng 1975 là 400$ mới, bây giờ (tháng 5-1980) trên 6000$; gạo bán ở chợ thời đó vào khoảng 20 xu mỗi một lít, bây giờ từ 2$ tới 6$, 8$ tùy nơi. Vật giá cũng tăng lên ít nhất là 10 lần.
Giá chính thức thì trái lại, tăng lên rất ít, nhiều lắm là gấp hai; nhưng chỉ công nhân viên được mua gạo với giá đó thôi, còn những nhu yếu phẩm khác thì không có để phân phối; rốt cuộc họ phải mua rất nhiều món ở chợ với giá gấp 10 lần, mà lương không tăng. Tình cảnh của họ thật bi đát. Nạn tà tà, vô kỹ luật, tham nhũng, ăn cắp, buôn lậu phát ra từ đó.
Còn thêm một hậu quả nữa. Dân sợ sự đổi tiền quá, không còn làm ăn gì được; mà dân càng sợ thì càng có nhiều kẻ tung tin vịt ra; mới đổi năm 1978, qua năm 1979 lại có tin đổi tiền nữa, kinh tế hóa khó khăn trong vài tháng, một số kẻ làm giàu thêm, một số nghèo thêm, rồi đầu năm 1980 lại có tin đổi tiền nữa, lần này cũng vịt nữa. Đời sống không được ổn định, dân lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, chẳng trách bệnh bao tử phát dữ dội, gấp mấy thời trước. Không ai muốn tiết kiệm nữa, kiếm được đồng nào tiêu hết đồng đó; những quán ăn, tiệm cà phê nhiều hơn và đông khách hơn trước ngày 30-4-1975.
...
Trích "Hồi Ký Nguyễn Hiến Lê"
https://www.facebook.com/aohoarung/posts/422713005034525?__tn__=K-R
Miền Nam có tội tình gì?Nguyễn Hiến Lê
Chính sách đổi tiền của chính phủ càng thất nhân tâm hơn nữa. Vụ đổi tiền lần thứ nhất xảy ra tháng chín hay tháng mười 1975, và xảy ra rất đột ngột.
● Sáng sớm hôm đó dân chúng mới hay rằng phải đổi tiền nội trong 24 giờ và mỗi người dân già trẻ lớn bé được đổi một số tiền là bao nhiêu đó tôi quên rồi, chỉ còn nhớ số tiền này như gia đình tôi chỉ đủ tiêu trong một tháng hay tháng rưỡi là cùng. Những người làm chủ một hãng, như hãng buôn, nhà in, xưởng chế tạo... có giấy chứng nhận của phường, quận... mới được đổi thêm 1.000 đồng mới (1 đồng mới ăn 500 đồng cũ), tính ra cũng chỉ đủ chi tiêu trong một tháng. Chính quyền không cho biết số tiền còn lại, sẽ giữ tại ngân hàng và sẽ cho rút ra lần lần tùy nhu cầu; thành thử ai cũng hiểu lầm rằng số đó sẽ bị hủy bỏ. Do đó rất nhiều người phẫn uất, tuyệt vọng; có người tự tử, có người đốt hằng thúng giấy bạc, hoặc từ trên lầu vãi giấy bạc xuống đường, không ai thèm lượm; ở Mỹ tho, nhiều tiệm Trung hoa thồn giấy bạc vào cà roòng, thả trôi sông.
● Chỉ thị phải đổi nội trong 24 giờ làm cho mọi người hoảng hốt, tranh nhau đổi, sợ trễ. Nhưng chỉ thị đó, chính cán bộ không tuân theo; ở phường tôi họ cứ nhởn nha làm việc; chín giờ sáng mới tới phòng đổi tiền để xếp đặt công việc, mười một giờ mới quyết định xong, thì nghỉ ăn cơm; một giờ mới phát cho dân đơn khai số tiền có trong nhà. Dân chen chúc nhau ở cửa phòng, đưa sổ gia đình để họ xét họ xét rất lâu như sợ có sổ giả mạo, rồi mới chịu phát đơn. Các tổ trưởng đề nghị tiếp tay họ trong việc đó, họ không cho vì ngờ có thể gian lận.
Đem đơn về nhà khai xong, lại mang tới đề nộp, lại chen lấn nhau lần nữa. Hai vợ chồng tôi thay nhau làm những việc xin đơn, nộp đơn, chiều đó mới xong, mệt đừ.
Trên đơn họ tính trong nhà có bao nhiêu người, cho phép đổi bao nhiêu, tính xong thì khuya rồi, đề sáng hôm sau mới đổi. Họ làm việc rất chậm, mãi nửa đêm hôm sau mới đổi xong. Như vậy là lệnh của chính phủ không được tuân. Có phường năm ngày mà đổi vẫn chưa xong, vì họ phải xét đi xét lại một điều gì đó, tôi không hiểu. Dân chầu chực suốt 5 ngày 5 đêm ở ngoài nắng, dưới mưa, lại không có tiền tiêu (vì trong lúc chở đổi tiền, giấy bạc cũ vô dụng, giấy bạc mới chưa có), nổi lên phản kháng, biểu tình, họ bắt giam một số. Nhưng cũng có chỗ đổi rất mau, chỉ 24 giờ là xong.
Vậy là cấp trên không biết tồ chức hoặc biết tổ chức mà cấp dưới không thèm nghe, tự ý làm sao thì làm, và hạng người ngu dốt, được cơ hội, tha hồ hách dịch, làm khó dân.
● Một cái tệ nữa là không có sự kiểm soát, khiến nhiều cán bộ gian lận, làm giàu. Các cơ quan đổi bao nhiêu tiền cũng được, chỉ cần làm tờ khai. Cơ quan có trong quỹ 100 triệu đồng cũ chẳng hạn thì khai 150 triệu, 50 triệu dư đó đem mua tiền của dân. Dân có tiền không đổi được, bán rẻ cho cơ quan, lấy 50%, 30% thôi, cơ quan lời 50%, 70% chia cho nhau. Thí dụ : tôi có dư 1 triệu đồng cũ không đổi được, đưa cho cơ quan đổi, cơ quan chỉ giao cho tôi nửa triệu (50%) tức 1.000 đồng mới; cơ quan giữ lại nửa triệu, để chia nhau. Đó là chỗ thân tình lắm chứ giá thường là 30%, và gần tới giờ chót chỉ còn 10%. Nửa ngày cuối cùng, người ta tấp nập mua bán như vậy, công an phường chắc biết dư mà chẳng thấy phát giác vụ nào cả.
Lần đó là lần đầu tiên tôi thất vọng, thấy rõ chân tướng chẳng tốt đẹp gì của các đồng chí cách mạng trong chủ nghĩa xã hội đã được Hồ chủ tịch dạy dỗ mấy chục năm. Họ bỉ ổi, bê bối còn hơn chế độ tư bản nữa. Tôi không vơ đũa cả nắm. Cũng có một số liêm khiết, xã hội nào cũng vậy.
Đêm đó 11 giờ khuya tôi mới đổi tiền xong, trả phần của một đứa cháu trong nhà, và trả cho nhà tôi số tiền tiêu riêng của nhà tôi rồi, chỉ còn đâu có 6-7 chục đồng, mà mỗi tháng chúng tôi tiêu ít nhất 50 đồng mới đủ. Tôi chìa cho nhà tôi xem, bảo: "Bao nhiêu tiền tiết kiệm của mình chỉ còn có mấy tấm giấy này thôi!" Nhà tôi làm thinh. Tôi cất tiền rồi, mệt quá, đi ngủ liền.
Sáng hôm sau dậy sớm mới thấy buồn thấm thía. Còn trà tàu Đài loan của một độc giả cho, tôi pha một bình nhỏ, rót một chén đem xuống cho nhà tôi đương quét sân. Rồi tôi đi dạo trong xóm xem dân tình: ai cũng lặng lẽ, đăm chiêu. Nửa giờ sau về nhà. Nhà tôi cho hay đã bán được một lon sữa đặc đủ đi chợ một ngày. Tôi bảo: "Cần gì phải như vậy. Mình còn nhiều đồ khác để bán mà." Nói vậy, nhưng nước mắt tôi cũng rưng rưng vì cảm động.
Mấy hôm sau, có lẽ chính phủ thấy chính sách đó khắc nghiệt quá, cho nên ra lệnh cho đổi thêm một số nữa bằng số lần trước. Lại khai báo, lại chầu chực, nhưng lần này mau hơn. Ngân hàng trả lại tôi một số tiền nữa, còn bao nhiêu ghi vào sổ tiết kiệm của tôi. Vậy là chưa mất hết. Từ đó mỗi tháng vợ chồng tôi được rút ra 60 đồng cho hai người, lại bán thêm được một ít sách nữa, cho nên đủ tiêu. Được đâu một năm như vậy rồi chẳng hề có thông cáo, thông báo gì cả, ngân hàng cứ lẳng lặng không phát thêm nữa. Hiện nay trong sổ tiết kiệm của tôi còn mấy ngàn đồng, tôi không nhớ. Sổ đó đã vô dụng rồi, tôi giữ làm kỉ niệm của một thời.
Tóm lại chính sách của nhà nước là muốn quản lý tiền bạc của dân: chỉ cho mỗi gia đình giữ một số đủ mua gạo, rau... trong một hai tháng, còn bao nhiêu gởi ngân hàng hết, phải có lý do chính đáng như đau ốm, cưới hỏi, ma chay... mới được rút ra. Tiến bộ hơn Nga nhiều. Nhưng hậu quả là không ai muốn gởi tiền ngân hàng nữa, và chính sách đó phải bỏ.
Gần đây đọc một cuốn sách tôi được biết chính phủ Sô viết ở Nga sau cách mạng 1917 cũng có một lần đổi tiền cho dân: cứ dưới 3000 rúp (rouble) (tôi không biết một rúp thời đó bằng bao nhiêu quan Pháp) thì một rúp cũ đổi lấy một rúp mới, còn trên số đó thì hai rúp ca đổi một rúp mới. Chính sách đó nhân đạo hơn, không gây bất mãn trong dân chúng. Chính phủ mình đã theo chính sách đổi tiền của họ Mao chăng? Ba năm sau, năm 1978 lại đổi tiền một lần nữa, mà lần này ở khắp nước. Cũng đột ngột, cũng hạn chế số tiền được đổi, nhưng có tổ chức hơn, đỡ khổ cho dân.
Dù dùng mọi cách đề bình sản (tức quân bình tài sản, san phẳng tài sản), dù dùng mọi cách để trừng trị sự làm giàu thì bất kì thời nào, trong xã hội nào, cũng chỉ được ít tháng lại có sự bất bình đẳng, có kẻ giàu người nghèo. Một người đã nói: phát cho hai người, mỗi người một ổ bánh mì, chỉ một ngày sau đã có sự bất bình đẳng rồi: kẻ ăn hết ổ bánh đã hóa nghèo hơn kẻ chỉ ăn ba phần tư ổ thôi, để dành một phần tư. Như vậy là có sự tích lũy tài sản rồi. Cho nên tại các nước cộng sản lâu lâu phải đổi tiền một lần, hạn chế số tiền được đổi, tịch thu một số tiền quá lớn nữa. Nghe nói ở Nga từ 1917 đến nay đã đồi tiền non 20 lần, không biết lời đó đúng không.
Vụ đổi tiền năm 1978 làm Bắc Việt xôn xao cũng bằng ở trong Nam và cũng có đủ các tệ như ở Nam. Lần này người ta biết tin trước vài ngày: ai có nhiều tiền (ở Bắc cũng như ở Nam) cũng tung tiền ra mua vàng, xe đạp, vải, tủ lạnh, chén đĩa, bất kỳ thứ gì với bất cứ giá nào. Có thứ tăng giá lên gấp 10 như vàng, thứ nào tăng ít nhất cũng gấp năm. Có người không biết mua gì, năn nỉ hàng xóm để lại cho con gà, con vịt. Người nghèo có từ nải chuối trở đi cũng đem bán. Ở Bắc có kẻ nhiều tiền quá thồn cả vào một cái bao, chở trên xe đạp, đến một chỗ vắng, làm bộ đánh rớt xuống đường rồi phóng đi như bay. Hạn chế, kiểm soát rất gắt, vậy mà ở Hà nội ngay tối đêm mới đổi tiền, công an lại xét một nhà thấy một số tiền gấp trăm số gia đình đó được phép đổi. Và chính phủ cũng phải làm ngơ.
Sau một phần tư thế kỷ được giáo hóa mà như vậy thì chúng ta phải kết luận ra sao? Có chế độ nào thay đổi được bản tính con người trong một hai thế kỷ không? Bao giờ mới đào tạo được con người xã hội chủ nghĩa để họ xây dựng xã hội chủ nghĩa đây, như Hồ chủ tịch nói?
Mỗi lần đổi tiền là một lần lạm phát. Cứ xét giá sinh hoạt từ 1975 đến nay ở miền Nam thì ít nhất cũng đã có sự lạm phát gấp 10 lần rồi: giá vàng 1975 là 400$ mới, bây giờ (tháng 5-1980) trên 6000$; gạo bán ở chợ thời đó vào khoảng 20 xu mỗi một lít, bây giờ từ 2$ tới 6$, 8$ tùy nơi. Vật giá cũng tăng lên ít nhất là 10 lần.
Giá chính thức thì trái lại, tăng lên rất ít, nhiều lắm là gấp hai; nhưng chỉ công nhân viên được mua gạo với giá đó thôi, còn những nhu yếu phẩm khác thì không có để phân phối; rốt cuộc họ phải mua rất nhiều món ở chợ với giá gấp 10 lần, mà lương không tăng. Tình cảnh của họ thật bi đát. Nạn tà tà, vô kỹ luật, tham nhũng, ăn cắp, buôn lậu phát ra từ đó.
Còn thêm một hậu quả nữa. Dân sợ sự đổi tiền quá, không còn làm ăn gì được; mà dân càng sợ thì càng có nhiều kẻ tung tin vịt ra; mới đổi năm 1978, qua năm 1979 lại có tin đổi tiền nữa, kinh tế hóa khó khăn trong vài tháng, một số kẻ làm giàu thêm, một số nghèo thêm, rồi đầu năm 1980 lại có tin đổi tiền nữa, lần này cũng vịt nữa. Đời sống không được ổn định, dân lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, chẳng trách bệnh bao tử phát dữ dội, gấp mấy thời trước. Không ai muốn tiết kiệm nữa, kiếm được đồng nào tiêu hết đồng đó; những quán ăn, tiệm cà phê nhiều hơn và đông khách hơn trước ngày 30-4-1975.
...
Trích "Hồi Ký Nguyễn Hiến Lê"
https://www.facebook.com/aohoarung/posts/422713005034525?__tn__=K-R
Chẳng qua là không theo cộng sản mà thôi.
Đời sống tốt đẹp của người dân Sài Gòn
Viên chức không ai tham nhũng gì hơn bao gạo, con gà con vịt. Luật pháp không hề thiên vị giới cầm quyền - đều do dân bầu lên. Học sinh đi học miễn phí hoặc với giá rất rẻ. Sinh viên đậu Tú tài hạng Ưu, Tối Ưu được du học hoàn toàn miễn phí, hạng Bình chỉ phải trả tiền máy bay, và không hề bị xét lý lịch gia đình.
Sài Gòn không hề bị ngập nước.
Như vậy, lý do gì người miền bắc vào nam giết hại gần 200 ngàn người, làm tàn phế 1.000.000 người?
Và đó là con số TRỰC TIẾP, chứ số chết vì các bệnh khác nhưng không có thuốc men, số bị đói ăn từ đó sinh bệnh chết, số trẻ em khóc mất mẹ, mất cha, số cha mẹ khóc vì mất con, số vợ khóc vì mất chồng, số chồng chết vì mất vợ (nghĩ tới đây buồn vô cùng, nếu tôi mất vợ, cho dù sau đó giàu 1000 tỷ USD vẫn không nghĩa lý), số anh chị em khóc vì mất nhau, v. v...
TỘI ÁC NÀY, làm sao Hồ tặc và tất cả những ai tôn thờ nó gánh cho nổi?
Bao nhiêu người do thằng Hồ tặc này qua Tàu xin vũ khí về làm tàn tật, què, cụt, chột, đui, lủng bụng, lủng phổi người dân nam?
Làm sao xử tội nó và bè lũ Hồ tặc cho tới ngày nay còn thờ lạy nó?
Chỉ có dân nam mới triệt để tiễu trừ không còn tàn dư cộng sản. (trích trong diễn đàn)
Dù đã về hưu nhưng tên giặc già Lê Đức Anh này vẫn là một thế lực rất nguy hiểm trong giới chóp bu Ba Đình. Tay Lê Đức Anh này là người đỡ đầu quyền lực cho cựu du kích Cà Mau Nguyễn Tấn Dũng.
Con trai tên giặc già này là Lê Mạnh Hà đang giữ chức phó chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hồ tặc cai trị dân nam.
---------------------------------
Căn nguyên chính là đây:
Chế độ này là chế độ dân Bắc trị dân Nam. Quyền cai trị thuộc về dân Bắc.
Vùng Kinh Tế Mới/Kế Hoạch Chiếm Nhà Dân
http://bacaytruc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=1094:han-thu-nam-bc&catid=34:din-an-c-gi&Itemid=53
https://caybut2.blogspot.com/2014/10/vung-kinh-te-moike-hoach-chiem-nha-dan.html
**Cộng Sản Bắc Việt cai trị tàn khốc, những sự bất công ai cũng rõ:
— Thanh niên Nam bị lùa đánh Campuchia năm 1979. Khi thành công thì đám thanh niên này đang đi ăn xin vì tàn tật, đám lành lặn bị ép giải ngũ, và đang làm nghề lao động để kiếm sống. Trong khi những thằng sếp Miền Bắc của họ đã lên chức vù vù và đang nắm những chức vụ quan trọng. (Tôi đã tìm hiểu chuyện này từ hai chục năm nay).
— Dân Nam bị tịch thu nhà cửa và bị đuổi đi kinh tế mới. Những ngôi nhà của họ được bọn Cộng Sản Miền Bắc đem ra chia chác. Chỉ thằng với chức thiếu tá thôi cũng được chia cho một căn nhà. Như vậy thì Việt cộng đã cướp bao nhiêu căn nhà của dân MIền Nam?
— Dân Nam bị cướp của với chiêu bài đổi tiền.
------------------------------------
Dân bắc dám nổi loạn, chẳng lẽ dân bắc can đảm hơn dân nam?
Dân chúng Bắc nổi loạn do bị gạt ra lề, trở thành dân hạng hai, từ hạng một trước đó.
Dân Bắc dám nổi loạn vì trong bộ máy cai trị có họ hàng dây mơ rễ má với họ.
Họ nổi loạn vì chia phần không đều, trọng khinh trong cách đối xử.
Trong khi dân Nam là dân hạng ba không có ai cần bàn cãi.
Dân nam không nổi loạn cho những chuyện chia chác, trọng khinh, giành giật, tranh công... mà là Dân nam nổi lửa để tiễu trừ bọn cộng sản và không còn tàn dư cộng sản, người miền Nam cực lực lên án Hồ tặc.
Trong nam đã ảnh hưởng ít nhiều dân chủ, dễ tiếp thu cái mới, ảnh hưởng văn hóa VNCH nhất là trong âm nhạc. Cách thức nhìn nhận về chính trị cũng khác nhau.
Bây giờ đang có những người chính trị toàn bắc, một ngọn cờ dân chủ giả hiệu.
Cộng sản miền Bắc hay con cháu chúng nó đang dàn hàng ngang làm cuộc dân chủ đổi màu. Gọi là đi tắt đón đầu.
Bọn khốn này định làm cách mạng mù lần nữa. Họ cũng chửi Đảng, cũng viết sách, nhưng mà chửi để mà đánh bóng đảng (như Đèn Cù, Bên Thắng Cuộc), chửi đảng một cách "mắng yêu" thôi, và chúng chờ thời mà tiến thoái. Mục đích là tiếp tục ký sinh, và thủ đoạn là "tranh thủ quần chúng, tước đoạt lòng dần, giành ý dân" đứng về phía họ mà thôi.
------------------------------------
Miền Nam có tội tình gì?
Chẳng qua là không theo Cộng sản mà thôi.
Đời sống tốt đẹp của người dân Sài Gòn
Viên chức không ai tham nhũng gì hơn bao gạo, con gà con vịt. Luật pháp không hề thiên vị giới cầm quyền - đều do dân bầu lên. Học sinh đi học miễn phí hoặc với giá rất rẻ. Sinh viên đậu Tú tài hạng Ưu, Tối Ưu được du học hoàn toàn miễn phí, hạng Bình chỉ phải trả tiền máy bay, và không hề bị xét lý lịch gia đình.
Sài Gòn không hề bị ngập nước.
Như vậy, lý do gì người miền bắc vào nam giết hại gần 200 ngàn người, làm tàn phế 1.000.000 người?
Và đó là con số TRỰC TIẾP, chứ số chết vì các bệnh khác nhưng không có thuốc men, số bị đói ăn từ đó sinh bệnh chết, số trẻ em khóc mất mẹ, mất cha, số cha mẹ khóc vì mất con, số vợ khóc vì mất chồng, số chồng chết vì mất vợ (nghĩ tới đây buồn vô cùng, nếu tôi mất vợ, cho dù sau đó giàu 1000 tỷ USD vẫn không nghĩa lý), số anh chị em khóc vì mất nhau, v. v...
TỘI ÁC NÀY, làm sao Hồ tặc và tất cả những ai tôn thờ nó gánh cho nổi? Bao nhiêu người do thằng Hồ tặc này qua Tàu xin vũ khí về làm tàn tật, què, cụt, chột, đui, lủng bụng, lủng phổi người dân nam?
Làm sao xử tội nó và bè lũ Hồ tặc cho tới ngày nay còn thờ lạy nó?
Chỉ có dân nam mới triệt để tiễu trừ không còn tàn dư cộng sản.
(trích trong diễn đàn)
https://plus.google.com/u/0/108706565857302325271/posts/Kfo8a3entyA
1
Saigon, Presidential Palace
2
alt="Photo: 08 Nov 1955, Saigon, South Vietnam --- Inauguration of First President of Vietnam Republic. Saigon, South Vietnam: Ngo Dinh Diem, prime minister of Vietnam, is shown as he took the oath of office as first president of the Republic of Vietnam after the referendum that ousted Emperor Bao Dai and made Vietnam a republic. The Vietnamese voted 5,721,735 to 63,017 in favor of the republic. --- Image by © Bettmann/CORBIS"/>
1
Saigon, Presidential Palace
Ngày Chúng Nó Vào Đây.
Những loạt hình ảnh gớm ghiếc, kinh hoàng, những câu chuyện đau thương, tù đày, chết chóc, lên vùng hoang vu rừng thiêng nước độc, vượt biển... của người miền nam bị chúng nó cưỡng chiếm, vào vơ vét về đem của cài trong nam ra bắc làm "chiến lợi phẩm", không làm mà có, không học mà được... của bọn vượn người cướp bóc.
No comments:
Post a Comment