Đáp Lời Sông Núi - Trúc Hồ cộng tác với Việt cộng làm nhạc
Little Saigon ngày 8 tháng 12 năm 2013
6
Để quý vị nắm vững sự liên hệ giữa Trúc Hồ tức Trương Anh Hùng thuộc dòng Trương Vĩnh có liên hệ họ hàng với dòng Ca Lê, đặc biệt với nhân vật Việt cộng cao cấp Ca Lê Thuần như thế nào, kính mời quý vị theo dõi cái sơ đồ gia phả dưới đây:
gia phả
----
Tôi kính mời quý vị bấm vào Link http://www.youtube.com/watch?
v=UVFc0mFytSw
Để xem tường tận bản nhạc "Đáp Lời Sông Núi" đã và đang được "nhà nước" Việt cộng hoan nghinh và phổ biến rộng rãi, được coi như là một bản nhạc của ban tuyên huấn cộng sản chủ trương, được dùng để Chào Mừng Ngày Quốc Khánh 2/9/1945 - 2/9/2013.

Toàn bộ bài viết này dành để trưng dẫn một số tài liệu điển hình về sự hoạt động cộng sản của dòng họ Ca Lê đặc biệt của tên Việt cộng cao cấp Ca Lê Thuần và trong kỳ tới tôi sẽ nêu ra các tài liệu hoạt động cộng sản của dòng họ Trương Vĩnh, tức dòng họ của gia đình Trúc Hồ cũng như tôi sẽ trưng dẫn thêm nhiều bằng cớ quan trọng khác để quý vị tùy nghi phán xét. Việc đưa ra biện pháp đối đầu và phản đối Trúc Hồ, tập đoàn SBTN thân cộng là chuyện của tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản hải ngoại, và của những người mang danh là người Việt Quốc Gia chống cộng, chứ không phải là chuyện riêng tư của cá nhân tôi.
Trân trọng kính chào.
Ngô Kỷ
Mời bấm vào Link dưới này để xem và nghe nhạc phẩm Đáp Lời Sông Núi do Trúc Hồ và Việt cộng thực hiện:

















































Kính mời quý vị bấm vào các Links dưới để xem lại các bằng chứng tài liệu, hình ảnh, và video chứng minh Trúc Hồ, tập đoàn SBTN, Asia, và băng đảng Việt Tân có liên hệ chặt chẽ với Việt cộng, phản bội cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản.
gia phả
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg6Mj3LVFhzvlt5cybKWWmeJecqFOFtX9K62agfo0w6nUBO46Paa3Dnq81RbK8Ilrk24JxbpWkoS2kEJN7F1hk8fyVlE0kaNO7PIHbqZ7vCWsw2vm93xYeMXnXLotiNFTeIjjUBILgDO10/w446-h805-no/?authuser=0
"...Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng cho đến khi nghỉ hưu, Ca Văn Thỉnh đã có nhiều cống hiến to lớn trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội... Do đó, ông đã được Đảng và Nhà Nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng I, Huân chương kháng chiến hạng I, Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng I, Huy hiệu Thành đồng Tổ quốc.
Vợ ông, bà Lê Thị Tài, sinh ngày 01/07/1907 tại xã An Hội, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (nay là Phường 2 – Thành phố Bến Tre), giáo viên Pháp Văn trường trung học tỉnh, mất ngày 08/04/1990. Từ năm 1945, bà giữ chức vụ Chủ tịch Hội Phụ nữ cứu quốc Bến Tre. Tháng 3/1946, bà cũng có mặt trên chuyến tàu ra Bắc xin vũ khí chi viện cho chiến trường Miền Nam nhưng do sức khỏe, bà phải quay về. Khi tập kết ra Bắc năm 1954, bà được kết nạp vào Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nguyên Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Bà sinh 06 người con: Ca Lê Dân, Ca Lê Du, Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến, Ca Lê Thắng. Trong đó, có nhiều tài năng đóng góp lớn cho nền văn học nghệ thuật nước nhà như: Phó giáo sư nhạc sĩ Ca Lê Thuần, Nghệ sĩ - Nhà giáo Ca Lê Hồng, nhà thơ – Anh hùng Lực Lượng Võ Trang Nhân Dân Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân), Họa sĩ Ca Lê Thắng....."
Chú thích: Trong đoạn dưới đây được trích từ bài "Cánh Tay Nồi Dài" viết về "gia phả của Trúc Hồ," có đề cập đến việc tên Việt cộng Ca Văn Thỉnh là cha của Việt cộng Ca Lê Thuần đã thu xếp để đưa Trương Anh Hùng tức Trúc Hồ qua Thái Lan bằng đường bộ năm 1981 để "cấy" Trúc Hồ có cơ hội sau này len lõi vào cộng đồng người Việt tỵ nạn hải ngoại.





Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh thăm, chúc tết Mẹ VNAH, gia đình thương binh liệt sỹ, văn nghệ sỹ, trí thức tiêu biểu
| |||
(Theo SGGP) |




Chú thích tiểu sử:
Ca Lê Thỉnh
Ca Lê Thuần
|
Ca Lê Hồng
|
Khi Hiệp Định Genève ký kết chia đôi lãnh thổ vào năm 1954, Ca Văn Thỉnh dẫn vợ và năm đứa con:
1 Ca Lê Dân,
2 Ca Lê Du,
3 Ca Lê Thuần, 4 Ca Lê Hồng,
5 Ca Lê Hiến
Xuống tàu tập kết ra bắc.
Hai đứa con là Dân và Du chịu không nổi sóng gió, ngã bệnh chết.
Vợ Thỉnh - Lê thị Tài - sau đó gia nhập hội liên hiệp phụ nữ cho đến ngày chết (1983) tại Phú Nhuận.
- Đại biểu Quốc hội khóa VII, khóa VIII và khóa IX (1981-1997), Trưởng khối cố vấn, Phó Trưởng Ban Tuyên Giáo Thành ủy, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật.
|






















Chú thích: Vẹm cái Ca Lê Du dưới đây là chị ruột của Việt cộng Ca Lê Thuần, là họ hàng với Việt gian Trúc Hồ |

Người biểu tình chuyên nghiệp Nói về Mặt trận Dan tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, không thể nào không nói đến đội quân tóc dài ở Bến Tre, không thể không nhắc tới cái tên Ca Lê Du ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc - một người luôn dẫn đầu các đoàn biểu tình suốt từ năm 1959 đến tận ngày miền Nam bị cưỡng chiếm. |

|
Bà Ca Lê Du, sinh năm 1934, là còn của ông Ca Lê Thỉnh (sau này là Đại sứ Việt Nam tại Căm pu chia), đốc học ở Bến Tre, và là em của Nhạc sĩ Ca Lê Thuần, đạo diễn Ca Lê Hoài, chị của nhà thơ - liệt sĩ Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân). Sở dĩ, bà không theo cha và các anh chị em ra tập kết ra Bắc vì đã có chồng, một người cộng sản được giao nhiệm vụ ở lại miền Nam. Năm 1959, xảy ra vụ đầu độc tù nhân ở nhà giam Phú Lợi, nơi chồng bà Ca Lê Du bị chính quyền Ngô Đình Diệm giam giữ. Cùng với thân nhân của các tù nhân ở Phú Lợi, bà Ca Lê Du đã tham gia biểu tình lần đầu tiên, đấu tranh chống hà hiếp, tra tấn, và đầu độc tù nhân. Đến lượt bà cũng bị bắt giam. Lần đầu tiên là vào năm 1959, bị đưa lên Sài Gòn giam 9 tháng. Năm 1967, lại bị bắt, giam 14 tháng ở nhà tù Bến Tre. Năm 1971 lại bị giam 3 tháng, và năm 1972 bị giam 4 tháng. Nhưng kể từ khi được thả lần đầu, bà luôn đi hàng đầu trong các cuộc biểu tình đòi dân sinh, dân chủ. Bà dẫn đầu đoàn phụ nữ nông dân đi biểu tình từ ấp, lên xã, lên huyện, rồi lên tỉnh, khi bất cứ có chuyện gì xảy ra."Chẳng hạn, khi địch nả pháo, hoặc càn quét vào trong xã. Hay, sau vụ nã pháo có mấy xác chết, thế là phụ nữ, thân nhân người bị hại bỏ mấy chác chết lên cái ghe, kéo lên tận tỉnh lỵ Bến Tre, bà kể với đoàn làm phim NDN. Khi được đoàn làm phim NDN hỏi tại sao bị bắt giam nhiều lần như vậy, chắc bị tra tấn mà sao vẫn lành lặn như vậy, bà mỉm cười:
|




Lần đầu tiên công bố "Nhật ký Lê Anh Xuân"
|
Từ trái qua: NSƯT Ca Lê Hồng và chồng, GS-NS Ca Lê Thuần, nhà báo Đinh Phong tại buổi công bố - Ảnh: Hà Đình Nguyên |
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Sáng 30.11, tại trụ sở Hội Nhà văn TP.HCM đã diễn ra buổi giới thiệu và công bố tập Nhật ký Lê Anh Xuân do Hội Nhà văn TP.HCM, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Trường đại học KHXH-NV Đại học Quốc gia Hà Nội và gia đình dòng họ Ca Lê tổ chức.
Lê Anh Xuân tên thật là Ca Lê Hiến, sinh ngày 5.6.1940 tại Bến Tre. Năm 1954 theo cha tập kết ra Bắc. Được học hành chu đáo, tốt nghiệp Khoa Sử, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội. Được nhà trường giữ lại làm giảng viên và được nhà nước chọn cử đi nghiên cứu sinh ở nước ngoài nhưng anh từ chối để xin trở về quê hương chiến đấu. Lê Anh Xuân lên đường vào Nam ngày 22.12.1964 và bắt đầu viết nhật ký vào ngày đó, liên tục cho đến ngày 23.5.1968 (một ngày trước khi anh hy sinh).
Nhật ký Lê Anh Xuân gồm hai phần:
Phần 1 là những ghi chép (nhật ký) của Lê Anh Xuân, với độ dài khoảng 400 trang sách in (từ nguyên bản chép tay với nhiều chữ viết tắt, ký hiệu của tác giả mà nhóm biên soạn đã rất kỳ công để “giải mã”);
Phần 2 là một số hình ảnh, bút tích và bài viết về Lê Anh Xuân của các giảng viên đồng nghiệp với anh tại Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, đặc biệt là những trang viết ghi lại những kỷ niệm trong giai đoạn chiến tranh khốc liệt mà họ đã cùng chia sẻ với Lê Anh Xuân của các bạn văn nghệ như:
nhà văn Anh Đức,
nhà thơ Viễn Phương,
nhà văn Lê Văn Thảo…
Quyển nhật ký chép tay của nhà thơ Lê Anh Xuân nằm trong chiếc ba lô mà anh đã mang theo trong lần đi thâm nhập thực tế chiến trường ven đô Sài Gòn, và anh đã hy sinh ở đó vào ngày 24.5.1968 (nằm chết trong hầm bí mật cùng với nhà văn Hồng Tân).
Chính nhà văn Lê Văn Thảo đã tìm thấy quyển nhật ký (và ông ghi thêm vào trang cuối:
“Ngày 24.5.1968 (thứ sáu): Hôm nay là ngày Hiến hy sinh. Khoảng trưa. Hiến không còn nữa. Hiến chết dưới HBM. Lạ thật. Đến tối, Thảo và anh em chôn Hiến ở ấp Phước Quang, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước”. Nhà văn Lê Văn Thảo đã giao lại quyển nhật ký cho bộ phận Ban Văn nghệ của Ban Tuyên huấn Trung ương Cục. Sau đó, nhà thơ Bảo Định Giang
đã trao
lại cho gia đình nhà thơ Lê Anh Xuân… Sau này, UBND tỉnh Bến Tre đã xin mang quyển nhật ký này về trưng bày ở bảo tàng tỉnh (quê hương của Lê Anh Xuân).

|
Từ những bản photocopy cuốn nhật ký trên mà Trường đại học KHXH-NV Hà Nội (nơi Ca Lê Hiến từng học tập và giảng dạy) và NXB Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM (hậu thân của Tạp chí Văn nghệ Giải phóng, nơi Lê Anh Xuân công tác) đã cùng với Bảo tàng tỉnh Bến Tre và gia đình nhà thơ (Lê Anh Xuân - Ca Lê Hiến là con của nhà giáo Lê Văn Thỉnh, là em ruột của GS-NS Ca Lê Thuần, anh ruột của nữ đạo diễn NSƯT Ca Lê Hồng và họa sĩ Ca Lê Thắng), tiến hành xuất bản tập nhật ký này.
Hà Đình Nguyên
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
Ca Lê Thuần,
Ca Lê Hồng ghép hai họ cha và mẹ vào chung với nhau, cha là CA Văn Thỉnh , mẹ là LÊ Thị Tài. CònBộ trưởng công an Việt cộng Lê Hồng Anh thuộc dòng họ LÊ.


Những danh nhân sư phạm (kỳ 6) Cập nhật ngày: 15/03/2011 | ||
Thầy Ca Văn Thỉnh - nhà sư phạm mẫu mực đất Bến Tre Thầy Ca Văn Thỉnh sinh
ngày 21/3/1902 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Năm 13 tuổi thầy thi đậu bằng sơ học. Vì nhà quá nghèo không thể lên Sài Gòn hoặc Mỹ Tho học tiếp, nửa năm sau được thầy giáo Nguyễn Văn Vinh thương tình, đứng ra bảo lãnh cho ăn học. Không phụ lòng thầy, cậu học trò Ca Văn Thỉnh đã cố gắng đuổi kịp bạn bè và sau bốn năm học, cậu đã thi đỗ vào Trường Trung cấp Norman - (đối diện Thảo cầm viên Sài Gòn). Học xong, Ca Văn Thỉnh trở về dạy học ở Mỏ Cày, năm sau về dạy ở xã nhà Tân Thành Bình.
Thấy thầy giỏi tiếng Pháp có thể giúp trong việc
kinh doanh, địa chủ Nguyễn Văn Hinh buộc thầy phải cưới con gái ông ta thì ông ta sẽ xóa nợ cho cha mẹ thầy, nhưng mẹ thầy nhất quyết cự tuyệt, còn thầy thì quyết chí học hàm thụ ở Trường Bách khoa ở Paris, với hy vọng sau này có điều kiện trả nợ cho cha mẹ. Thấy thầy có tương lai hứa hẹn, Hội đồng Quyên lại gạ gả con gái cho thầy với lời hứa sẽ cho hai vợ chồng sang Pháp học. Thầy cũng cương quyết từ chối và tìm mọi cách để được đi học ở Hà Nội.
Năm 1925, thầy cùng các bạn là Đặng Thái Mai, Tôn Quang Phiệt lén ra khỏi khu nội trú để dự phiên tòa xét xử cụ Phan Bội Châu, ý thức chính trị hình thành từ đó. Năm 1928, được biết thầy Nguyễn Văn Vinh gia nhập Hội kín của Nguyễn An Ninh, thầy vô cùng cảm kích trước người thầy, người ơn đã giúp mình được theo đuổi con đường học vấn. Chính tấm gương của thầy Vinh đã đưa thầy Ca Văn Thỉnh vào con đường đúng đắn là gia nhập Hội kín của Nguyễn An Ninh.
Tác động đến tinh thần yêu nước của thầy còn là sự kiện đám tang cụ Phan Châu Trinh.
Ra trường thầy Ca Văn Thỉnh về dạy học ở Bến Tre.
Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, phong trào Thanh niên Tiền Phong do Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch lãnh xướng lan rộng từ Sài Gòn đến các tỉnh miền nam. Thầy Ca Văn Thỉnh được cử làm thủ lĩnh của phong trào Thanh niên Tiền Phong ở Bến Tre.
Cách mạng Tháng Tám thành công, thầy tham gia thành lập chính quyền cách mạng ở Bến Tre, sau đó là Ủy viên Ban hành chính kháng chiến Nam Bộ.
Sau năm 1954, tập kết ra Bắc, thầy không còn làm công tác giáo dục mà chuyển sang công tác ngoại giao phụ trách Vụ Đông Nam Á.
Dù làm thầy hay làm công việc khác thì hình ảnh đáng kính của thầy Ca Văn Thỉnh vẫn luôn đậm nét trong tình cảm của bao thế hệ học trò. Nhân cách của thầy về tinh thần tôn sư trọng đạo, ơn nghĩa, thủy chung đối với những người đã dạy dỗ là bài học cho các thế hệ học sinh noi theo.
Những năm tháng cuối đời, thầy viết hồi ký, trong đó có những dòng hết sức chân thành và cảm động:
"... Hình ảnh đẹp của các thầy luôn luôn là điểm sáng dẫn đường cho tôi trong cái nhà tù giáo dục ngu dân của bọn thực dân. Tôi tâm niệm với riêng tôi: Dạy là để truyền đạt phần nào tư tưởng, tinh thần yêu nước và truyền thống dân tộc cho học sinh".
Thầy qua đời ngày 5/10/1987, thọ 85 tuổi. Các con thầy đều được hấp thụ nhân cách của cha, đều thành đạt trong cuộc sống. Nhà thơ Lê Anh Xuân (Ca Lê Hiến) là một trong những đứa con của thầy./.
Nguyễn Bá |

Giáo sư Ca Văn Thỉnh – một đời vì nước vì dân |
![]() |
Người viết: Trần Hoàng Huấn | |||
27/11/2013 | |||
Ngày 11/11/2013, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 2079/QĐ-UBND công nhận Khu lưu niệm Giáo sư Ca Văn Thỉnh ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc là Di tích lịch sử - văn hóa.
Giáo sư Ca Văn Thỉnh, bút hiệu là Ngạc Xuyên (lấy tên con rạch quê nhà – Rạch Cá Sấu), sinh ngày 21/3/1902 trong một gia đình nông dân ở làng Thành Hóa, nay là xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre.
![]()
Ngôi nhà thờ Giáo sư Ca Văn Thỉnh ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc.
Những năm 1925- 1927, ông học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương tại Hà Nội (École Normaled’ Hanoi).
Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm năm 1928, ông được bổ nhiệm làm Đốc học tỉnh Bến Tre.
Ngày 20/3/1946, ông được lãnh đạo Khu 8 cử ra Miền Bắc báo cáo với Hồ và Chính phủ tình hình sau Hiệp định Sơ bộ và xin chi viện vũ khí cho chiến trường Miền Nam. Phái đoàn miền Nam ra đi trên chiếc tàu đánh cá nghi trang, từ cửa biển Bến Tre ra Phú Yên, rồi từ Phú Yên, họ đi xe lửa ra Hà Nội.
Ngày 15/9/1946, Ca Văn Thỉnh được hai ông Đặng Thái Mai và Võ Nguyên Giáp giới thiệu kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, tại nhà ông Đặng Thái Mai.
Năm 1952, ông về trong miền Nam, đảm nhận chức Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ, kiêm Ủy viên Ủy ban Liên Việt Nam Bộ. Năm 1954, sau khi tập kết ra Bắc, Ca Văn Thỉnh phụ trách Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ Ngoại giao. Tháng 1/1956, ông được cử làm Tổng Lãnh sự ở Indonesia, thuộc thế hệ cán bộ ngoại giao đầu tiên, đại diện cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 7/1962, ông được cử làm Đại diện thương mại, đại diện cho Chính phủ ta tại Campuchia. Một thời gian sau, ông được nâng từ Đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lên cấp Đại sứ. Ngày 14/10/1966, Ca Văn Thỉnh nhận nhiệm vụ tiếp quản Viện Viễn Đông Bác Cổ, là Giám đốc Thư viện Khoa học Trung ương. Sau ngày Miền Nam bị cưỡng chiếm (30/4/1975), ông được cử làm Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Miền Nam, đại diện Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời, ông đã đóng góp rất lớn vào việc nghiên cứu Văn hóa việt cộng và chủ nghĩa Việt cộng trong mặt trận du kích miền nam.
![]()
Mộ Giáo sư Ca Văn Thỉnh và bà Lê Thị Tài.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng cho đến khi nghỉ hưu, Ca Văn Thỉnh đã có nhiều cống hiến cho cộng sản... Do đó, ông đã được Đảng và Nhà Nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng I, Huân chương kháng chiến hạng I, Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng I, Huy hiệu Thành đồng Tổ quốc.
Vợ ông, bà Lê Thị Tài, sinh ngày 01/07/1907 tại xã An Hội, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (nay là Phường 2 – Thành phố Bến Tre), giáo viên Pháp Văn trường trung học tỉnh, mất ngày 08/04/1990.
Ngôi nhà thờ hiện nay được xây dựng chính tại nền ngôi nhà xưa của dòng họ. Ngôi nhà được xây dựng bằng chất liệu hiện đại, sơn màu xanh xám, tô đá rửa, cao khoảng 5m, cột, kèo bằng bê-tông cốt thép. Đòn tay, rui, mè bằng gỗ căm xe. Mái lợp ngói Tây. Nền nhà cao 0,3 m, lát gạch men màu xanh trắng. Bên trong ngôi nhà được thiết kế một gian trung tâm dùng để đặt tủ thờ bằng gỗ, cẩn ốc giả xà cừ.
Khu mộ của Giáo sư Ca Văn Thỉnh được con cháu trong gia đình tu sửa vào năm 2003.
Khu lưu niệm Giáo sư Ca Văn Thỉnh là nơi lưu niệm nhà hoạt động cách mạng, nhà giáo ưu tú, nhà nghiên cứu văn hóa và sử học của Nam bộ - người đã cống hiến cả cuộc đời cho quê hương, cho đất nước. Ông đã khơi dậy những giá trị chân chính trong truyền thống văn học yêu nước chống ngoại xâm của vùng đất phương Nam. Chính nhờ những nghiên cứu của ông mà nhiều tư liệu văn học và lịch sử vô giá của đất Nam Bộ đã trở thành di sản của văn hóa dân tộc. Giáo sư là đảng viên Cộng sản chân chính. Cuộc đời ông là một tấm gương sáng về tinh thần phục vụ nhân dân, một nhân cách sống đẹp, nhân hậu, giàu tâm quyết. Hằng năm vào ngày 13 tháng 08 (âm lịch), gia đình tổ chức lễ giỗ cho Giáo sư Ca Văn Thỉnh. ![]() ![]() http://nhavantphcm.com.vn/tac- pham-chon-loc/tieu-thuyet/ tieu-thuyet-ngac-xuyen-hien- nhan-ky-3.html http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/tieu-thuyet/tieu-thuyet-ngac-xuyen-hien-nhan-ky-4.html http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/tieu-thuyet/tieu-thuyet-ngac-xuyen-hien-nhan-ky-5.html Chú thích: Trích một đoạn ngắn trong kỳ 1 của quyển tiểu thuyết viết về Việt cộng Ca Văn Thỉnh "Ngạc Xuyên Hiền Nhân" do Nhà Văn Hồ Chí Minh xuất bản, chứng minh sự gia nhập đảng cộng sản Việt Nam của vợ chồng Ca Văn Thỉnh và Lê Thị Tài, họ hàng với gia đình Trúc Hồ, giám đốc tập đoàn SBTN và Asia. `````````````````````````````````````````````````` Năm sau, 1930.
Ca Văn Thỉnh đưa cô giáo Lê Thị Tài
-------------------------------------------
Trong dịp nầy Đốc Thỉnh và Tư Minh, nhỏ hơn Thỉnh hơn một con giáp song là bạn vong niên gần gũi mến mộ nhau.
Tư Minh còn tục danh Minh ruồi do có nốt ruồi dưới càm. Một thể hình đề đạm, săn gân bắp; phong thái linh hoạt trí lự với vầng trán vuông và rộng với đôi mắt hiền và sáng. Làm việc ở Tòa Bố, nhưng Tư Minh chán ngán nghề công chức trẻ, đam mê hoạt động thể thao, tham gia câu lạc bộ bơi thuyền (Périssoire), do chánh án tòa án tỉnh thành lập. Do đó Tư Minh kết thân với Huỳnh Kỳ Thanh, cán bộ “bí mật”, lớn hơn Tư Minh nhiều tuổi, trước làm ở hãng phim Đông Dương (Indochine Film).
– Anh Tư có biết Nguyễn Ái Quốc là ai chưa? – Làm sao mà biết được? – Là lãnh tụ Đông Dương Cộng Sản Đảng. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy ảnh Người. – Chuyện quốc cấm! Ảnh ở đâu có chú cho mình coi với? – Coi lén! Hôm phiên trực chủ nhật, tôi mở tủ tài liệu mật, gặp ba cuốn sách tiếng Pháp của Sở mật thám; tài liệu về Đảng Cộng sản Đông Dương, Quốc Dân đảng và các đảng phái chánh trị khác. Tôi đọc tài liệu và coi ảnh Nguyễn Ái Quốc trong đó rồi cất lại chỗ cũ. Đây là một chính Đảng đấu tranh cho dân tộc, cho giai cấp cần lao. Anh sao, chớ tôi mong gặp Đảng quá! Lòng mừng thầm, Thỉnh nghĩ Tư Minh dám nói với mình điều đó tất có thể có cơ sở để bắt liên lạc hoạt động cách mạng, ướm hẹn: – Nếu chừng nào gặp Đảng, chú cho tôi hay với! – Anh Tư còn phải dặn!
Thư ký Tòa Bố, Tư Minh có nhiệm vụ thống kê, nhận thấy nền giáo dục của tỉnh Bến Tre phát triển khá nhanh, anh thầm trọng nể công lao đầy trách nhiệm của đốc học Ca Văn Thỉnh và cô giáo Lê Thị Tài…
Qua Tư Minh, dẫn chứng vài con số:
Cả tỉnh gồm 92 làng, có 104 trường sơ cấp công lập, phân bổ làng nào cũng có trường, từ một đến hai, ba lớp.
Ngoài những thống kê về con số, Tư Minh còn cảm nhận Đốc Thỉnh lấy Đức dạy học trò, khéo lồng vào bài giảng những câu chuyện về truyền thống yêu nước, về những tấm gương các vị hiền thần tiền bối trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh…. Đó là tính cách, cũng như “giáo đức” được kế thừa từ người thầy đầu tiên là Võ Văn Thơm. Cho đến việc giáo dục con cháu trong gia đình, Đốc Thỉnh cũng lấy Đức làm trọng. Ông là người cha rất nghiêm, không hề đánh con, chỉ trừng mắt thôi là các con đủ sợ. Hồi nầy ông bà đã sinh được năm con: Ca Lê, Ca Lê Du (gái), Ca Lê Thuần (trai), Ca Lê Hồng (gái), Ca Lê Hiến (trai mới mấy tháng tuổi). Cho đến khi trưởng thành, các con hằng ghi lòng tạc dạ những câu mà Ca Lê Thuần khái quát đặc sắc về cha mình: “Dù làm gì làm, dù tài gì tài, phải lấy đạo đức làm gốc.Cái ĐỨC còn là nhân cách sống; phải có trên có dưới, có trước có sau. Anh chị em, vợ chồng phải đoàn kết yêu thương nhau. Cố gắng giữ sao đừng để họ CA mình bị mang điều tiếng. Dù đi đâu, dù chọn nghề gì, các con tự do phát triển, nhưng phải giữ truyền thống Nam Bộ, truyền thống quê hương Bến Tre mình. Làm sao nêu được đặc trưng của một vùng đất mới của cả nước; hay nói cách khác là cái Hào khí Đồng Nai - mà bấy giờ người ta ít biết đến, trái lại còn xuyên tạc gọi “Nam - Kỳ - Quốc!” theo mưu đồ chia để trị của thực dân Pháp.”…
Quan hệ tình bạn vong niên với Tư Minh, tạo môi trường thuận lợi cho Đốc Thỉnh tiếp cận với chủ thuyết cộng sản
qua tài liệu và sách; bắt liên lạc với cán bộ bí mật của Đảng; kiến thức được nâng lên, lý tưởng cách mạng được củng cố.
Sau khi Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời, tỉnh đến các huyện và một số xã có tổ chức Chi bộ Đảng, trong đó có xã Tân Thành Bình, Thỉnh mừng lắm, báo với Kim rằng sẽ có cơ hội gần Đảng.
Đảng lãnh đạo khởi nghĩa Nam Kỳ một số điểm thành công, nhưng toàn cục diễn ra thất bại. Giặc Pháp ném bom cù lao Năm Thôn và Chợ Giữa - Vĩnh Kim. Chú ruột của Lê Thị Tài là Lê Văn Của tham gia khởi nghĩa ở đây, bị giặc Pháp bắt tra tấn đến chết. Chứng kiến cảnh bắt bớ, tù đày, sát hại dã man, gây ấn tượng mạnh đối với Thỉnh và Tư Minh. Lòng tha thiết muốn gặp Đảng càng thôi thúc. Kịp thời (1941) Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh gọi tắt Việt Minh ra đời; hai anh em tìm tổ chức, gia nhập hoạt động phong trào Thanh Niên Tiền phong…
☛ Vào cuối 1944, Bến Tre đã thành lập Tỉnh ủy lâm thời gồm đại biểu các quận do đồng chí Nguyễn Tẩu làm Bí thư.
Bến Tre chịu ảnh hưởng mật thiết từ Sài Gòn qua các phong trào sinh viên yêu nước, hiểu biết nhau cùng thời hoạt động ở các trường:
Pétrus Ký, Lê Bá Cang, Huỳnh Khương Ninh và cả trường nữ Áo Tím…
Thanh niên Tiền phong Bến Tre ngấm ngầm hoạt động theo hình mẫu Sài Gòn. Có mấy lần Hai Thanh và Võ Tấn Nhứt (là Tỉnh ủy viên), trong tổ chuyên trách công tác Thanh niên Tiền phong cùng Tư Minh vầy đoàn xe đạp lên Sài Gòn gặp bác sĩ Phạm Ngọc Thạch - Thủ lĩnh Thanh niên Tiền Phong Miền Nam, phản ảnh các mặt tình hình chánh quyền, thái độ quân Nhật, kết quả vận động tập hợp các đoàn thể quần chúng và xin ý kiến cho ra đời lực lượng Thanh niên Tiền phong tỉnh Bến Tre. Sau đó Tư Minh được kết nạp đảng viên Đảng Cộng Sản do Hai Thanh và Hai Nhứt giới thiệu. Tư Minh không quên lời hứa với Đốc Thỉnh, gợi ý với Hai Thanh, được trả lời rồi sẽ tiếp xúc đối tượng phát triển.
Đến tháng 6 -1945, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch cùng kỹ sư Kha Vạn Cân xuống Bến Tre, liên lạc với lãnh đạo Tỉnh ủy, hợp nhất tổ chức Thanh niên Tiền phong và đề cử Đốc học Ca Văn Thỉnh làm Thủ lĩnh. Trong nội ô thị xã tổ chức nhiều “Cụm”… dưới sự chỉ huy của Tráng trưởng. Tư Minh làm Tráng trưởng, cùng với các Tráng trưởng khác lãnh đạo các cụm trong nội ô thị xã. Nhiệm vụ cấp thời là phát động cuộc mết tinh ra mắt Thanh niên Tiền phong. Buổi mết tinh diễn ra tại sân vận động của thị xã, đông nghẹt hằng ngàn người. Trên hàng ghế Chủ tịch đoàn có bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, kỹ sư Kha Vạn Cân cùng cán bộ tỉnh là Tiến sĩ Phạm Văn Bạch, Võ Tấn Nhứt, Nguyễn Văn Cái… Tư Minh được Thủ lĩnh Ca Văn Thỉnh phân công thay mặt lực lượng lên phát biểu. Trước đám đông ngợp người, Tư Minh run quá, nhưng nói một hồi bắt trớn giọng rất hùng hồn và lời lẽ có phần bồng bột.
Cùng với Sài Gòn, ngày 25 tháng 8 năm 1945, Thanh niên Tiền phong Bến Tre đã phối hợp các lực lượng cách mạng Mặt trận Việt Minh nổi dậy cướp chánh quyền trong toàn tỉnh. Tiến sĩ Luật - Cử nhân văn học Phạm Văn Bạch, nguyên Chánh án Tòa án tỉnh Bến Tre được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh; Nguyễn Văn Cái, Phó chủ tịch; Ca Văn Thỉnh ủy viên… Tư Minh làm Tổng thư ký, nhưng anh xin được tiếp tục công tác thanh niên.
Ngày 26 - 8 - 1945 Ủy ban Nhân dân tỉnh - chánh quyền cách mạng đầu tiên ra mắt đồng bào. Ca Văn Thỉnh - Ủy viên Ủy ban Nhân dân tỉnh kiêm thủ lĩnh Thanh Niên Tiền Phong cùng với Tráng trưởng Tư Minh chỉ huy lực lượng Thanh niên Tiền phong thị xã bung ra mạnh mẽ, đảm nhận canh gác, giữ gìn an ninh trật tự; thay thế cảnh sát cũ biến mất trong lúc quân Nhật co cụm nơi trú đóng. Huy hiệu Thanh niên Tiền phong: vòng tròn vàng - sao đỏ được phóng đại treo lên đầu nhà lồng chợ Bến Tre. _____________________________________ [1] Phạm Văn Bách sinh 1910, quê Trà Vinh, du học Pháp, đậu tiến sĩ luật và cử nhân văn học; hoạt động trong đoàn Thanh niên Cộng sản Pháp, ủng hộ Cách mạng tháng 10 Nga; Chủ tịch tỉnh Bến Tre đến 10.1945 là Chủ tịch UBHC miền nam đầu tiên.
[2] Tư Minh, sau tên Mười Phi rồi Thăng Long, qua nhiều chức vụ:
Chú thích: Một số tài liệu tiêu biểu về sự liên hệ giữa Trúc Hồ, tập đoàn SBTN, Asia với Việt cộng. Xin bấm các Links trên cùng của bài viết để coi đầy đủ chi tiết. Xin mời quý vị bấm vào Link Audio dưới đây để nghe ông Trúc Hồ tự thú là ông Trúc Hồ đã từng về Việt Nam nhiều lần:
AUDIO: Ông Trúc Hồ xác nhận đã về Việt Nam nhiều lần. (dài 15 giây)
![]() Nguyên văn toàn bộ Video Trúc Hồ tuyên bố trên đài SBTN tuyên truyền cho Việt cộng (dài 1 giờ)
![]()
Nguyên văn toàn bộ Video Trúc Hồ tuyên bố "bưng bô" Việt cộng tại nhà hàng Fortune tại Hoa Thịnh Đốn vào tối 5 tháng 3 năm 2012 nhằm tường trình kết quả nộp Thỉnh Nguyện Thư cho Tòa Bạch Ốc:
![]() ![]()
Trong cuốn phim ông Trúc Hồ, luật sư Đỗ Phủ, ông Võ Thành Nhân nói chuyện trên đài truyền hình SBTN vào ngày 6 tháng 3 năm 2012 để tường trình kết quả ngày trao kiến nghị cho Tòa Bạch Ốc ngày 5 tháng 3 năm 2012, ông Trúc Hồ đã tuyên bố một số điều bưng bô cho Việt cộng, tuyên truyền có lợi cho cộng sản Việt Nam, đâm sau lưng cộng đồng người Việt tỵ nạn hải ngoại và phản quốc như sau: “…Hồ (Trúc Hồ) nghĩ là sau cái ngày 8 tháng 3 này, như anh Phủ nói Tòa Bạch Ốc formally trả lời chúng ta, tiếng Việt gọi là họ chính thức gởi thư phúc đáp lại những nguyện vọng của chúng ta, và họ muốn chúng ta giúp cho trong vấn đề làm việc với chính quyền cộng sản Việt Nam. Chúng ta phải nên nhớ Việt Nam chúng ta bây giờ là nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, là một nước có thành viên trong Liên Hiệp Quốc, họ là một quốc gia có nhiều hợp tác với nhiều quốc gia khác, chúng ta phải tôn trọng cái sự đó. Người Việt Nam mà muốn cho người Việt Nam chúng ta có quyền căn bản làm người thì chúng ta nên dùng cái số cử tri của chúng ta làm việc với Tổng Thống nước Mỹ và nước Việt Nam của chúng ta gần nhau hơn thay vì là xa nhau. Nếu mà Tổng Thống, cơ quan lập pháp của Mỹ mà làm việc với lại chính phủ ở Việt Nam mà có thể ngồi gần được với nhau, bên Việt Nam chấp nhận sẽ thả những tù nhân gọi là nhân quyền, lương tâm, không còn đàn áp chính trị. Bên Việt Nam những nhà lãnh đạo sáng suốt đi lại với tự do, đừng nên đi với lại chế độ chính nghĩa độc tài cộng sản như Trung quốc. Nếu mà người lãnh đạo Việt Nam của chúng ta mà đi với nhà lãnh đạo độc tài của Trung quốc thì không sớm thì muộn thì đất nước chúng ta sẽ bị mất.”
“Cho nên với bổn phận của người dân Hoa Kỳ cũng như là một người Việt Nam, Trúc Hồ nghĩ là chúng ta nên thông minh, sáng suốt và đặt cái quyền lợi của người Việt Nam trong nước trên tất cả mọi quyền lợi khác. Chúng ta tạo dựng sức mạnh để giúp chính quyền Hoa Kỳ mang chính quyền Việt Nam gần lại với tự do, và sự giúp đở đó cần những cái ý kiến của những người dân Hoa Kỳ gốc Việt, cái đó rất cần thiết.”
“Chúng ta phải nên giúp những người lãnh đạo Hoa Kỳ, Tổng Thống Obama làm việc với Bộ Ngoại Giao và làm việc với chính quyền cộng sản, làm sao mà họ gần với mình, làm sao họ gần với mình cho người Việt Nam chúng ta bớt khổ.”
“Chúng ta không có đòi hỏi nhiều, chúng ta chỉ xin là quyền căn bản làm người thôi, cái quyền đó nước Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa đã là thành viên của Liên Hiệp Quốc thì chắc chắn là họ phải chấp nhận theo cái gọi là Bản Tuyên Ngôn, Hiến Chương Về Nhân Quyền mà đã ký năm 1948, chắc chắn họ phải bắt buộc.”
“Chúng ta đừng đẩy nhưng người lãnh đạo Việt Nam đi vào, đi về phía Trung quốc, mà chúng ta những người Việt Nam ở trên thế giới này, chúng ta phải tạo sức mạnh ở Hoa Kỳ, ở Úc Châu, ở Canada, ở Liên Hiệp Châu Âu, mình phải làm sao mình vận động những người lãnh đạo của từng nước, quốc gia mình ở, làm sao cho những người lãnh đạo của từng nước quốc gia mình ở, làm sao mình vận động những người lãnh đạo ở Việt Nam họ đi gần với phía của tự do, dân chủ càng sớm thì nước Việt Nam mình, những người dân càng tốt đẹp hơn.”
VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 22:57 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
“Đã đến lúc Quốc Hội phải là người Hoa Kỳ thật sự, đã đến lúc Quốc Hội phải giúp đở nước Việt Nam của chúng ta. Chuyện quan trọng đầu tiên Quốc Hội cần phải làm giúp chúng ta là cái gì? Chúng ta không bao giờ kêu gọi lật đổ chế độ (cộng sản) hay là bạo động hay là gì hết, cái đó hoàn toàn sai. Trong thế giới chúng ta đang sống bây giờ, chúng ta tất cả mọi thứ chúng ta đều nên hành động một cách nói chuyện với nhau. Nước Việt Nam chúng ta quá nhiều chiến tranh, chúng ta không nên kêu gọi chiến tranh, không nên kêu gọi hận thù, mà chúng ta phải nên mang tình yêu xóa tan hận thù. Chúng ta là những người Việt đã từng bị nạn nhân của nhiều chuyện, nhưng mà thôi, chúng ta đã vượt qua tất cả rồi, chúng ta phải hãnh diện chúng ta đã vượt qua cái sự chết, và chúng ta đã sống lại, và chúng ta sống lại để giúp người chứ chúng ta không phải sống để mà moi cái này, móc cái kia, để mà nói người này nói người kia cái nọ.”
“Rất nhiều nỗi oan ức của 3 miền luôn chứ không phải một miền đâu. Đã đến lúc chúng ta phải mang tình thương, mang tình yêu để xây dựng lại một nước Việt Nam, và chúng ta không nhân danh ai, chúng ta không nhân danh hội đoàn, chúng ta không nhân danh đảng phái mà chúng ta nhân danh Việt Nam, chúng tôi là người Việt Nam và những người ở Hoa Kỳ, nhân danh chúng tôi là những người Hoa Kỳ mà gốc Việt, còn ở bên Châu Âu, những người ở Úc Châu, bên Canada và ngay cả tuổi trẻ Việt Nam” …(ngưng trích)
VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 40:50 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
Không phải ông Trúc Hồ tuyên bố những câu “chói tai, thân cộng” một các “vô tình” hay “lầm lỡ,” trái lại ông Trúc Hồ lặp đi lặp lại cái thông điệp “bưng bô” Việt cộng và tuyên truyền làm lợi cho cộng sản Việt Nam nhiều lần và tại nhiều địa điểm khác nhau, mà điển hình thêm một lần nữa vào buổi tiệc tại nhà hàng Fortune ở Hoa Thịnh Đốn tối ngày 5 tháng 3 năm 2012 tường trình kết quả trao Thỉnh Nguyện Thư cho Tòa Bạch Ốc vào sáng cùng ngày, thì ông Trúc Hồ cũng đã tuyên bố một cách láu cá và trắng trợn bợ đít Việt cộng như sau:
“Trong năm nay chúng ta không kêu gọi gì hết, chúng ta chưa bao giờ kêu gọi bạo động, chúng ta chưa bao giờ kêu gọi lật đổ chính phủ Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.”
“Và Quân Đội Nhân Dân, những người lính, những người mà Hồ kính phục, kính nể, phải làm thiên chức của người lính là phải bảo vệ quê hương đất nước của mình”…(ngưng trích)
VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 21:49 để nghe Trúc Hồ nói phần trên: Còn đối với cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Hoa Kỳ và hải ngoại thì ông Trúc Hồ đã tỏ ra ngạo mạn, xấc xược, hổn láo và khinh rẻ cộng đồng một cách trắng trợn khi ông Trúc Hồ trả lời cuộc phỏng vấn của nữ xướng ngôn viên Diễm Thi đài Á Châu Tự Do RFA ngày 8 tháng 3 năm 2012 rằng:
“Ba mươi mấy năm qua chúng ta đã thấy gì? Chúng ta không thấy gì hết! Chúng ta chỉ thấy chúng ta biểu tình và chúng ta đi về”…(ngưng trích)
VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 04:37 để nghe Trúc Hồ nói phần trên: Như vậy nghĩa là sao? Phải chăng ông Trúc Hồ muốn nhục mạ, khinh thường và vô hiệu hóa sự dấn thân đấu tranh không mệt mỏi của tập thể người Việt tỵ nạn tại hải ngoại trong suốt 37 năm qua, và chỉ có Trúc Hồ, tập đoàn SBTN và Asia Entertainment mới có đủ tư cách, tâm huyết và khả năng giúp dân cứu nước hay sao? Thật là một câu tuyên bố vô lễ và kiêu ngạo lố lăng vô cùng. Một điểm vô cùng oái ăm và khốn nạn là lời tuyên bố ngông cuồng và xuẩn động này đã được đài phát thanh về quốc nội, cũng như đăng tải chính thức trên mạng RFA, khiến cho đồng bào trong nước vô cùng bối rối và sửng sờ, thất vọng khi được nghe chính miệng một nhân vật “Quốc Gia cở bự” Trúc Hồ “phán” một câu “xanh dờn” như vậy. Thử hỏi đồng bào trong nước khi nghe xong thì làm sao họ có thể đặt nhiều hy vọng và niềm tin về sức mạnh của cộng đồng người Việt hải ngoại trong việc hỗ trợ họ đấu tranh trong quốc nội được?
Đài truyền hình SBTN về Vệt Nam làm phóng sự từ Bắc tới Nam mà không bị Việt cộng ngăn chận.
2)
Trong phần tin tức buổi trưa ngày 13 tháng 10 năm 2010, Đài truyền hình SBTN do Trúc Hồ làm Tổng Giám Đốc chiếu toàn bộ cuốn phim do phóng viên Thanh Toàn của đài SBTN quay Hội Nghị Bộ Trưởng Quốc Phòng Các Nước Asean Mở Rộng tại Hà Nội, Việt Nam.
Mời quý vị bấm vào Link để xem chi tiết: |
0000000000000000000000000000000000000000000
Nên tránh bị lạm dụng quyên góp trong cộng đồng cho chuyện VN
CT ĐẶC BIỆT SÁNG THỨ BẢY 13/2/2021:
https://youtu.be/SBfwzELCmCc
Chưa gì đám “dân chủ cuội” gốc Việt đã bò ra sớm
HOUSTON NHẬT KÝ P2 7/1/2021:
https://youtu.be/ApXL9oZj9rI
Những hình ảnh việt cộng
4

5

No comments:
Post a Comment