Monday, September 28, 2020

NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT

Sự thịnh suy của một dân tộc qua hình dáng của lãnh thổ hiện ra trong chớp mắt, lúc to lúc nhỏ, biến đổi không ngừng.

Dân tộc Bách Việt vốn dĩ là con cháu của Thần Nông.

1
Nước Xích Thần và nước Xích Quỷ của người Việt cổ thời tiền Việt.



Bản đồ nước Lĩnh Nam thời Hai Bà Trưng, phía Bắc đến Động Đình Hồ, phía Tây đến Bồ Lăng (Ba Thục). (Ảnh: Wikipedia)


https://static.wixstatic.com/media/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg/v1/fill/w_378,h_321,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg



Nước Xích Quỷ được tô màu có diện tích gấp 10 lần nước Việt ngày nay. (Ảnh: Wikipedia)


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjGyLJ3cgy3y_XnlHQzvSCaxQNKJAvHzEkdDs6o1bR_pKtnKJHVEUejNGipwkEdXopfoasA6XNboPTr4itG0JS45sk41PGqSJMle98eoNwcR-67ZjR1TcgWXRCiENjdS65qgx48Tn_eb00/s1600/ban-do-bach-viet-2.jpg



1

https://static.wixstatic.com/media/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg/v1/fill/w_378,h_321,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg

2

https://img.otofun.net/upload/v7/images/4410/4410390-79df492d551cd8d93fb5bca65981848a.jpeg


Trận Trác Lộc Thất thủ, Hiên Viên Hoàng Đế thâu tóm đất mới tạo nên đất Hoa Hạ và bộ tộc cũ phải đổi tên là người Hoa Hạ, hay người Hoa. Vùng Trung Nguyên của Shennong Tribe = thị tộc Thần Nông và Jiuli Tribe = thị tộc Cửu Lê, cùng Youxiong Tribe = thị tộc Hữu Hùng của Hiên Viên Hoàng Đế nay gộp lại thành làm thành đất Hoa Hạ của Hiên Viên Hoàng Đế Hán tộc.


3


Nước Việt cổ từng có lãnh thổ rộng gấp mười lần bây giờ.

Lãnh thổ phía Bắc của người Việt xưa có diện tích kéo dài lên tận phía Nam sông Dương Tử hay là sông Trường Giang tới tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc của Trung Quốc ngày nay. Tài liệu ghi về việc này không chỉ tồn tại trong các câu chuyện truyền thuyết mà nó còn là bằng chứng khoa học về các chứng tích cụ thể rõ ràng.

Truyền thuyết

Theo tài liệu sử Lĩnh Nam Chi Quái ghi lại rằng dong dõi của Lạc Long Quân là bắt nguồn từ thần Nông, sinh ra con đẻ là Đế Nghi. Khi Đế Minh đi tuần thú phương Nam thì gặp và cưới con gái bà Vụ Tiên sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục là đứa trẻ thông minh lanh lợi từ bé, ngôi vàng triều lại cho Lộc Tục nhưng Lộc Tục quyết nhường lại cho anh mình Đế Nghi.

Trước sự phân vân khó sử này Đế Minh đã chia đất nước làm hai, để Đế Nghi làm vua phương Bắc và Lục Tuc làm vua phương Nam, lấy sông Dương Tử làm giới tuyến.

Theo dòng lịch sử
13-05-2019 16:46

Nguồn gốc dân tộc Việt-Nam

 






Nguồn gốc dân tộc Việt-Nam như sau:

«Vua Đế Minh cháu bốn đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên hạ sinh một con trai tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Nghi, phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng:

    «Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu hòa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử, tuyệt tôn».
► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

Triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây lịch, đến đây thì chia làm hai:

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

■ Vua Nghi (2889-2884 trước Tây lịch)
■ Vua Lai (2843-2794 trước Tây lịch)
■ Vua Ly (2795-2751 trưước Tây-lịch)
■ Vua Du-Võng (2752-2696 trước Tây-lịch).

Ðến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt. Một chi của chi Chuyên Húc từ tây bắc từ Bắc Á Nga Lư thiên di xuống xâm chiếm vùng Trung Nguyên của Đế Nghi.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.

Thái-tử Lộc-Tục lên làm vua năm Nhâm-Tuất (2879 trước Tây-lịch) hiệu là Kinh-Dương, lúc mười tuổi. Sau người Việt lấy năm này làm kỷ nguyên lập quốc. Nếu cộng chung cho đến nay (1991) là 4870 năm, vì vậy người Việt tự hào rằng đã có năm nghìn năm văn hiến. (1)

2879 + 1991 = 4870 (...)

Hỏi trăm người Việt ở hải ngoại rằng tổ là ai, họ đều tự hào:

«Chúng tôi là con Rồng, cháu Tiên. Quốc-tổ tên Lạc-Long, Quốc-mẫu tên Âu-Cơ».






 

 







Trung Nguyên Của người Việt cổ


Thủy Tổ tộc Việt:




Đế Nghi
► Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc.

1. Triều đại Thần-Nông Bắc.

https://static.wixstatic.com/media/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg/v1/fill/w_378,h_321,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg


Khoảng thế kỷ 20 Trước Công Nguyên, người Hán theo nền văn minh du mục của họ, di dời từ nơi tây bắc dãy núi Thiên Sơn (Tây Bá Lợi Á Siberia, Thổ và Mông Cổ) tới lưu vực sông Hoàng Hà và sông Vị Thủy ở phía Bắc. Người Hán, một chi của chi Chuyên Húc Hán tộc từ Tây Bắc Á tràn xuống vùng trung nguyên của người Việt cổ

Bản đồ tây bắc Á


Hình: Bản đồ Bắc Á, giống dân du mục từ Tây Bắc dãy núi Thiên Sơn, gốc người Hung, Hung Nô, Thổ, Hồ, Xibian (Tây Nhung), Mông Cổ, đến Liêu và Kim...



Vùng Trung Nguyên, Núi Thái Sơn của người Việt cổ làm chủ



Bản đồ trận Trác Lộc


Sau khi thất thủ ở trận Trác Lộc, Đế Du Võng đã phải thiện nhượng chức thiên tử cho Hiên Viên Hoàng Đế, Triều đại của Viêm Đế trị vì được 520 năm Trước Công Nguyên chứng tỏ Hiên Viên chỉ là một thủ lãnh hay một tù trưởng của một bộ lạc trong nhiều bộ lạc.

Thì ở miền nam trên lưu vực sông Dương Tử (Trường Giang), sông Hàn và sông Hoài, có những bộ tộc khác đã sinh sống đó là giống Bách Việt.

Kinh Dương
► Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-lang.

2. Triều đại Thần-Nông Nam.



Giặc Thát Đát từ phương bắc tràn xuống đất của Đại Việt vào thế kỷ thứ 13, đó là quân Mông Nguyên. Các tráng sĩ đã xâm trên cánh tay hai chữ "Sát Thát" để tỏ lòng quyết chiến.

• Tartare hoặc Tatar (tiếng Nga: Татарлар; phiên âm cũ: Thát Đát) là bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng... Bộ lạc Tatar sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện. Các triều đại Bột Hải, Liêu, Kim và nhóm Kazakh cũng là những phần của cộng đồng Tatar. Chữ Tatar mà người Việt gọi là Thác Đát, hay "Sát Thát" trong trận đánh giặc Nguyên khi xưa.

Sát Thát


Sát Thát


Sát Thát






 

======================================

“Viễn giao cận công" của Nhà Tần

Thời gian 230 - 221 trước công nguyên nhà Tần dùng sách lược "Viễn giao cận công" để diệt dần từng nước lân bang, lần lượt chiếm cả sáu nước.

“Viễn giao cận công" Ở xa thì giao thiệp, ở gần thì tấn công. Đây là kế thứ 23 trong ba mươi sáu kế.

Nguyên văn là:

形禁势格,
利从近取,
害以远隔。
上火下泽。

Tể tướng nước Tần là Phạm Thư đề ra kế viễn giao cận công, theo đó với các nước gần, Tần sẽ dùng vũ lực uy hiếp, chiếm thành chiếm đất, với các nước xa không đem quân đi được thì lại dùng ngoại giao dụ dỗ làm đồng minh. Cứ như vậy Tần nhanh chóng trở thành bá chủ của cả sáu nước chư hầu, tạo điều kiện cho Doanh Chính thâu tóm các nước sau đó.

Khi Tần vương Doanh Chính lên ngôi, nước Tần đã rất lớn mạnh, có ưu thế áp đảo so với sáu nước chư hầu còn lại. Đất Tần từ phía Tây đã mở mang về phía đông rất rộng, lấy từ các nước lân cận như Hàn, Triệu, Ngụy, Sở và nhà Chu (Nhà Chu bị diệt năm 249 Trước Công Nguyên).

Tần diệt Hàn
Trước tiên diệt Hàn, nước nhỏ yếu nhất ở cạnh Tần. Chỉ bằng cách dùng nội gián mà Tần buộc Hàn phải ra đầu hàng.
45 vạn quân nước Triệu đến giúp Hàn tuy đã ra đầu hàng nhưng vẫn bị giết hết. Vua Hàn Vương An bị xử tử theo hình phạt "Ngũ mã phanh thây". Sự tàn ác khủng khiếp của quân Tần khiến cho các nước chư hầu kinh sợ.

Nước Triệu
Nước Triệu duy nhất đủ sức chống Tần, nhưng do sai lầm chiến thuật mà lụn bại dần.
Tần dùng kế ly gián khiến vua Triệu giết tướng giỏi Lý Mục, vì thế quân Triệu thua phải đầu hàng, và vua Triệu bị giam cho tới chết.

Nước Ngụy
Thấy Hàn, Triệu bị Tần diệt nhanh và tàn ác thế, nước Ngụy mất hết sức chiến đấu. Kinh đô Đại Lương của Ngụy ở vào chỗ trũng; tướng Tần Vương Bôn tháo nước sông cho ngập thành làm chết 10 vạn người nước Ngụy. Vua Ngụy đầu hàng rồi cũng bị giết.

Nước Sở
Vua Sở là Xương Bình Quân, thủa nhỏ cùng sống với Doanh Chính, thân nhau lắm. Sau khi bị bức tử, Lã Bất Vi chết, vua Tần chọn Xương làm Thừa Tướng. Nhưng khi Tần cử Lý Tín đem 20 vạn quân đánh Sở thì Xương Bình Quân vẫn trở về tổ quốc mình, Xương Bình Quân đánh cho Lý Tín đại bại. Về sau Tần Thủy Hoàng cử Vương Tiễn đem 60 vạn quân đánh Sở, thì lần này Sở thua, Xương Bình Quân chết.

Nước Yên
Yên là nước thứ năm bị nhà Tần đánh. Nước Yên nhỏ yếu nên biết chắc nếu bị đánh là thua. Vả lại vua Yên vốn có tư thù với Tần Thủy Hoàng: Thái tử Đan từng phái Kinh Kha đi Hàm Dương ám sát Tần Thủy Hoàng nhưng không thành. Vua Yên hèn nhát, dâng nhà Tần thủ cấp Thái tử Đan để Tần hoãn chiếm Yên 4 năm. Nhưng cuối cùng nhà Tần vẫn cứ chiếm nước Yên rồi giết vua Yên.

Nước Tề
Tề quốc là nước thứ sáu trong "Chiến quốc Thất hùng" bị Tần "chinh phục, thâu tóm". Sau khi diệt năm nước, nhà Tần rất mạnh, khiến quân Tề sợ hãi, rối loạn. Tần Thủy Hoàng phái người đến bảo vua Tề là -- nếu đầu hàng thì sẽ ban cho 500 dặm đất. Vua Tề cả tin nên nước mất nhà tan, bản thân bị bỏ vào rừng sâu rồi cho chết đói.

Giết vua của sáu nước, nhà Tần lại biệt đãi các cung phi của họ. Ai xinh đẹp đều được đưa về ở Cung A Phòng tráng lệ làm nô lệ tình dục cho hoàng đế.

Cả sáu nước lân bang của Tần hoàn toàn bị thôn tính.

Nhà Tần chỉ tồn tại đúng 15 năm sau khi Tần Thủy Hoàng thâu tóm lục địa Trung Hoa.

Năm 206 trước công nguyên, nhà Tần cũng bị diệt vong do Hán Cao Tổ Lưu Bang lãnh đạo.

Tây An là địa điểm chôn giấu đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng.

Tần Thủy Hoàng chưa thỏa mãn: Năm 219 trước công nguyên, Nhà Tần lại sai Đồ Tuy và Triệu Đà đem 40 vạn quân vượt sông Trường Giang xuống phía nam đánh Bách Việt, chiếm vùng đất mênh mông. Khi đánh chiếm Lĩnh Nam, quân Tần gặp sự kháng cự mạnh mẽ của Lạc Việt. Đồ Tuy tử trận, Nhâm Hiêu lên thay.

Đến năm 214 trước công nguyên nhà Tần mới chiếm xong Lĩnh Nam. Người Lạc Việt chạy về vùng núi phía tây, sau này gọi là người Tráng, sắc tộc thiểu số đông người nhất Trung Quốc hiện nay.

Tự xưng Hoàng đế, độc tài khét tiếng tàn bạo. Năm 210 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng chết sớm ở tuổi 49.

Sau Tần Thủy Hoàng, rồi lại đến phiên người Hán liên tục xâm chiếm các vùng xung quanh như: Lạc Việt (Quân Đông Hán đánh Hai Bà Trưng), Mông Cổ, Tây Tạng, Tân Cương.

000000000000000000000000000000000

 

No comments:

Post a Comment

"Saigonaises" Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn

Du khách ngoại quốc và dân "Saigonaises" còn gọi là Sài Gòn thay vì thành phố Hồ chí Minh. 1 Vì sao? Tro...