“Ride the Thunder” (Cưỡi Ngọn Sấm)
— Bọn Phản Chiến Mỹ,
— Bọn Thiên Tả Mỹ,
— Bọn cộng sản quốc tế cùng cộng sản Việt Nam...
đã gian xảo bôi tro trét trấu một cách vô lý và phi lý.
Cố vấn Hoa Kỳ bên cạnh binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến VNCH để yểm trợ |
Theo tập tục phát hành phim, nếu Phim Ride The Thunder chiếu đầu tiên, trong một tuần lễ có 3,500 người xem, thì sẽ phát hành toàn quốc Mỹ và có thể ở các nước nữa. Lúc đó chánh nghĩa của Chiến Tranh Viet Nam, danh dự quân đội Việt Nam Cộng Hòa và Hoa Kỳ sẽ được nhận chân rộng rãi hơn nữa.
Vì chánh nghĩa quốc gia, vì danh dự của quân đội, thiết nghĩ khán thính giả của vùng Little Saigon, sẽ giúp cho chánh nghĩa của Chiến Tranh Việt Nam, danh dự của quân nhân Việt Mỹ được nhân lên, phổ biến rộng ra, bằng việc mời bè bạn, thân nhân, gia đình, bà con cô bác đi xem để đạt được túc số 3.500 người trong một tuần, để phim có thể phát hành khắp nước Mỹ.
Phim Ride The Thunder (Cưỡi Ngọn Sấm) được công chiếu lần đầu tiên tại Little Saigon, suốt một tuần lễ kể từ ngày Thứ Bảy 28 tháng Ba năm 2015 đến ngày 2 tháng Tư năm 2015, tại rạp REGENCY THEATRES số 6721 Westminster Blvd Westminster, CA 92683.
Theo email và flyers của Bác sĩ Nha khoa Lý Văn Quý, người từ lâu gắn bó, giúp rất nhiều cho việc hình thành phim này, “Đây là một cuốn phim dựa trên nhật ký trong tù cải tạo Nam Hà của Trung Tá Lê Bá Bình, nguyên Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 3 “Sói Biển” Thủy Quân Lục Chiến QLC/Viet Nam Cộng Hòa (TQLC/VNCH). Cuốn phim ca ngợi tình huynh đệ chi binh giữa người chiến binh Việt Nam Cộng Hòa và bạn đồng minh Hoa Kỳ là Đại Úy John Ripley, cố vấn cho Tiểu Đoàn 3 TQLC/VNCH. Họ đã cùng nhau lập chiến công vang dội, phá sập cây cầu Đông Hà và chận đứng được bước tiến của chiến xa Bắc Việt trong trận Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
“Sau đó cả hai đã phải chịu những hoàn cảnh nhọc nhằn do sự thiên lệch của giới thông tin báo chí thế giới.
Khi trở về nước, John Ripley đã bị dư luận Hoa Kỳ lên án nặng nề.
Còn Trung tá Lê Bá Bình thì bị Cộng sản nhốt trong tù cải tạo 12 năm trời ròng rã.
Tuy nhiên họ vẫn ngẫng mặt tự hào chưa từng thua trận ngoài chiến địa và đã hoàn thành sứ mạng đối với đất nước. Kết cuộc bi thảm của cuộc chiến Việt Nam nằm ngoài phạm vi trách nhiệm của họ mà do những âm mưu chính trị của chính phủ Hoa Kỳ vào thời kỳ đó.
“Đây là một cuốn phim không thể bỏ qua nhân dịp tưởng niệm 40 năm ngày mất nước!!! Một đoạn chiếu thử có thể xem tại đây: www.ridethethundermovie.com.”
Phim Ride The Thunder (Cưỡi Ngọn Sấm) theo hai tài liệu giới thiệu bằng tiếng Anh, là một cuốn phim về Chiến Tranh Việt Nam về danh dự và chiến thắng, có hình quốc kỳ Mỹ và quốc kỳ Việt Nam Cộng Hòa.
Tài liệu thứ hai ở trên có hình một người Việt là tài tử Joseph Hieu và tài tử Eric St John, với quân phục Thủy Quân Lục Chiến, vẻ mặt rắn rỏi, đậm gió sương, nụ cười tự tin với tựa phim Ride The Thunder và câu giới thiệu A Vietnam War story of Honor and Triumph (câu chuyện Danh Dự và Chiến Thắng về Chiến Tranh Việt Nam). Bên dưới là hình của tài tử này trong tù cải tạo của cộng sản, đầu trần ướt đẫm mồ hôi đang kéo cái bừa thay cho trâu khi lao động khổ sai trong ngục tù cộng sản. Dưới hình này là ngày 27 tháng 3, 2015 là ngày công chiếu đầu tiên.
Dưới chót cho biết phim Ride the Thunder sản xuất kết hợp với hãng Koster Films LLC Presents. Phim Ride the Thunder dựa trên cuốn sách Ride the Thunder của Richard Botkin.
● Diễn viên: Joseph Hieu, Eric St John, Roy Megatran, Pierre Cuong Nguyen, Steve Son Nguyen.
● Excecutive Producer:Richard Botkin. Produced &
● Directed By Fred Koster.
● Screenplay: Fred Koster.
● Co Producer: Kieu Chinh.
● Co Producers Quy van Ly, Alan Vo Ford, Joseph Hieu.
● Director of Photography Carmen Cabana; Editor Brab Tooker.
● Music by Jason Downer. www.
RIDETHETHUNDERMOVIE.COM
Phim Ride The Thunder (Cưỡi Ngọn Sấm) ra mắt khán thính giả trong Mùa Quốc Hận thứ 40 của người Việt tỵ nạn cộng sản. Có thể nói đây là một nỗi quốc hận bằng hình của quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa và của quân đội Mỹ, do Phản Chiến cấu kết với cộng sản gây ra. Xem Phim Ride The Thunder (Cưỡi Ngọn Sấm) để thấy cuộc di tản vô tiền khoáng hậu của người Việt Quốc gia là một quyết định đúng đắn, một hành trình gian khổ, chết chóc nhưng đầy thành công vinh quang, vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Việt. Xem Phim Ride The Thunder để thấy năm 2015 là năm thứ 40 của người Việt quốc gia, người Việt tự do, dân chủ không sống chung được với cộng sản đang tạm chiếm nước nhà Việt Nam, đã làm được, đã đạt được những thành tích xuất sắc khó tưởng tượng nổi ở hải ngoại. Thưa nhiều lắm, quí giá lắm, trong lịch sử Việt Nam chưa hề có. Trong cái rủi phải rời xa đất nước nhà Việt Nam, người Việt hải ngoại có cái may xây dựng được một Việt Nam Hải Ngoại. Bên cạnh thành công kinh tế chính trị cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội Việt Nam Hải Ngoại, còn có một thành công xuất sắc là bảo tồn và phát huy nền văn hóa quốc gia Việt Nam, một nền văn hóa, một lối sống của người Việt Quốc gia, dân tộc, khai phóng, và nhân bản. Đó là một lối sống Việt Nam mới (nếu hiểu nghĩa văn hóa là lối sống) nhờ tự do, dân chủ mà phát triển mọi mặt. Một thực thể đã hình thành, một Việt Nam Hải Ngoại đã phát sinh và hiện hữu so với cộng đồng quốc gia trong nước đang bị cộng sản tạm chiếm.
Binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến và đồng mình chiến đầu bảo vệ tự do
Xem Phim Ride The Thunder để thấy để người Mỹ và người Việt chánh trực đã thành công xuất sắc trong việc quét sạch lớp bụi mờ mà phản chiến Mỹ đã phủ lên chánh nghĩa của cuộc Chiến Tranh Việt Nam, danh dự của Quân Đội Mỹ, Việt khiến Hành Pháp Mỹ buộc Quân Đội Mỹ rút quân như thua trận ra khỏi thành, cúp viện trợ Viet Nam sau khi bắt tay được với Trung cộng, khiến Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử trong ngày 30/4/75. Nhưng quân dân cán chính Viet Nam Cộng Hòa thua một trận, chớ không thua cuộc Chiến Tranh Viet Nam. Sau bao nhiêu gian khổ người Mỹ gốc Việt với tinh thần bất khuất làm lại một “cuộc chiến tranh khác” (other war), một cuộc chiến tranh chính trị. Thành công ngoài sức tưởng tượng của người dân, chánh quyền Mỹ và người dân Việt Nam đồng bào trong nước.
■ Đã giương cao lại ngọn cờ tự do, dân chủ nền vàng ba sọc đỏ ngay trên đất Mỹ.
■ Đã lập nên một Việt Nam Hải ngoại,
■ Đã liên kết, phối hợp các cộng đồng người Việt ở Tây Âu, Úc châu, Mỹ châu, cảm nghĩ thuộc về nhau.
Trần Phước Đạt Bloomington, MN
===================================
21
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEivgm4xnvESPJsrVrv0vd4yF9UgMKHSraT6QjPR7JmnJZszsJLExRvhS8BiMOadKym3EZBqZrVXBYXlZjreAMhwTwi9s9Qxnc0g8-tkNpvpdM0sm_ljOkIhjquHqdeqdsvVJF5TF4XJzpE/w438-h437-no/?authuser=0
Nếu không có đại bác 130 ly của Trung cộng vào miền nam Việt Nam bắn phá khắp miền nam Việt Nam TRƯỚC HÀNG CHỤC NĂM, thì làm gì có quân Mỹ vào.
Pháo M-46 130 mm là loại lựu pháo dã chiến nòng dài (dã pháo hạng nặng) do Liên Xô thiết kế và chế tạo vào thập niên 1950.
NATO nhận được thông tin về loại vũ khí này vào năm 1954, nên đặt tên mã cho nó là M1954.
Năm 1959, Trung Quốc được cấp phép chế tạo thứ vũ khí này và đặt tên là Kiểu 59-1.
Chiều dài nòng pháo bằng 52 lần cỡ nòng (caliber) - dài lạ thường so với các loại pháo đương thời, pháo bắn rất xa, xấp xỉ 27,5 km đối với đạn thường.
Nếu không có đại bác 130 ly của Trung cộng vào miền nam Việt Nam bắn phá khắp miền nam Việt Nam TRƯỚC HÀNG CHỤC NĂM, thì làm gì có quân Mỹ vào.
22
https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn%3AANd9GcTJ7SUBI8RhrRuygUH0GJ7Y9bJjQUdzo52IBw&usqp=CAU
Chân Dung Người Lính VNCH
Nha Kỹ Thuật Lôi Hổ - SOG - MACV - 81BCND
Gươm Thiêng Ái Quốc - Hồn Ma Biên Giới
|
********************
Hải kích
1- Chân Dung Người Lính 52 Biet Hai Tram Chau p1
https://youtu.be/LZqMSGHhwg4
2 - Chân Dung Người Lính 52 Biet Hai Tram Chau p2
https://youtu.be/X9SaYpx632A
3 - Chân Dung Người Lính 52 Biet Hai Tram Chau p3
https://youtu.be/cnvlK1iOQys
4 - Chân Dung Người Lính 52 Biet Hai Tram Chau p4
https://youtu.be/OOfOFdBoMy0
********************************
Nha Kỹ Thuật - một đơn vị hoạt động tình báo, chuyên thả điệp viên với những điệp vụ tối mật như xâm nhập vào miền Bắc hay các mật khu của địch ở núi rừng Trường Sơn. Họ là những thanh niên vì tinh thần quốc gia dân tộc và lý tưởng tự do nên bất chấp hiểm nguy, thâm nhập vào đất địch để thi hành công tác. Khi sa cơ, họ bị tù đày, tuổi trẻ bị chôn vùi trong ngục tù tăm tối, bệnh tật, rồi chết dần mòn một cách âm thầm không ai hay biết.
Biệt Hải
1 - Chân Dung Người Lính 51 Nguyen Tram p1
https://youtu.be/QHbMS2LXoWQ
2 - Chân Dung Người Lính 51 Nguyen Tram p2
https://youtu.be/-E8lPFV4BxA
3 - Chân Dung Người Lính 51 Nguyen Tram p3
https://youtu.be/ZgAdquDBIYs
4 - Chân Dung Người Lính 51 Nguyen Tram p4
https://youtu.be/TqoxYM8N4fo
|
Nhảy Toán Nha Kỹ Thuật - Lôi Hổ - Nhảy Toán, Họ là ai?
Cho những anh em mang CAR15, Swedish K, mìn chống chiến xa, dây bắt tù binh, đạn dược, lương khô, gạo sấy, lội bộ ngày đêm xâm nhập trên núi rừng Bắc Việt những mật khu trong Nam và đặc biệt cho những Chiến Sĩ VNCH chiến đấu anh dũng vì lý tưởng Tự Do đã vĩnh viễn nằm xuống trên quê hương thân yêu.
26
111
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
47 years ago on this day, northern A Shau Valley, Laos.
Heroes Under Fire: Jungle Ambush
|
12
|
13
|
14
|
............................................................
KINGBEE 219TH SQUADRON
The "219th Helicopter Squadron, Vietnamese Air Force (VNAF), had twenty-five CH-34 helicopters assigned. Eight H-34 helicopters were used on a daily, average bases" to support SOG, "By the end of 1971, the average amount of helicopters used was forty-six (46) every day; averaging twenty-four for 'PHU DUNG' (Laos) and twenty-two for 'THOT NOT' (Cambodia) operations". (Note: Prairie Fire was changed to "PHU DUNG" and Salem House changed to "THOT NOT" in 1971). Harve Saal, SOG, MACV Studies and Observation Group, Behind Enemy Lines, Vol 1, pp183 and 259 respectively.
1 2 3 4 5 KINGBEE 219TH Pilot Đại Úy Vương Văn Ngọ - Phi Công Trực Thăng Phi Đoàn 219 |
|
Film sẽ được chiếu trong suốt một tuần lễ từ thứ Sáu ngày 29 tháng 5 năm 2015 cho đến thứ Năm ngày 4 tháng 6 năm 2015.
Trân trọng kính mời.
Mất nước là chuyện chính trị.
Chúng tôi không thua trận, chúng tôi không có cơ hội đó thôi. Trung Tá Bác Sĩ Thủy Quân Lục Chiến Nguyễn Văn Thế
"The South (ARVN) Lost in war is a political thing. We ARVN did not lose the battle, we don't have that opportunity."
Quoted by Lieutenant Colonel of the Marine Corps Nguyen Van The
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chiến đấu với ba mặt trận một lúc
Trong lịch sử cận đại, chưa hề có một quân lực nào trên thế giới đã phải chiến đấu kiên cường trong suốt 20 năm trường trên ba MẶT TRẬN CÙNG MỘT LÚC:
1 — Ngoại xâm: Lợi dụng chính trị yếu kém của Lào và Campuchia, Đảng cộng sản Bắc Việt dùng Đường Mòn HCM để liên tục xâm lăng xua quân Nam tiến trong những chiến lược du kích.
2 — Nội Thù: Những cánh tay nối dài của đcsVN được trá hình trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, những phong trào biểu tình kịch liệt của sinh viên, học sinh, chống đối của Phật Giáo, v. v… Đảng cộng sản Việt Nam đã dùng hết những chiến thuật đê hèn, bỉ ổi nhất như: Dùng dân làm bia đỡ đạn, trốn trong dân bắn ra, pháo kích vào thành phố, dân cư trong đêm, gài m ìn trên quốc lộ, khủng bố, ám sát nhân dân, quân, cán chính.
3 — Đồng Minh Bất Nhất: Trong khi đảng cộng sản bắc Việt luôn được viện trợ không ngừng nghỉ từ quan thầy Tàu cộng và Liên Xô, thì VNCH đã phải đương đầu với một đồng minh Hoa Kỳ luôn thay đổi chính sách đối ngoại, cắt giảm viện trợ, được lệnh đem quân đi nhưng rồi lại ra lệnh rút về. Không được tiêu diệt nơi chính yếu.
Tuy vậy, Quân Lực VNCH họ không thua, mà họ bị bức tử qua quân lệnh buông súng.
***************************************
CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH
Cái nón sắt như một lá bùa hộ mạng của mỗi quân nhân, nên rất quý và lúc nào cũng ở sát bên mình. Nhưng đôi khi cũng vì quá "yêu" nên có Ông tặng cho mỗi "người yêu" của mình một cái nón sắt, không dùng để đội trên đầu mà để úp trên bụng!!! 🤓🤗
Hỡi người chiến sĩ đã để lại cái nón sắt trên bờ lau sậy nầy
-CÁI NÓN SẮT CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH-
Hỡi người chiến sĩ đã để lại
Cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?Cái nón sắt đề cập trong bài hát nầy chính là cái nón sắt được trang bị cho người lính VNCH trong nhu cầu bảo vệ sinh mạng ngoài mặt trận. Trong suốt chiều dài cuộc chiến 20 năm trên toàn lãnh thổ miền nam VN, cái nón sắt là một vật không thể nào thiếu trên người chiến sĩ VNCH, đó là cái nón sắt M1. Cái nón sắt nầy của QL.VNCH phát xuất từ cái nón sắt của Quân đội Mỹ dùng từ Chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1985. Cái nón sắt nầy ngoài việc bảo vệ an toàn cho sinh mệnh người lính, nó còn là một vật rất đa dụng trong sinh hoạt cùa người lính như có thể: chứa nước uống, nấu cơm canh, để múc nước tắm, làm ghế ngồi, ngoài ra còn đựng được nhiều loại đồ vật khác nhau…khi dừng quân. Người viết hoàn toàn không dám so sánh công dụng của cái mủ sắt Ql.VNCH với cái nón cối của Quân Đội Nhân Dân của VNDCCH.
Cái nón sắt của người lính VNCH với một cái hiểu thật đơn giản là dùng để che chở sinh mạng của một con ngưòi khi lâm chiến, khác với ý nghĩa của cái nón cối mà lính Bắc Việt sử dụng trong quá khứ, với tà thuyết do đảng giáo dục, nó được mang ý nghĩa là hy sinh hơn bảo đãm an toàn… như là đem thân mình chèn pháo, đem đầu mình giao cho đảng và bác. Khi ra trận chỉ cần nghĩ đến bác và đảng, thì cái nón cối sẽ che chở được cả bom B52 nổ trên đầu, chứ đừng nói đến những viên đạn thông thường (?).
CẤU TẠO
Nón M1 được chế tạo theo tiêu chuẩn một cỡ duy nhất phù hợp cho mọi người. Độ sâu của mũ khoảng 18cm, chiều rộng 24cm và chiều dài 28cm, khối lượng mũ khoảng 1,3 kg. Nón có hai lớp. Lớp bên ngoài của mũ là một vỏ kim loại còn gọi là ” nồi thép “, phần ngoài của vỏ được sơn theo sắc phục của các đơn vị sử dụng. Bên trong, lớp thứ nhì là một mủ bằng nhựa được chế tác bằng thứ nhựa đặc biệt tăng thêm độ cứng, từ đó gia tăng thêm mức độ anh toàn cho người lính; phần vỏ phía trong bằng hợp chất nhựa này là hệ thống dây treo có thể điều chỉnh để phù hợp với kích thước các cở đầu người sử dụng. Hệ thống dây trong nón nhựa là để đỉnh đầu không áp sát với nón nhựa, và có một khoãng cách nhất định.. để đầu không bị nóng thái quá dưới ánh nắng.
Phần bên ngoài nón sắt có gắn thêm vào một băng cứu thương và được bao bằng một lớp lưới để giảm độ phản chiếu ánh sáng từ vỏ sắt hoặc để ngụy trang cây cối tùy theo địa hình khi tham chiến. Người dùng nón có thể gắn thêm cành, lá cây để tăng mức độ ngụy trang, tránh sự quan sát của địch quân. Chiếc nón sắt M1 được quân đội Mỹ sử dụng đến năm 1985, sau đó được thay thế
Chiếc nón sắt M1 đời 1969
Nón sắt là một vật cần thiết cho người lính VNCH để bảo vệ cho người lính chiến và nói lên được sự quan tâm đến sinh mạng của một người cầm súng khi ra trận. Qua đó chúng ta thấy mối chăm sóc đặc biệt của chính quyền với hàng ngủ bảo vệ quốc gia, họ cần được trang bị những nhu cầu cần thiết trong việc giãm thiểu mức độ sát thương của địch ngoài mặt trận. Nhìn cung cách trang bị của quân lực VNCH, để thấy sự khác biệt về mức độ quan tâm đến sinh mạng người lính quân đội nhân dân của đảng csVN. Điều mà đảng và bác chưa bao giờ biết quan tâm đúng mức với những người lính của họ. Đảng csVN, đã không có sự chăm sóc về mức độ an toàn cho những người lính bộ đội; vì thế con số tử vong hay bị thương bao giờ cũng cao hơn con số của lính VNCH. Đảng coi sinh sót lại sau trận chiến với các vết thủng do đạn bắn thẳng gây ra đã chứng tỏ điều này.
Đến nàm 1971, khi cuốn phim ” Người tình không chân dung” được trình chiếu ở Sài Gòn, thì một bản nhạc rất hay, mang nhiều ấn tượng cho người lính VNCH trong quá khứ, đó là nhạc phim ” Người tình không chân dung”, nói về thân phận của của cái nón sắt, do ca sĩ Lệ Thu trình bày làm xao xuyến không biết bao nhiêu trái tim của người chiến sĩ VNCH, một sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Trọng.
Hỡi người chiến sĩ đã để lại
cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Bây giờ anh ở đâu, bây giờ anh ở đâu?
Còn trên đời này đang xông pha đèo cao dốc thẩm
hay đã về bên kia, phương trời miên viễn chiêm bao.
Trên đầu anh cái nón sắt ngày nào ấp ủ
mộng mơ của anh mộng mơ của một con người.
***
Ôi nó khác chi mây trời hiền hoà
khác chi bốn mùa êm trôi
có tiếng cười thủy tinh của vài đứa trẻ
và hơi ấm vòng tay ôm của một người vợ hiền
phải thế không anh?
(Hát)
Trong cái nón sắt của anh
mặt trời vẫn còn đó ban ngày
và ban đêm mặt trăng hoặc muôn muôn
triệu triệu vì sao vẫn còn đó
tất cả vẫn còn đó vẫn còn đó.
Nhưng anh bây giờ anh ở đâu
con ễnh ương vẫn còn gọi tên anh trong mưa dầm
tên anh nghe như tiếng thở dài của lòng đất mẹ
Dạo tháng Ba tên anh lẫn trong tiếng sấm đầu mùa mưa
nghe như tiếng gầm phẫn nộ đến từ cuối trời.
Hỡi người chiến sĩ đã để lại cái nón sắt
trên bờ lau sậy này
Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?
CÂU CHUYỆN VỀ ” CÁI NÓN SẮT
Trịnh Khánh Tuấn 10.6.2014
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
airsoftguns
https://reibert.info/forum/attachment.php?attachmentid=1810707&d=1350111582
Montagnard from North Vietnam who was part of a MACV-SOG team. These men were fierce fighters and very loyal. RT (recon teams), 1971.
1
https://scontent-sjc3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/24129628_1463555677099482_1747538559503588487_n.jpg?_nc_cat=100&_nc_sid=730e14&_nc_ohc=v_MCMSI0u6wAX_u2bCO&_nc_ht=scontent-sjc3-1.xx&oh=859949e3c54e86a04f200631caba1db7&oe=5F62CE96
Ferocious. Good men.
2
https://i.pinimg.com/originals/a9/6c/5f/a96c5f84a3a7368a747a802059b047bf.jpg
3
https://i.pinimg.com/originals/aa/86/01/aa8601940a1778bce54cf8085f0adb89.jpg
http://reibert.info/forum/attachment.php?attachmentid=1810705&d=1350111582
4
https://www.usmilitariaforum.com/forums/uploads/monthly_02_2019/post-2634-0-40600600-1550643418_thumb.jpeg
5
https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Recon%20team_zpsum9mtjk0.jpg
47 years ago on this day, northern A Shau Valley, Laos. Heroes Under Fire: Jungle Ambush Công Tác Diệt Cộng của Nha Kỹ Thuật Thuật Bộ Tổng Tham Mưu, mà nay còn được biết với nhiều tên như Biệt Kích nhẩy toán, Biệt Kích nhẩy Bắc, Biệt Kích...
https://hoiquanphidung.com/forumdisplay.php?137-Truy%E1%BB%87n-VNAF-(255)VSa
in:
Rambo, Browse, Knives, Trivia
Rambo and history
EDIT COMMENTS (2) SHARE
_________________________________________-----------
A special forces recon team during the Vietnam war. This is an article detailing the real life episodes that gave inspiration to the Rambo movies.
RAMBO UNVEILED - mini documentary, tribute trailer Although most commonly see the Rambo films as stereotypical action movies, that is not true. Each film was produced to draw attention to a crisis in the world. The first film was to draw attention to the poor treatment troubled Vietnam veterans were receiving when they got home. The second film drew attention to the American P.O.Ws who were still in Vietnam. The third film was made to draw attention to Soviet atrocities against the Afghan people. The fourth film was made to draw attention to the genocide in Burma. So history is already critical in these films, but there is also more smaller historical influences.
History behind "Rambo" Edit
6
http://hung-viet.org/images/file/RkgjSjdj0wgBAH8h/nguyenkhanh-ledinhan.jpg
a
https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen
7
https://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc2.jpg
8
https://hosting.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/main-rivers-and-mountains-in-china%202_zpsql0ia2ju.jpg
9
https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/rivers-and-mountains-in-china_zpsim2wapcw.jpg
10
https://i.pinimg.com/236x/ef/31/2f/ef312f458f44f1b564fea306ba68a0ab--bulletproof-vest-vietnam.jpg
https://i.pinimg.com/236x/ef/31/2f/ef312f458f44f1b564fea306ba68a0ab--bulletproof-vest-vietnam.jpg
11
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjD9mL1HIQSTBezuf-ZgSgzKJTDV92X84cOD2ZEJ1PoGhz6_2hRDcVz-a-IzUUfbKdf0lLg-Ia4EVROlUd7UM9vmKxPrbtxQ697JId1aDlM-0kwmiWq3HtIwxfDzo2OA_fg0etrDr8_UfI/s1600/tranvanhai2.jpg
12
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/6/61/Tranvanhai.jpg/200px-Tranvanhai.jpg
13
https://scontent-lax3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/117097125_2907402632822855_3334221573905366962_o.jpg?_nc_cat=110&_nc_sid=dbeb18&_nc_ohc=uMAx9fjx-gkAX9TxMrG&_nc_ht=scontent-lax3-1.xx&oh=b06b553d318437a99c2dea59032d2aba&oe=5F52C2F8
nguyenvanguyen.blogspot.com
lội sình
14
https://i0.wp.com/baotgm.net/wp-content/uploads/2018/03/33494884576_4b9c44956c_c.jpg
15
Mộ chôn gia đình thiết giáp
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjuMmrzFasV_Xhwglag0c9OyUm1AJl_T2vfbHopnve_EyfoNSFJH9UoyivIle84uQI5cin3ofcvZjO1Kmf2SThG1-8VWw0SR3ZwaNl_hOrC8EA35Ehslw9pNU6b5dpnKaQkv55k343Vf4ho/s1600/THIET+GIAP+.+HINH+DAM+MA.jpg
16
https://farm6.static.flickr.com/5128/5241472686_0aed6104e9.jpg
Trần Hưng Đạo
17
https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/originals/7c/36/f3/7c36f308ad25ddb8a0a361d809daf021.jpg
BĐQ
18
https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn%3AANd9GcT-WmQsESSXSijRrvo3kKwcfp3N7cxqZlyx2Q&usqp=CAU
trận ba rài
19
https://i.ytimg.com/vi/pifwLE0EG70/maxresdefault.jpg
thương quá anh lính Nghĩa Quân
20
https://img1.imagehousing.com/74/c58cce1b1e910c0e223088fa9b9983bc.jpg
21
https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn%3AANd9GcTJ7SUBI8RhrRuygUH0GJ7Y9bJjQUdzo52IBw&usqp=CAU
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1419331&stc=1&d=1563245916
130 mm towed field gun M1954 (M-46)
Nếu không có đại bác 130 ly của Trung cộng vào miền nam Việt Nam bắn phá khắp miền nam Việt Nam TRƯỚC HÀNG CHỤC NĂM, thì làm gì có quân Mỹ vào.
Pháo M-46 130 mm là loại lựu pháo dã chiến nòng dài (dã pháo hạng nặng) do Liên Xô thiết kế và chế tạo vào thập niên 1950.
NATO nhận được thông tin về loại vũ khí này vào năm 1954, nên đặt tên mã cho nó là M1954.
Năm 1959, Trung Quốc được cấp phép chế tạo thứ vũ khí này và đặt tên là Kiểu 59-1.
Chiều dài nòng pháo bằng 52 lần cỡ nòng (caliber) - dài lạ thường so với các loại pháo đương thời, pháo bắn rất xa, xấp xỉ 27,5 km đối với đạn thường.
Nếu không có đại bác 130 ly của Trung cộng vào miền nam Việt Nam bắn phá khắp miền nam Việt Nam TRƯỚC HÀNG CHỤC NĂM, thì làm gì có quân Mỹ vào.
=====================================
Bài Thơ Của Một Anh Thương Binh... Cay Đắng, Ngậm Ngùi!
Tao bị thương hai chân,
Cưa ngang đầu gối !
Vết thương còn nhức nhối.
Da non kéo chưa kịp lành...
Ngày " Giải phóng Miền nam "
Vợ tao " Ẵm " tao như một đứa trẻ sơ sanh...!
Ngậm ngùi rời " Quân-Y-Viện "
Trong lòng tao chết điếng,
Thấy người lính Miền bắc mang khẩu súng AK !
Súng " Trung cộng " hay súng của " Nga " ?
Lúc này tao đâu cần chi để biết.
Tao chiến đấu trên mảnh đất tự do Miền nam
-Nước Việt,
Mang chữ " NGỤY " thương binh.
Nên " Người anh,em phía bên kia..."
Đối xử với tao không một chút thân tình...!
Mày biết không !
Tao tìm đường về quê nhìn không thấy ánh bình minh.
Vợ tao: Như " Thiên thần" từ trên trời rơi xuống...
Nhìn hai đứa con ngồi trong căn chòi gió cuốn,
Bụi đất đỏ mù bay !
Tao thương vợ tao yếu đuối chỉ có hai tay,
Làm sao " Ôm " nổi bốn con người trong cơn gíó lốc.
Cái hay là: Vợ tao giấu đi đâu tiếng khóc.
Còn an ủi cho tao, một thằng lính què !
Tao đóng hai cái ghế thấp, nhỏ bằng tre,
Làm "Đôi chân" ngày ngày đi lại
Tao quét nhà; nấu ăn; giặt quần; giặt áo...
Cho heo ăn thật là "Thoải mái" !
Lê lết ra vườn: Nhổ cỏ, bón phân
Đám bắp vợ chồng tao trồng xanh tươi
Bông trổ trắng ngần !
Lên liếp trồng rau, thân tàn tao làm nốt.
Phụ vợ đào ao sau vườn, rồi thả nuôi cá chốt.
Đời lính gian nan sá gì chuyện gíó sương...
Xưa, nơi chiến trường
Một thời ngang dọc.
Cụt hai chân. Vợ tao hay tin nhưng không "Buồn khóc"!
Vậy mà bây giờ...
Nhìn tao...nuớc mắt bả....rưng rưng !
Lâu lắm, tao nhớ mầy qúa chừng.
Kể từ ngày, mày "Được đi Cải tạo"!
Hàng thần lơ láo - Xa xót cảnh đời...
Có giúp được gì cho nhau đâu khi:
Tất cả đều tả tơi !
Rồi đến mùa "H.O"
Mầy đi tuốt tuột một hơi.
Hơn mười mấy năm trời...
Không thèm quay trở lại
Kỷ niệm đời Chiến binh
Một thời xa ngái.
Những buổi chiều ngồi hóng gió nhớ...buồn hiu !
Mai mốt mầy có về thăm lại Việt nam
Mầy sẽ là "Việt kiều"!
Còn "Yêu nước" hay không - Mặc kệ mầy.
Tao đếch biết !
Về, ghé nhà tao.Tao vớt cá chốt lên chưng với tương...
Còn rượu đế tự tay tao nấu
Cứ thế, hai thằng mình uống cho đến...điếc !
Trang Y Hạ